Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tổng hợp các dạng trắc nghiệm hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.4 KB, 15 trang )

RƯỢU
Câu 1: Hợp chất hữu cơ đơn chức no C
n
H
2n+2
O có những loại đồng phân nào sau đây?
A/ Andehyt và Ete
B/ Rượu và Xeton
C/ Rượu và Andehyt
D/ Ete và Rượu
Câu 2: Chọn câu phát biểu Sai:
A/ Axit fomic tham gia phản ứng tráng gương ví trong phân tử có nhóm –CHO
B/ Aminoaxit có tính lưỡng tính vì tạo ion lưỡng cực trong dung dịch.
C/ Rượu no đơn chức có thể hoà tan được Cu(OH)
2
D/ Axit axetic có tính axit mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric
Câu 3: Sắp xếp các chất theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần:
A/ CH
3
COOH, CH
3
OC
2
H
5
, C
2
H
5
OH
B/ C


2
H
5
OH, CH
3
COOH, C
2
H
5
OCH
3
C/ C
2
H
5
OCH
3
, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
D/ CH
3
OC
2
H
5

, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH
Câu 4: Xác định CTCT các chất X
1
, X
2
, X
3
:
C
4
H
8
O
2
X
1
X
2
X
3
CH
4
GHI CHÚ
: Màu Đỏ là đáp án đúng. Sau khi chọn , trộn và làm đáp án ra

1 đề riêng, Thầy Cô nhớ đổi chử đỏ thành đen ( có 1 số trường không có
đáp án, nên không có màu đỏ )
A/ CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, CH
3
COONa
B/ CH
3
COONa, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
C/ C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
COONa
D/ C

2
H
5
OH, CH
3
COONa, CH
3
COOH
PHENOL
Câu 17: Một hỗn hợp A gồm rượu (no đơn chức), phenol và anilin (số mol anilin gấp đôi
số mol phenol). lấy 20 gam hỗn hợp A, chia làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với Na (dư) thu được 0,84 lit H
2
(đktc)
- Phần 2: làm mất màu vừa đủ 200 gam ddbrom 18%.
Công thức của rượu no đơn chức là:
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9

OH
Câu 18: Cho các chất:
, Na, dung dịch NaOH, dung dịch CH
3
COOH (H
2
SO
4
đặc và đun nóng). Có bao nhiêu niêu phản ứng xảy ra khi cho các chất trên lần lượt tác
dụng với nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 19: Có bao nhiêu đồng phân thơm ứng với công thức phân tử là: C
7
H
8
O ?
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7.
Câu 20: Phản ứng của CO
2
tác dụng với dung dịch natriphenolat thu được phenol chứng
tỏ rằng:
A. phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic.
B. phenol có tính khử mạnh hơn axit cacbonic.
C. phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic.
D. phenol có chỉ dược tại tạo bởi axit cacbonic.
AMIN
Câu 1: Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom
48%. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 6,61g B.11,745 g C. 3,305 g D. 1,75g
Câu 2: Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các

hóa chất là:
A. Dung dịch Brôm, Na B. Quì tím
C. Kim loại Na D. Quì tím, Na.
Câu 3: Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm anilin, benzen, phenol. Ta phải dùng
các hóa chất sau:
A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. B. Dung dịch Brom, dung dịch
NaOH.
C. Dung dịch HCl, dung dịch Brom. D. Dung dịch Brom, kim loại Na.
Câu 4: Một hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho
hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó,
nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH
1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 4,6g; 9,4g và 9,3g B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g
C. 6,2g; 9,1g và 8 g D. 9,3g; 4,6g và 9,4g.
AXIT
Câu 17: Chia 10g hỗn hợp HCOOH và CH
3
COOH thành 2 phần bằng nhau:
phần 1: tác dụng hết với Na thu được 1,064 lít H
2
(đkc).
Phần 2: tác dụng hết với 4,6g C
2
H
5
OH có H
2
SO
4
đặc xúc tác. Nếu hiệu suất phản ứng đạt

60% thì khối lượng este thu được là.
A.9,2g B.4,596g C.5,496g D.6,549g
Câu 18:Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C
4
H
6
O
2
. Biết X:
X
 →
+ddNaOH
muối Y
 →
+ ),(
0
tCaONaOH
etilen. Công thức cấu tạo của X là:
A.CH
2
=CH-CH
2
-COOH B.CH
2
=CH-COOCH
3
.
C.HCOOCH
2
-CH=CH

2
D.CH
3
COOCH=CH
2
.
Câu 19: Để tách các chất ra khỏi nhau từ hỗn hợp axit axetic và rượu etylic ta có thể tiến
hành theo trình tự sau:
A.Dùng CaCO
3
, chưng cất. Sau đó cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
, chưng cất.
B.Dùng CaO, chưng cất. Sau đó cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
, chưng cất
C.Dùng Na
2
O. sau đó cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
.
D.Cả A, B đúng.
Câu 20: Phân biệt các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch: axit fomic, axit axetic,
etanol, etanal. Lần lượt sử dụng các thuốc thử theo thứ tự sau đây:

