Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đồ án Mạng lưới thoát nước: Thiết kế mạng lưới thoát nước thành phố A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.67 KB, 29 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
LỜI NÓI ĐẦU

Sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường Kiến Trúc Hà Nội, khoa Đô thị,
dưới sự dạy bảo của các thầy cô, từng bước em đã được tiếp thu những kiến thức
đáp ứng cho nghề nghiệp trong tương lai. Với những kiến thức có được, em đã đủ
điều kiện để nhận đồ án môn học MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC. Em đã được
nghiên cứu và tìm hiểu về hệ thống cấp nước thành A. Do vậy trong đồ án này em
đã nhận đề tài “ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ A. Để
phát triển kinh tế, thành phố cần có một hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc, trong đó
hệ thống cấp nước đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển
của các ngành khác. Dưới sự phát triển của thành phố, hệ thống cấp nước cũ của
thành phố đang dần quá tải và nhiều khu vực của thành phố hiện vẫn chưa được
cung cấp nước. Vì vậy nhu cầu bức thiết của thành phố 44 hiện nay cần phải xây
dựng một hệ thống cấp nước mới đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của thành phố hiện
tại và trong tương lai.
Mặc dù đã có cố gắng, song do còn chưa có kinh nghiệm trong thiết kế và khối
lượng đồ án tương đối lớn nên đồ án vẫn không thể tránh khỏi mắc nhiều lỗi. Em
kính mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô để em hoàn thiện hơn nữa kiến
thức của mình.
Em xin được gửi lời cám ơn đến thầy giáo THS.NGUYẾN THANH PHONG
và các thầy cô trong bộ môn Cấp thoát nước, khoa Kỹ thuật Môi trường đã tận tình
dạy bảo em trong suốt thời gian vừa qua.
Kính chúc các Thầy, Cô mạnh khỏe và Thành công !
Hà Nội Ngày 12tháng 12 năm 2012
Sinh viên :Cao Thanh Tùng
Lớp :09N1
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 1
1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU ĐÔ THỊ.
1.1.Đặc điểm tự nhiên khu vực thiết kế.
- Gió:
+ Hướng gió toàn năm: Bắc
-Địa hình:
Đô thị 44 nằm trên vùng đồng bằng có độ dốc nhỏ.Đô thị hình thành trên giải
cồn cát của cửa sông, địa hình toàn vùng có dạng đồi cát thoải, có độ dốc trung bình
là 0,001. Trong phạm vi quy hoạch của đô thị 44 có độ cao lớn nhất là 21.25 m và
cao độ thấp nhất là 16.25 m.
Đô thị 44 có nhiều sông chảy qua nên địa hình bị chia cắt thành nhiều mảnh
nhỏ hẹp, rất đa dạng và phức tạp
-địa chất công trình:
Số liệu về địa chất công trình được thể hiện trong bảng dưới đây:
Đất màu Cát pha Sét pha Cát mịn Cát dẻo
0 đến 1 m 1 m đến 3 m 3 m đến 6 m 6 m đến 11 m 11m đến 17 m
-Địa chất thủy văn:
+ Mực nước ngầm cao nhất cách mặt đất : 4 m.
+ Mực nước ngầm thấp nhất cách mặt đất : 7 m.
-Nguồn nước mặt.
Đô thị 44 có con sông A chảy quanh qua đô thị.
Trong khu vực đô thị có nhiều hồ nhỏ
1.2.Đặc điểm kinh tế xã hôi.
-Dân số:
Theo tính toán tổng dân số đô thị 44 tới năm 2030 là 57800 người. -Hiện
trạng đất đai:
Tổng diện tích đất xây dựng toàn đô thị: 325.95 ha.
-Cơ sở kinh tế kỹ thuật:
+Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: các xí nghiệp công nghiệp nằm về phía
đông của đô thị, gồm 2 xí nghiệp. Số công nhân trong 2 xí nghiệp này chiếm 35%
dân số toàn đô thị. Các xí nghiệp công nghiệp giải quyết lượng lớn lao động trong