A.Quỳ tím,dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
B.Na kim loại, dung dịch AgNO
3
trong NH
3
C.CaCO
3
,dung dich NaOH
D.quỳ tím, CaCO
3
ESTE
17. Chất X chứa C, H, O có tỷ khối hơi đối với khí heli bằng 18,5 . X cho được phản ứng
với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO
3
/ NH
3
. Khi đốt cháy 7,4g X thấy thể tích CO
2

thu được vượt quá 4,7lít (ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
COOCH
3
B. HCOOCH
3

C. HCOOC
2
H
5
D.
HCOOH
18. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este mạch hở trong cùng một dãy đồng
đẳng, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P
2
O
5
dư, khối lượng bình tăng thêm
6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các
este trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay không no).
A. Este thuộc loại no đa chức B. Este thuộc loại không no đơn
chức
C. Este thuộc loại no, đơn chức D. Este thuộc loại không no đa chức.
19. X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn
6,6 gam chất X người ta dùng 34,1 ml dung dịch NaOH 10% có d = 1,1 gam/ml (lượng
NaOH này dư 2% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng). Cho biết công thức cấu
tạo của chất X?
A. CH
3
COOCH
3
B. HCOOC
3
H

7
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. Cả hai câu B và C đều đúng.
20. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este A tạo ra từ axit no đơn chức và rượu no đơn chức
thì thấy thể tích khí CO
2
sinh ra luôn bằng thể tích của khí O
2
cần dùng cho phản ứng (đo
trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Tên gọi của A là:
A. Metyl axetat. B. Propyl fomiat. C. Etyl axetat. D.
Metyl fomiat.
GLIXERIN
Câu 17: Đốt cháy 1 mol rượu no X mạch hở cần 56 l O
2
(đkc) . Xác định CTCT của
rượu X ?
A/C
3
H
5
(OH)
3
B/ C
2

H
4
(OH)
2
C/ C
3
H
6
(OH)
2
D/ Kết quả khác
Câu 18: Hỗn hợp A chứa glixêrin và 1 rượu no đơn chức cho 20,3 g A tác dụng với
Na thì thu được 5,04l H
2
(đkc) . Mặt khác 8,12g A hòa tan được vừa hết 1,96g
Cu(OH)
2
. Công thức phân tử của rượu là:
A/ C
4
H
10
O B/ C
3
H
8
O C/ C
2
H
6

O D/Kết quả khác
Câu 19:Hỗn hợp X chứa glixêrin và 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Cho 8,75g hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được 2,52l H2 (đkc). Mặt khác
14g X có thể hoà tan vừa hết 3,92 g Cu(OH)2. Phần trăm về khối lượng của từng chất
trong hỗn hợp X lần lượt là:
A/ 13,14% 34,29% 52,57% B/ 23,14% 24,29% 52,57%
C/ 33,14% 34,29% 22,57% D/ 52,14% 34,29% 13,57%
Câu 20: khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3 g một r ượu no đa chức ở đdk nhiệt dộ và áp
suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 0,8g O
2
trong cùng điều
kiện.
Cho 4.6g rượu đa chức trên tác dụng với Na (lấy dư) đã thu được 1,68l H
2
(đkc) .
Công thức phân tử của rượu trên là:
A/ C
2
H
2
O
2
B/C
3
H
6
O
4
C/C
2

H
4
O
2
D/C
3
H
8
O
3
17./ Cho 0,1mol Glyxêrin phản ứng với axit axetric dư ( hiệu suất phản ứng 100%) thu
được m (g) este. Giá trị của m là:
a./ 10,9 g b./ 21,8 g
c./ 1,08 g d./ 2,18 g
18./ Ba mẫu thử sau: rượu etylic, andehit axetic, glyxêrin chỉ dùng thêm 1 chất
nào sau đây để nhận biết.
a./ Quì tím b./ AgNO
3
/ NH
3
Cu(OH)
2
d./ Na
19./ Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no, mạch hở (A) cần 2,5 mol khí Oxy. A là:
a./ CH
3
OH b./ C
2
H
4

(OH)
2
c./ C
3
H
5
(OH)
3
d./ C
2
H
5
OH
20./ Cho 13,8 g hợp chất axit Fomic và glyxêrin tác dụng hoàn tòan Na dư thu
được 3,92 lít khí (đkc), số gram mỗi chất trong hợp chất lần lượt là:
a./ 5,8g và 8g b./ 9,2g và 4,6g
c./ 4,6g và 9,2g d./ Một đáp số khác
LIPIT
Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 53.4 g glixeryl tristearat trong 100 ml dung dịch KOH
20%. Khối lượng xà phòng thu được là bao nhiêu? (xem như hiệu suất phản ứng đạt
100%)
A. 19.32 g B. 57.96 g C. 6.44 g D. 55.08 g
Câu 18 Tri glixerit là este ba lần este của glixerin. Đun nóng với hỗn hợp hai axit
C
15
H
31
COOH và C
17
H

35
COOH thì số tri glixerit thu được là bao nhiêu?
A. 4 B. 6 C. 9 D. 12
Câu 19: Xác định Lipit ở thể rắn:
A. Etyl axetat B. Axit stearic
C. Glixeryl trioleat D. Glixeryl tristearat
Câu 20: Để thuỷ phân hoàn toàn 8.58 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1.2 kg NaOH, thu
được 0.368 kg glixerin và hỗn hợp muối axit béo. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối
lượng xà phòng. Hãy cho biết lượng xà phòng thu được là bao nhiêu?
A. 15.96 kg B. 16 kg C. 17.5 kg D. 19 kg

GLUCO
Câu 17.Lên men b gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO
2
sinh ra hấp thụ vào dung dịch
nước vôi trong tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g.
Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. b có giá trị là:
A.1g B.1.5g C.10g D.15g
Câu 18.Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau.
Phần thứ nhất khuấy trong nước, lọc lấy dung dịch cho phản ứng với Ag
2
O trong
dung dịch NH
3
thấy tách ra 2,16g Ag.
Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng
được trung hòa bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với Ag
2
O
trong dung dịch NH

3
thấy tách ra 6,48g Ag.
Phần trăm glucozơ trong hỗn hợp A là:
A.17,36% B.32,14% C.35,71% D.64,28%
Câu 19. Có thể nhân biết glucozơ và glixerin bằng phản ứng với:
A.Ag
2
O/ddNH
3
B.Cu(OH)
2
/t
o
C.Cu(OH)
2
D.Cả A và B.
Câu 20.Một gluxit Z có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau:
Z
 →
NaOHOHCu /2)(
dung dịch xanh lam
→
to
kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là:
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Fructozơ D.Tất cả đều sai
XENLULO
Câu 17: Cho phản ứng :
[C
6

H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+3nHONO
2
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
Chọn phát biểu đúng.
A.Đây là phản ứng điều chế thuốc nổ không khói.
B.Trong phản ứng này còn 2 nhóm -OH của xenlulozơ chưa phản ứng
C.Xenlulozơ cũng là một este
D.Tất cả điều đúng.

Câu 18: Muốn điều chế cao su Butadien ta có thể dùng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên
là:
A.dầu mỏ B.than đá, đá vôi
C.tinh bột, xenlulozo D.A,B,C đều đúng
Câu 19:Tìm khái niệm đúng:
A.Cao su là polime thiên nhiên của isopren
B.Sợi xenlulozo có thể bị depolime hoá khi đun nóng
C.Monome và mắt xích trong phân tử polime là một
D.Polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn
Câu 20: Polime nào có mạng lưới không gian:
A.Nhự bakelit B. cao su lưu hoá
C.xenlulozo D. A,B đúng
AMINO AXIT
22) Để nhận biết dung dịch các chất C
6
H
5
NH
2
, CH
3
CH(NH
2
)COOH, (CH
3
)
2
NH và
Anbumin. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
A- Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)

2
, dùng H
2
SO
4
đặc
B- Dùng phenolphtalein, dùng CuSO
4
, dùng HNO
3
đặc
C- Dùng nước Brom, dùng H
2
SO
4
đặc, dùng quỳ tím
D- Dùng nước Brom, dùng HNO
3
đặc, dùng quỳ tím
23) Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:
A- Dùng dd NaOH, dd HCl, C
2
H
5
COOH, C
2
H
5
OH
B- Dùng dd NaOH, ddBrom, dd HCl, CH

3
OH
C- Dùng dd Ca(OH)
2
, dd thuốc tím, dd H
2
SO
4
, C
2
H
5
OH
D- Dùng dd H
2
SO
4
, dd HNO
3
, CH
3
OC
2
H
5
, dd thuốc tím
24) Hổn hợp X gồm 2 aminoaxit no bậc nhất Y và Z . Y chứa 2 nhóm axit và một nhóm
amino, Z chứa một nhóm axit và một nhóm amino . = 1,96.
Đốt cháy 1mol Y hoặc 1mol Z thì số mol CO
2

thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo
của 2 aminoaxit là:
A- H
2
NCH
2
-CH-CH
2
COOH và H
2
NCH
2
COOH

COOH
B- H
2
NCH
2
-CH-CH
2
COOH và H
2
N(CH
2
)
2
COOH

COOH

C- H
2
N-CH-CH
2
-COOH và H
2
NCH
2
COOH

COOH
D- A và B đúng
25) Cho 23,9g hổn hợp gồm axit aminoaxetic và axit α-aminopropionic vào 0,6 lít dung
dịch NaOH 0,5M. Phần trăm về số mol của 2 axit lần lượt là:
A- 40,5% và 59,5% B- 20,3% và 79,7%
C- 24,5% và 75,5% C- 33,3% và 66,7%
POLIME
Câu 17: Axit fomic cho phản ứng tráng gương với Ag
2
O/ddNH
3
và phản ứng khử
Cu(OH)
2
tạo thành Cu
2
O vì :
A.Trong phân tử có chứa nhóm OH
B. Trong phân tử có chứa nhóm xêton
C.Trong phân tử có chứa nhóm andehit