đô thị.
+Thương mai dịch vụ: Đô thị có lợi thế rất lớn về du lịch, các hoạt động dịch
vụ, du lịch rất phát triển với nhiều bãi tắm, làng du lịch sinh thái, khách sạn, nhà
nghỉ…
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 2
2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
-Giao thông:
+Giao thông nội thị: trong đô thị có nhiều đường giao thông nhỏ hẹp với
tổng chiều dài 12km, mạng lưới đường đã hình thành mạng chính ô bàn cờ thep quy
hoạch.
+Giao thông ngoại thị: giao thông đối ngoại ngoài trừ đường bộ thì đô thị
còn có hệ thống giao thông đường thủy. Một số cảng hàng hóa và hành khách được
xây dựng ở cửa con sông A.
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC SINH HOẠT
2.1 Các số liệu cơ bản
2.1.1.Bản đồ quy hoạch khu đô thị mới A đến năm 2030
2.1.2.Mật độ dân số:
- Mật độ dân số khu vực I : 155 ng/ha
- Mật độ dân số khu vực II: 199 ng/ha
2.1.3.Tiêu chuẩn thải nước
- Khu vực I : 194 l/ng.ngđ
- Khu vực II: 208 l/ng.ngđ
2.1.4. Nước thải các khu công nghiệp:
Tổng số công nhân ở các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp chiếm 20% dân số
thành phố.
Lưu lượng nước thải sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp chiếm
20% lưu lượng nước thải khu dân cư(Q

sx
).
Quy mô và chế độ làm việc của các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp được
phân bố như sau:
Tên
XN
Phân bố công nhân trong XN
Phân bố
lượng
nước
thải
Công nhân và lượng
nước thải
theo các ca
Phân
bố
Phân xưởng Tắm
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 3
3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
CN
trong
XN
(%)
trong
XN(%)
Nóng
(%)
Lạnh

(%)
Nóng
(%)
Lạnh
(%)
Ca I
(%)
Ca II
(%)
Ca III
(%)
XN I 55 40 60 60 20 50 35 30 35
XN II 45 35 65 65 30 50 40 40 20
2.1.5. Nước thải từ các khu công cộng
Ở đây ta chỉ xét trường học và bệnh viện:
2.1.5.1 Trường học
- Số học sinh chiếm 20% số dân thành phố
- Tiêu chuẩn thải nước : 20 l/ng.ngđ
- Hệ số không điều hoà giờ : 1,8
- Số giờ thải nước : 12 giờ/ ngđ
2.1.5.2. Bệnh viện
- Số bệnh nhân của bệnh viện chiếm 0,5% số dân thành phố
- Tiêu chuẩn thải nước : 300 l/ng.ngđ
- Hệ số không điều hoà giờ : 2,5
- Số giờ thải nước : 24 giờ /ngđ
2.2 Xác định lưu lượng nước tính toán của khu dân cư
2.2.1 Phân chia khu vực:

- Khu vực I : ở phía Tây bản đồ
- Khu vực II: ở phía Đông bản đồ

2.2.2 Xác định dân số tính toán của toàn đô thị
Đây là dân số sống đến cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ thống thoát nước
(tính đến năm 2030) được xác định như sau:
2.2.1.1. Khu vực I

Dân số khu vực I là : N
1
= 24620 (người)
2.2.1.2 Khu vực II
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 4
4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
Dân số khu vực II là : N
2
= 33220 (người)
2.2.1.3. Tổng số dân tính toán toàn khu đô thị
N = N
1
+ N
2
= 24620 + 33220 = 57840 (người)
2.2.3. Xác định lưu lượng nước thải tính toán:
Q =
0
q N
1000
×
Trong đó:
Q : Lưu lượng nước thải tính toán khu vực

N : Dân số tính toán khu vực
q
0
: Tiêu chuẩn thải nước khu vực
2.2.3.1. Lưu lượng nước thải trung bình ngày:
- Khu vực I :
N
1
= 24620 ( người)
q
0
= 194 (l/ng.ngđ)
tb
ng1
194 24620
Q 4776.28
1000
×
⇒ = =
(m
3
/ngđ)
- Khu vực II:
N
2
= 33220 ( người)
q
0
= 208 (l/ng.ngđ)
tb

ng2
208 33220
Q 6909.76
1000
×
⇒ = =
(m
3
/ngđ)
- Tổng lưu lượng nước thải trung bình ngày toàn khu đô thị:
Q
ng
tb
= 4776.28 + 6909.76 = 11686.04(m
3
/ngđ)
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt trung bình giờ là:
tb
ng
tb
h
Q
11686.04
Q = 486.91
24 24
= =
(m
3
/h)
2.2.3.2. Lưu lượng nước thải trung bình giây:

tb
ng
tb
s
Q
Q =
24×3,6
Với Q
ng
tb
: Lưu lượng nước thải trung bình ngày khu vực
- Khu vực I:
tb
ng1
tb
s1
Q
4776.28
Q = = 55.28(l/s)
24×3,6 24×3,6