D. Trong phân tử có chứa nhóm ete
Câu 18 : Để phân biệt các dung dịch : axêtanđêhit, glixêrol, axit acrylic và axit axêtic ta
có thể tiến hành theo trình tự sau đây :
A.Dùng Na, dùng nước brom, dùng ducng dịch AgNO
3
trong dung dịch NH
3
B.Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)
2
, dùng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
C.Dùng quỳ tím, nước brom, dùng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
D.A, B, C đều sai
Câu 19 : Khi clo hoá P.V.C ta thu được một loại polime clorin chứa 66,7% clo .Hỏi trung
bình một phân tử clo tác dung với bao mắc xích – CH
2
– CHCl – trong phân tử P.V.C
(trong các số cho dưới đây)
A. 3 B.4 C. 2 D.1

Câu 17: Trong số các polime sau: Tơ tằm(1), sợi bông(2), len(3), tơ enăng(4), tơ viso(5),
nilon – 6,6 (6), tơ axetat(7). Loại tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. 1,2,3 C. 2,3,6
B. 2,3,7 D.5,6,7
Câu 18: Polivinylaxetat dùng làm vật liệu nào sau đây?

A. Chất dẻo C. Cao su
B. Tơ D. Keo dán
Câu 19: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Protein, tinh bột, xenlulozơ là polime thiên nhiên
B. Polime thiên nhiên là những polime điều chế từ những chất có sẵn trong thiên
nhiên
C. Tơ, sợi được điều chế từ những sản phẩm chế biến từ dầu mỏ gọi là tơ tổng hợp
D. Tơ viso, tơ axetat là tơ nhân tạo, được chế biến hoá học từ các polime thiên nhiên
Câu 20: Trong các phát biểu sau:
(1) Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch không nhánh, xếp song song, không
độc, có khả năng nhuộm màu,…
(2) Tơ nhân tạo là loại được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ
terilen, tơ clorin,
(3) Tơ viso, tơ axetat, là loại tơ thiên nhiên.
Phát biểu nào là đúng?
A. 1 B. 2 C. 1,2 D. 2,3
TỔNG HỢP HỮU CƠ
Câu 17:Rượu có %O=27,58 là:
A-C
2
H
6
O B- C
3
H
6
O C-C
3
H
8

O D-C
4
H
10
O
Câu 18: Khi phân tích một amino axit cho %N=18,6 amino axit đó là:
A-C
2
H
5
O
2
N B-C
3
H
7
O
2
N C-C
4
H
9
O
2
N D-C
5
H
11
O
2

N
Câu 19:Trung hòa 18 gam một axit cần 16 gam NaOH, axit đó là :
A-(COOH)
2
B-HCOOH C-CH
3
COOH D- CH
2
(COOH)
2
Câu 20:Khi thủy phân một dẩn xuất halogen trong môi trường kiềm ta được alđehit,dẫn
xuấtđó là:
A-CH
3
Cl B-C
2
H
3
Cl C-C
2
H
5
Cl D-C
3
H
7
Cl
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KL
1). Nhúng một lá Fe nặng 8 g vào 500 ml dd CuSO
4

2 M . Sau một thời gian lấy lá sắt
ra cân lại thấy nặng 8,8 g. Xem thể tích dd không thay đổi . Tính nồng độ mol/lít của dd
CuSO
4
trong dd sau phản ứng?
A). 1,75 M B). 1,8M C). 2,5 M D). 2,2 M
2). Hòa tan 8,3 g hh gồm Fe và Al trong dd HCl vừa đủ , thu được dd A và 8,4 lít H
2
(ở
136,5
0
C, 1 atm). Tính thành phần % theo khối lượng của hh ban đầu ?
A). 75% Fe và 25 % Al B). 67,47% Fe và 32,53 % Al

C). 50% Fe và 50 % Al D). 60% Fe và 40 % Al
3). Có 4 dd trong suốt , mỗi dd chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion. Các loại ion
trong cả 4 dd gồm:Ba
2+
; Mg
2+
; Pb
2+
; Na
+
; SO
4
2-
;Cl
-
; CO

3
2-
; NO
3
-
.Đó là 4 dd gì ?
A) . BaCl
2 ;
MgSO
4;
Na
2
CO
3
; Pb(NO
3
)
2
. B). BaCO
3
;MgSO
4;
NaCl;
Pb(NO
3
)
2
.
C). BaCl
2

; PbSO
4
;MgCl
2
;Na
2
CO
3
. D).Mg(NO
3
)
2
; BaCl
2
; Na
2
CO
3
;
PbSO
4
.
4). Cho các dung dịch : 1. HCl 2. KNO
3
3. HCl và KNO
3
4. FeCl
3
.Dung dịch
nào có thể hoà tan kim loại Cu ?