- Khu vực II:
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 5
5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

tb
ng2
tb

s2
Q
6909.76
Q = = 79.97(l/s)
24×3,6 24×3,6

- Tổng lưu lượng nước thải trung bình giây toàn toàn khu đô thị:
Q
tb
s
= 55.28 + 79.97 = 135.25 (l/s)
Từ lưu lượng trung bình giây tra bảng 2-1 tiêu chuẩn 51-2006 xác định được
hệ số không điều hoà chung.
+ Với Q
s1
tb
= 55.28 thì K
ch
= 1,689
+ Với Q
s2
tb
= 79.97 thì K
ch
= 1,64
+ Với Q
s
tb
= 135.25 thì K
ch

= 1.529
2.2.3.3. Lưu lượng nước thải giây lớn nhất:
Q
s
max
= K
ch
x Q
tb
s
Trong đó:
Q
s
tb
: Lưu lượng nước thải trung bình giây
K
ch
: Hệ số không đìều hoà chung
Q
s
max
: Lưu lượng nước thải giây lớn nhất
- Khu vực I : Q
s1
max
= 1,689 x 55.29 = 93.38 (l/s)
- Khu vực II : Q
s2
max
= 1.64 x 79.97 = 131.15 (l/s)

- Toàn thành phố là : Q
s
max
= 1,529 x 135.25= 206.79 (l/s)
Từ đó ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng2-1:Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải khu nhà ở
Khu
vực
F- diện
tích
(ha)
M-
mật
độ
ng/ha
β
N
người
q
0
l/ngđ
Q
ng
tb
m
3
/ng.đ
Q
tb
s

(l/s)
K
ch
Q
max

s
(l/s)
I 162.48 152 24620 194
4776.28 55.29
1,689 93.38
II 163.47 203 33220 208
6909.76 79.97
1,64 131.15
Tổng 325.95 57840 11686.04
135.25
1,529 206.79
Từ K
ch
= 1,529 căn cứ vào giáo trình thoát nước tập 1(DANIDA) nội suy
được lưu lượng nước thải theo các giờ trong ngày theo bảng tổng hợp lưu lượng
nước thải toàn thành phố.
Bảng II.2: Phần trăm giờ dùng nước trong ngày của đô thị.
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 6
6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
Giờ % Giờ %
0-1 1,55 12-13 3,95
1-2 1,55 13-14 5,55

2-3 1,55 14-15 6,05
3-4 1,55 15-16 6,05
4-5 1,55 16-17 5,6
5-6 4,35 17-18 5,6
6-7 5,95 18-19 4,3
7-8 5,8 19-20 4,35
8-9 6,7 20-21 4,35
9-10 6,7 21-22 2,35
10-11 6,7 22-23 1,55
11-12 4,8 23-24 1,55

2.3. Xác định lưu lượng nước thải từ các khu tập trung
Nước thải tập trung bao gồm nước thải từ các khu trường học, bệnh viện, các xí
nghiệp
2.3.1. Trường học
- Số học sinh chiếm 20% dân số toàn thành phố
N
hs
= 20%.N = 20% x 57840 = 11568 ( người )
Lấy tròn là 11600 học sinh
Vậy thiết kế 4 trường học, mỗi trường có 2900 học sinh.
- Lưu lượng nước thải trung bình ngày của một trường học là:
Q
tb
ng.th
=
hs 0
N ×q
2900 20
58

1000 1000
×
= =
(m
3
/ngđ)
Trong đó:
N
hs
: Số học sinh của 1 trường học 2900 học sinh
q
0
: Tiêu chuẩn thải nước của trường học là 20 l/ng.ngđ
- Số giờ làm việc của trường học là 12h. Lưu lượng nước thải trung bình giờ là:
Q
tb
h.th
=
tb
ng.th
Q
58
4.83
12 12
= =
(m
3
/h)
- Hệ số không điều hoà giờ là K
h

= 1,8. Lưu lượng nước thải giờ lớn nhất là:
Q
max
h.th
= Q
tb
h.th
x K
h
= 4.83 x 1,8 = 8.694 (m
3
/h)
- Lưu lượng nước thải giây lớn nhất là:
Q
max
s.th
= Q
max
h.th
/ 3,6 = 8.694 / 3,6 = 2.415 (l/s)
2.3.2. Bệnh viện
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 7
7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
- Số bệnh nhân chiếm 0,5% dân số toàn thành phố
N
bv
= 0,5%.N = 0,5% x 57840 = 289.2 ( người )
Lấy tròn 290 người

Vậy thiết kế 1 bệnh viện có 290 người
- Lưu lượng nước thải trung bình ngày của 1 bệnh viện là:
Q
tb
ng.bv
=
bv 0
N q
290 300
87
1000 1000
×
×
= =
(m
3
/ngđ)
Trong đó:
N
bv
: Số bệnh nhân của 1 bệnh viện là 290 người
q
0
: Tiêu chuẩn thải nước của bệnh viện là 300 l/ng.ngđ
- Số giờ làm việc của bệnh viện là 24h. Lưu lượng nước thải trung bình giờ là:
Q
tb
h.bv
=
tb

ng.bv
Q
87
3,625
24 24
= =
(m
3
/h)
- Hệ số không điều hoà giờ là K
h
= 2,5. Lưu lượng nước thải giờ lớn nhất là:
Q
max
h.bv
= Q
tb
h.bv
x K
h
= 3,625 x 2,5 = 9.0625 (m
3
/h)
- Lưu lượng nước thải giây lớn nhất là:
Q
max
s.bv
= Q
max
h.bv

/ 3,6 = 9.0625 / 3,6 = 2.157 (l/s)
Ta có bảng tổng hợp lưu lượng nước thải từ các khu công cộng như sau:
Bảng 2-2: Bảng tổng hợp nước thải từ các công trình công cộng
CTCC
Số
người
Số giờ
làm
việc
q
0
K
h
Lưu lượng nước thải
Q
tb
ng
Q
tb
h
Q
max
h
Q
max
s
Đơn vị Người Giờ
l/ng.ng
đ
m3/ngđ m3/h m3/h l/s

1Trường học 2900 12 20 1,8 58 4.83 8.694 2.415
4Trường học
1160
0
12 20 1,8 232 19.32 34.776 9.66
1 Bệnh viện 290 24 300 2,5 87 3.625 9.0625 2.157
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 8
8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
2.3.3. Xác định nước thải khu công nghiệp:
- Tổng lưu lượng nước thải sản xuất của công nghiệp:
Q
CN
= 20% x Q
SH
= 20% x 11686.04 = 2337.2 (m
3
/ng.đ)
Trong tính toán lấy tròn Q
CN
= 2337.2 (m
3
/ng.đ)
Trong đó:
+ Khu công nghiệp I chiếm: 50% Q
CN
Q
CNI
= 50% x Q

CN
= 50% x 2337.2 = 1168.6 (m
3
/ng.đ)
+ Khu công nghiệp II chiếm: 50% Q
CN
.
Q
CNII
= 50% x Q
CN
= 50% x 2337.2 = 1168.6 (m
3
/ng.đ)
- Số lượng công nhân của hai khu công nghiệp:
N = 35% x N = 35% x 57840= 20244(người)
Lấy tròn là 20244 (người)
Trong đó:
+ Khu công nghiệp I chiếm: 55% N
CN
.
N
I
= 55% x 20244 = 11134.2 (người)
+ Khu công nghiệp II chiếm: 45% N
CN
.
N
II
= 45% x 20244 = 9109.8 (người)

- Chế độ làm việc của các khu công nghiệp được phân bố như sau
Bảng 2-3: Bảng phân bố chế độ làm việc của các khu công nghiệp
Tên
XN
Phân bố công nhân trong XN
Phân
bố
lượng
nước
thải
SX
trong
XN(%
)
Công nhân và lượng
nước thải
theo các ca
Phân
bố
CN
trong
XN
(%)
Phân xưởng Tắm
Nóng
(%)
Lạnh
(%)
Nóng
(%)

Lạnh
(%)
Ca I
(%)
Ca II
(%)
Ca III
(%)
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 9
9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
XN I 55 40 60 60 20 50 35 30 35
XN II 45 35 65 65 30 50 40 40 20
2.3.3.1 Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt và nước tắm của công nhân.
- Số lượng công nhân trong các ca được phân bố theo bảng 2-4
Bảng 2-4: Bảng phân bố công nhân theo các ca.
Khu công
nghiệp
Ca
Số công nhân trong xí
nghiệp
% Số người
I
1 35 3897
2 30 3340
3 35 3897
Tổng 100 11134
II
1 40 3644