A). 1, 4 , 2 B). 3 , 4 C). 1, 2 , 3 , 4 D) . 2 , 3
DAY ĐIỆN HÓA KL
17. Hòa tan hòan toàn 19,2 gam một kim loại vào dd HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít
(đkc) khí NO. kim loại đã cho là:
A. Đồng B. Magie C. Bạc D. Sắt
18. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd
axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (gam):
A. 2,7 ; 5,1 B. 5,4 ; 2,4 C. 4,05 ; 3,75 D. 3 ; 4,8
19. Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 2M (điện cực trơ) cho đến khi trong dung dịch
không còn ion Cu
2+
thì ngừng điện phân (hiệu suất điện phânlà 100%). Khối lượng dung
dịch sau điện phân giảm:
A. 12,8 gam B. 19,2 gam C. 16 gam D. 8 gam
20. Một khối nhôm hình cầu nặng 27 gam, sau khi tác dụng với một dd H2SO4 0,25M
(phản ứng hoàn toàn) cho ra một bình cầu có bán kính bằng ½ bán kính ban đầu. Thể tích
dd H2SO4 đã dùng là:
A. 3 lít B. 1,5 lít C. 5,25 lít D. 6 lít
Câu 17 : Phản ứng giữa dung dịch FeCl
2
và dung dịch AgNO
3
là phản ứng :
a/ Trao đổi ion b/ Phản ứng oxi hoá khử
c/ Vừa trao đổi ion vừa oxi hoá khử d/ Phản ứng thế .
Câu 18 : Ngâm một lá Al có khối lượng 10 gam vào dung dịch Cu
2+
, sau một thời gian lấy lá Al ra
cân lại thấy khối lượng là 23,8 gam. Tính phần trăm khối lượng của Al và của Cu có trong lá Al sau
phản ứng.

a/ 80,67% Cu và 19,33% Al b/ 80,5% Cu và 19,5% Al
b/ 80,6% Cu và 19,4% Al d/ 80,55% Cu và 19,45% Al
Câu 19 : Ngâm một lá Zn trong dung dịch chứa 2.24 gam ion kim loại có điện tích 2+ trong muối
sunfat. Sau phản ứng khối lượng lá Zn tăng thêm 0,94 gam. Xác định ion kim loại
a/ Mg
2+
b/ Fe
2+
c/ Cd
2+
d/ Ca
2+
Câu 20 : Hòa tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
thu được 6,84 gam muối sunfat.Hãy
xác định tên kim loại đã dùng
a/ Ca b/ Al c/ Fe d/ Mg
ĂN MÒN - ĐIỀU CHẾ KL
17/ Trong dung dịch có các phản ứng dưới đây có bao nhiêu phản ứng không đúng ?
Ba + CuSO
4
 BaSO
4
+ Cu
2MgSO
4
+ 2H
2

O 2Mg + O
2
+ 2H
2
SO
4

Zn + 2AgNO
3
 Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag
CaCl
2
+ 2H
2
O H
2
+ Cl
2
+ Ca(OH)
2
2K + FeSO
4
 K
2
SO
4

+ Fe
A. 2 phản ứng B. 3 phản ứng C. 4 phản ứng D. 5
phản ứng
18/ Để điều chế đồng từ dung dịch muối đồng nitrat, người ta có thể :
A. Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối đồng nitrat
B. Điện phân dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn
C. Dùng Ba đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối
D. Cả 3 phương pháp trên.
19/ Dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và 0,15 mol CuSO
4
. Điện phân dung dịch X với điện
cực trơ, màng ngăn đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. Nhỏ ít
quì tím vào dung dịch sau điện phân thì thấy dung dịch :
A. có màu xanh B. có màu hồng
C. có màu tím D. có màu vàng
20/ Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực bằng than có
màng ngăn xốp và dung dịch luôn luôn được khuấy đều. Khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn thì ngưng điện phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dung
dịch NaOH sau điện phân.
A. 8% B. 7,6% C. 4,84% D. 3,76%
Câu 17: Điện phân dd CuSO
4
với cường độ dòng điện 2,5 A trong thời gian
1 giờ 4 phút 20 giây. Lượng CuSO
4
trong dd giảm:
A. 32 gam B. 16 gam
C. 8 gam D. 4 gam
Câu 18: Ngâm một vật bằng sắt có khối lượng 15 gam trong dd CuSO
4

. Sau một thời
gian lấy vật ra khỏi dd lau khô, đem cân thấy vật nặng 15,4 gam. Lượng Cu bám lên vật
là:
A. 1.6 gam B. 8 gam
C. 3.2 gam D. Không xác định được .
Câu 19: Cho sơ đồ :
đf
đf
Cu(OH)
2
→
)1(
CuSO
4
→
)2(
Cu
Tác chất và điều kiện phản ứng để thực hiện (1) và (2)
A. (1) dd MgSO
4
(2) Fe
B. (1) dd MgSO
4
(2) điện phân dd
C. (1) dd H
2
SO
4
(2) điện phân dd
D. A, C đều đúng .

Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa – khử.
B. Đặc điểm của ăn mòn hóa học là không phát sinh dòng điện.
C. Trong ăn mòn điện hóa, ở cực âm xảy ra quá trình khử kim loại, ở cực dương
xảy ra quá trình oxi hóa H
+
(nếu dd điện li là axit).
D. Để chống ăn mòn kim loại, người ta phải cách li kim loại với môi trường.
ĐẠI CƯƠNG KL- KIM LOẠI IA
CÂU 17: Hoà tan 3,8g hỗn hợp NaHCO
3
và Na
2
CO
3
vào nước được dung dịch A. Thêm
từ từ dung dịch HCl 0,3M thì tốn hết 200ml axit. Số gam mỗi muối trong hỗn hợp đầu là:
a/ NaHCO
3
= 1,68g, Na
2
CO
3
= 2,12g
b/ NaHCO
3
= 2,12g, Na
2
CO
3

= 1,68g
c/ NaHCO
3
= 1,6g, Na
2
CO
3
= 2,2g
d/ NaHCO
3
= 2,2g, Na
2
CO
3
= 1,6g
CÂU 18: Muối nào có tính lưỡng tính:
a/ K
2
CO
3
b/ NaHCO
3
c/ Na
2
CO
3
d/ NaCl
CÂU 19: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuCl
2
ta dùng phương pháp:

a/ Điện phân dung dịch CuCl
2
b/ Điện phân CuCl
2
nóng chảy
c/ Dùng Na đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuCl
2
d/ Dùng Ca đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuCl
2
CÂU 20: Điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M ( d=1,1 g/ml) với điện cực bằng than có
màng ngăn xốp và dung dịch được khuấy đều. Khí ở catot thoát ra 20,832l (ở đktc) thì
ngưng điện phân. Nồng độ phần trăm của hợp chất trong dung dịch sau khi điện phân là:
a/ 4,16 %
b/ 8,30 %
c/ 8,32 %
d/ 16,64 %
HỢP CHẤT Na
Câu 17 : Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO
2
(đkc) cần dùng 500 ml dd NaOH thu được 17,9g
muối . Nống độ mol/l của dd NaOH là :
A. 0,5M B. 0,75M C. 1M D. Kết qủa
khác
Câu 18 : Hòa tan 3,06g hỗn hợp 2 muối Cacbonat kim loại hóa trị I và II bằng dd HCl dư
thu được 672 ml CO
2
(đkc) . Nếu cô cạn dd thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 3,39g B. 6,78g C. 9,33g D. Không xác
định được
Câu 19 : Cho 4,6g hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với H

2
O được
0,2g khí H
2
. Kim loại X là :
A. Li B. Na C. K D.Cs
Câu 20 : Cho từ từ dd X có chứa a mol HCl vào dd Y có chứa b mol Na
2
CO
3
thu được V
lít khí (đkc) . Biểu thức V theo a , b là :
A. V = 22,4b B. V = 22,4a C. V = 22,4(a-b) D. Cả A và C
KIM LOẠI IIA
CÂU 17: Một cốc nước có chứa 0,2 mol Mg
2+
; 0,3 mol Na
+
, 0,2 mol SO
4
2 -
; 0,3 mol Cl

-
. Để tạo được cốc nước trên người ta phải hòa tan vào nước ( giả sử muối tan hoàn toàn
và điện li hoàn toàn )
A- 0,2 mol MgSO
4
và 0,3 mol NaCl B- 0,3 mol MgSO
4


0,2 mol NaCl
C- 0,15 mol Na
2
SO
4
; 0,05 mol MgSO
4
; 0,15 mol MgCl
2
D- A và C
CÂU 18 : Một cốc nước có chứa 0,2 mol Mg
2+
, 0,3 mol Na
+
, 0,2 mol SO
4
2 -
; 0,3 mol Cl
-
. Khối lượng chất tan có trong cốc nước đề bài cho là :
A- 17,55 gam B- 24 gam C- 41,55 gam D- 65,55
gam .
CÂU 19 : Để làm mềm nước cứng tạm thời , người ta có thể dùng dung dịch nào cho sau
đây :
A- Dung dịch NaCl B- Dung dịch HCl C- Dung dịch Na
2
CO
3
D-