2 40 3644
3 20 1822
Tổng 100 9110
* Lưu lượng nước thải sinh hoạt ngày của các xí nghiệp được xác định theo công
thức:
Q
ng
=
1 2
25N +35N
1000
(m
3
/ng đ)
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất giờ xác định theo công thức:
Q
max.h
=
1 h1 2 h2
25N K +35N K
1000 T
×
(m
3
/h)
- Lưu lượng nước thải giây lớn nhất xác định theo công thức:
q
max.s
=
1 h1 2 h2

25N K +35N K
T.
1000×3,6
(l/s)
- N
1
, N
2
: Số công nhân trong phân xưởng lạnh, nóng.
- T: Thời gian làm việc của một ca
- Tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt của công nhân trong:
+ Phân xưởng nóng: q
0
= 35 (l/người- ca)
+ Phân xưởng nguội: q
0
= 25 (l/người- ca).
- Hệ số không điều hoà giờ trong phân xưởng:
+ Nóng: K
h
= 2,5
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 10
10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
+Nguội: K
h
= 3
* Lượng nước thải tắm của công nhân trong các phân xưởng với sau mỗi ca được
xác định theo công thức sau:

Q
ng
=
3 4
40N +60N
1000
(m
3
/ngđ)
- N
3
, N
4
: Số công nhân được tắm trong phân xưởng lạnh, nóng.
- Tiêu chuẩn thải nước tắm của công nhân trong:
+ Phân xưởng nóng: q
0
= 60 (l/người- 1 lần tắm)
+ Phân xưởng nguội: q
0
= 40 (l/người- 1 lần tắm)
- Hệ số không điều hoà giờ của nước tắm: K
h
= 1
Các số liệu và kết quả tính toán lưu lượng nước thải sinh hoạt và nước tắm
của công nhân được ghi trong bảng 2-5
Bảng 2-5: thống kê LL từ nước thải SH và nước tắm của các xí nghiệp
Tên gọi XN Ca PX
Số CN làm
việc

Nước thải SH Nước tắm
% Người
TC,
l/ng
Qca,
m3/ca
Kh % Người
TC,
l/ng
Qca,
m3/ca
Kh
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)
I
1
Nóng 40 1559 35 54,565 2,5 60 935 60 56,1 1
Lạnh 60 2338 25 58,45 3 20 468 40 18,72 1
Tổng 100 3897 113,015 1403 74,82
2
Nóng 40 1336 35 46,76 2,5 60 802 60 48,12 1
Lạnh 60 2004 25 50,1 3 20 401 40 16,04 1
Tổng 100 3340 96.86 1203 64,16
3
Nóng 40 1559 35 54,565 2,5 60 935 60 56,1 1
Lạnh 60 2338 25 58,45 3,5 20 468 40 18,72 1
Tổng 100 3897 113,015 1403 74,82
TT 11134 322.89 4009 213.8
II
1
Nóng 35 1275 35 44,625 2,5 65 829 60 49.74 1

Lạnh 65 2369 25 59,175 3 30 710 40 28.4 1
Tổng 100 3644 103.8 1539 78.14
2
Nóng 35 1275 35 44,625 2,5 65 829 60 49.74 1
Lạnh 65 2369 25 59,175 3 30 710 40 28.4 1
Tổng 100 3644 103.8 1539 78.14
3
Nóng 35 638 35 22,33 2,5 65 415 60 24.9 1
Lạnh 65 1184 25 29,6 3 30 355 40 14.2 1
Tổng 100 1822 51.93 770 39.1
TT 9110 259.53 3848 195.38
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 11
11
N MễN HC : MNG LI THOT NC
Tng cng: 20244 540.336 7884 409.18
Sự phân bố lu lợng nớc thải sinh hoạt của công nhân ở các phân xởng nóng
(với K=2,5) và các phân xởng nguội (với K=3) ra các giờ trong các ca sản xuất bằng
% nh sau
:
Bng 2-6. Phõn b lu lng nc thi sinh hot cỏc gi trong ca.
Gi
Cỏc PX núng Cỏc PX lnh Tng hp
K
n
=2,5 K
ng
=3 Ton ca
1 12,5 12,5 25
2 6,25 8,12 14,37