Dung dịch BaCl
2
CÂU 20: Nguyên liệu chính dùng để làm phấn , bó xương gảy , nặn tượng là :
A- Đá vôi B- Vôi C- Thạch cao D- Đất
đèn
CÂU 21 : Khi nung nóng , Canxicacbonat phân hủy theo phương trình :
CaCO
3
 CaO + CO
2
- 178 KJ
Để thu nhiều CaO ta phải :
A- Hạ thấp nhiệt độ nung B- Tăng nhiệt độ nung
C- Quạt lò đốt để đuổi hết CO
2
D- B và C
KIM LOẠI IIA-HỢP CHẤT Ca-NƯỚC CỨNG
Câu 1 : Dẫn V lít CO
2
(đkc) vào 300ml dd Ca(OH)
2
0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g
kết tủa. Vậy V bằng:
A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều đúng.
Câu 2 : Nung 8,4g muối cacbonat (khan) của 1 kim loại kiềm thổ thì thấy có CO
2
và hơi
nước thoát ra. Dẫn CO
2
vào dd Ca(OH)

2
dư thu được 10g kết tủa. Vậy kim đó là:
A/. Be B/. Mg C/. Ca D/. Ba
Câu 3 : Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, thu được 6,11 lít khí hidro (đo
ở 25
o
C và 1at). Hãy xác định tên của kim loại kiềm thổ đã dùng.
A /. Mg. B /. Ca. C /. Sr. D /. Ba.
Câu 4 : Hòa tan hoàn toàn 7,2 g hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc
phân nhóm chính nhóm II ( thuộc 2 chu kì liên tiếp ) bằng dd HCl loãng thu được khí
B. Cho khí B hấp thụ hết vào dd Ba(OH)
2
dư thu được 15,76g kết tủa. Xác định tên 2
kim loại.
A./ Be và Mg B./ Mg và Ca C./ Ca và Sr D./ Sr và Ba
NHÔM VÀ HỢP CHẤT Al
Câu 5:. Cho 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO
2
được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,025 B. 0,05
C. 0,1 D. 0,125
Câu 6: Cho 7,3g hợp kim Na- Al vào 193,2g nước, hợp kim tan hết tạo 200g dung dịch
X. Thành phần % theo khối lượng của Na trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 31,5 B. 6,3
C. 94,5 D. 47,25
Câu 7:. Cho hỗn hợp gồm Al- Na tan hết trong nước. Thành phần của Na theo khối lượng

trong hỗn hợp là:
A. 23 B. 46
C. nhỏ hơn 46 D. lớn hơn 46
Câu 8: Xử lý 9g hợp kim của nhôm bằng dung dịch NaOH nóng, dư thu được 10,08 lít
khí H
2
( đkc). Thành phần % của nhôm trong hợp kim là:
A.70 B.80 C.90 D.95
HỢP CHẤT Al
Câu 17. Cho 7,3g hợp kim Na-Al vào 50g H
2
O thì tan hoàn toàn và thu được 56,8g dd X.
Khối lượng của Al trong hợp kim là:
A- 2,7g B- 2,68g C- 3,942g D- 4,392g
Câu 18. Cho K vào dd AlCl
3
thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn. Sục CO
2
vào dd còn lại thấy có kết tủa thêm. Số phản ứng
đã xảy ra là :
A- 5 B- 2 C- 3 D- 4
Câu 19. Cho các chất: Na, Na
2
O, Al, Al
2
O
3
, Mg. Dùng H
2

O có thể nhận biết được:
A- 5 chất B- 4 chất C- 3 chất D- 2 chất
Câu 20. Cho hổn hợp X gồm Na
2
O , Al
2
O
3
và H
2
O. Khi phản ứng xong thu được 200ml
dd A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của Na
2
O trong X là
A- 37,8% B- 37% C- 35,8% D- 38%
SẮT
Câu 17 :Từ quặng Fe
2
O
3
có thể điều chế ra sắt bằng phương pháp :
A/ Thủy luyện B/ Điện phân
C/ Nhiệt luyện D/ Một phương pháp khác
Câu 18 : Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 g sắt với 3,2 g lưu hùynh trong ống đậy kín . Hòa
tan các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thể tích khí sinh ra
(đkc) là :
A/ 2,24 l H
2
S

B/ 2,24 l H
2
C/ 2,24 l H
2
, 2,24 l H
2
S
D/ 4,48 l H
2
, 2,24 l H
2
S
Câu 19 : Kim loại nào sau đây tác dụng với Axit HCl loãng và khí Clo không cho cùng
loại muối Clorua kim loại
A/ Zn B/ Cu C/ Al D/ Fe
Câu 20 : Khi hòa tan hết 11,2 g sắt trong H
2
SO
4

đ , nóng
thu được bao nhiêu lít khí SO
2

(đkc)
A/ 3,36l
B/ 4,48 l
C/ 6,72 l
D/ 8,96 l
HỢP CHẤT Fe

17/ Trong phản ứng : 3FeO + 10HNO
3
3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O
Nếu hoà tan hết 0,3 mol FeO bằng HNO
3
loãng thì thể tích khí NO thu được là:
A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
18/ Xét 2 phản ứng hoá học sau:
FeO + CO Fe + CO
2

3FeO + 10HNO
3
3Fe(NO
3
)
3
+ NO + 5H
2
O
Nhận định nào có thể rút ra từ 2 phản ứng trên:
A. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử
B. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hoá
C. Hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá

D. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá
19/ Phản ứng : Fe + 2FeCl
3
3FeCl
2
xảy ra được vì:
A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt
B. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó.
C. Sắt kim loại khử được Fe
3+
thành Fe
2+

D. Fe có tính khử mạnh hơn Fe
2+
, Fe
3+
có tính oxi hoá mạnh hơn Fe
2+
20/ Phản ứng nào dưới đây cho thấy hợp chất sắt (II) có thể bị khử:
A. Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
Fe(NO
3
)
3

+ Ag
B. 2FeCl
3
+Cu 2CuCl
2
+ 2FeCl
2
C. 4Fe(OH)
2
+ O
2
+2H
2
O 4Fe(OH)
3

D. 3FeO + 2Al 3Fe +Al
2
O
3
21/ Hoà tan 2,4 g một oxit sắt vừa đủ 90ml ddHCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là:
A. FeO B.Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Không xác định được.

22/ Khi nhỏ dd FeCl
3
vào ống nghiệm chứa ddKI . Hiện tượng có thể quan sát được là:
A. Dd KI từ không màu hoá tím
B. Dd KI từ không màu hoá đỏ
C. Có sự xuất hiện kết tủa trắng xanh
D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ
23/ Cho sơ đồ chuyển hoá sau :

+B
D
F
+E
X
+A
Fe
+E
F
+B
D
FeSO
4

+L
F + BaSO
4
Các chất X, A, B, D, E, L lần lượt là :
A. FeO , H
2
,Cl

2
,FeCl
2
, HCl, Ba(NO
3
)
2
B. Fe
2
O
3
, C, HCl, FeCl
2
,HCl,BaCl
2

C. FeO, Al, Cl
2
, FeCl
3
, HCl, BaCl
2
D. Fe
3
O
4
, CO, Cl
2
, FeCl
3

, HCl,BaCl
2
24/ Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
Fe(NO
3
)
2

+x

Fe(NO
3
)
3

+Y
Fe
3
O
4

+z
Các chất X, Y , Z lần lượt là :
A. HNO
3
, AgNO
3
, Fe
B. AgNO
3

, HNO
3
, Fe
C. Cu(NO
3
)
2
, HNO
3
, Fe
D. B và C đúng.
 Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu:25, 26, 27
X là hỗn hợp Al và Fe . Cho X vào cốc đựng dd CuCl
2
khuấy đều để các phản ứng xảy ra
hoàn toàn được chất rắn Y và dd Z . Y tan được một phần trong dd HCl dư, còn lại chất rắn
T . Cho NaOH dư vào dd Z được kết tủa R
25/ Chất rắn Y gồm:
A. Al, Fe, Cu B. Al, Cu C. Fe, Cu D. Al, Fe
26/ Chất rắn T là :
A. Fe B. Cu C. Al D. CuO
27/ Kết tủa R là:
A. Cu(OH)
2
B. Fe(OH)
2
C. Fe(OH)
3
D. Al(OH)
3

TỔNG HỢP VÔ CƠ
Câu 17: Khi điện phân dung dịch FeCl
2
, tại catot và anot theo thứ tự thu được :
A. H
2
và Cl
2
B. H
2
và O
2
C. Fe và Cl
2
D. Fe và O
2

Câu 18 : Điện phân dung dịch CuCl
2
.Sau một thời gian nồng độ CuCl
2
trong dung dịch
tạo thành :A. Tăng B. Giảm C. Ban đầu giảm sau đó tăng D. Ban đầu
tăng sau đó giảm
Câu19: Cho sơ đồ biến hóa sau :X

Y

Z


T

Cu
Z,Y ,Z,T l à những hợp chất khác nhau của đồng: CuSO
4
, CuCl
2
, CuO, Cu(OH)
2
,
Cu(NO
3
)
2
.
Dãy biến hóa nào sau đây phù hợp với dãy trên :
1 . CuO

Cu(OH)
2


CuCl
2


Cu(NO
3
)
2



Cu
2. CuSO
4


CuCl
2


Cu(OH)
2

CuO

Cu
3. CuO

CuCl
2


Cu(OH)
2

CuO

Cu
4. Cu(OH)

2

Cu

CuCl
2


Cu(NO
3
)
2


Cu
A. 1 và 3 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 1 và 4
Câu 20: Cho sơ đồ :
H
2
SO
4
BaCl
2
AgNO
3


KOH t
0


X,Y theo thứ tự là:
A. Fe và FeSO
4
B. Fe
2
O
3
và FeSO
4

C. Fe
3
O
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
D. Fe(OH)
3
và Fe
2
(SO
4
)
3

X

Y
Z

T
X Fe
2
O
3

×