3 6,25 8,12 14,37
4 6,25 8,12 14,37
5 18,76 15,65 34,4
6 37,5 31,25 68,75
7 6,25 8,12 14,37
8 6,25 8,12 14,37
Tng 100% 100% 200%
S phõn b lu lng nc thi sinh hot v nc tm ca cụng nhõn c ghi
trong bng 2-7
GVHD: THS.NGUYN TIN DNG
SVTH: CAO THANH TNG 09N1 Page 12
12
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
B¶ng 2-7: B¶ng ph©n bè lu lîng níc th¶i sinh ho¹t tõ
c¸c khu c«ng nghiÖp
Giê
C
a
Khu c«ng nghiÖp I Khu c«ng nghiÖp II
Ph©n xëng
nãng
Ph©n xëng
nguéi
Tæng
Ph©n xëng
nãng
Ph©n xëng
nguéi
Tæng
%Q

ca
m
3
%Q
ca
m
3
m
3
%Q
ca
m
3
%Q
ca
m
3
m
3
6-7
I
12,50
6.821
12,5
7.306 14.127
12,50
5.578
12,5
7.397 12.975
7-8 8,12

4.431
6,25
3.653 8.084
8,12
3.624
6,25
3.698 7.322
8-9 8,12
4.431
6,25
3.653 8.084
8,12
3.624
6,25
3.698 7.322
9-10 8,12
4.431
6,25
3.653 8.084
8,12
3.624
6,25
3.698 7.322
10-11 15,65
8.539
18,75
10.959 19.498
15,65
6.984
18,75

11.095 18.079
11-12 31,25
17.052
37,5
21.919 38.971
31,25
13.945
37,5
22.191 36.136
12-13 8,12
4.431
6,25
3.653 8.084
8,12
3.624
6,25
3.698 7.322
13-14 8,12
4.431
6,25
3.653 8.084
8,12
3.624
6,25
3.698 7.322
Tæng
100
54,56
5
100 58,45

113,01
5
100
44,62
5
100 59,175 103.8
14-15
II
12,50
5.845
12,5
6.263 12.108
12,50
5.578
12,5
7.397 12.975
15-16 8,12
3.797
6,25
3.131 6.928
8,12
3.624
6,25
3.698 7.322
16-17 8,12
3.797
6,25
3.131 6.928
8,12
3.624

6,25
3.698 7.322
17-18 8,12
3.797
6,25
3.131 6.928
8,12
3.624
6,25
3.698 7.322
18-19 15,65
7.318
18,75
9.394 16.712
15,65
6.984
18,75
11.095 18.079
19-20 31,25
14.613
37,5
18.788 33.401
31,25
13.945
37,5
22.191 36.136
20-21 8,12
3.797
6,25
3.131 6.928

8,12
3.624
6,25
3.698 7.322
21-22 8,12
3.797
6,25
3.131 6.928
8,12
3.624
6,25
3.698 7.322
Tæng
100 46,76 100 50,1 96.86 100
44,62
5
100 59,175 103.8
22-23
III
12,50
6.821
12,5
7.306 14.127
12,50
2.791
12,5
3.7 6.491
23-24 8,12
4.431
6,25

3.653 8.084
8,12
1.813
6,25
1.85 3. 663
0-1 8,12
4.431
6,25
3.653 8.084
8,12
1.813
6,25
1.85 3. 663
1-2 8,12
4.431
6,25
3.653 8.084
8,12
1.813
6,25
1.85 3. 663
2-3 15,65
8.539
18,75
10.959 19.498
15,65
3.495
18,75
5.55 9. 045
3-4 31,25

17.052
37,5
21.919 38.971
31,25
6.978
37,5
11.1 1 8.078
4-5 8,12
4.431
6,25
3.653 8.084
8,12
1.813
6,25
1.85 3. 663
5-6 8,12
4.431
6,25
3.653 8.084
8,12
1.813
6,25
1.85 3. 663
Tæng
100
54,56
5
100 58,45
113.01
5

203,9 22,33 100 29.6 51.93
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 13
13
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
2.3.3.2 Xác định lưu lượng nước thải sản xuất.
- Toàn bộ nước thải sản xuất của các khu công nghiệp được đổ vào hệ thống
thoát nước bẩn. Các khu công nghiệp làm việc 3 ca, mỗi ca 8 tiếng, lưu lượng nước
thải được phân bố đều trong từng ca (K=1).
+ Lưu lượng nước thải của các khu công nghiệp I : 1168.6 m
3
/ngđ.
+ Lưu lượng nước thải của các khu công nghiệp II: 1168.6 m
3
/ngđ.
- Lưu lượng nước thải giờ được tính theo công thức:
Q
h
=
8
Q
ca
(m
3
/h)
Trong đó:
Q
h
: lưu lượng nước thải sản xuất trong một giờ (m
3

/h)
Q
ca
: lưu lượng nước thải của một ca sản xuất trong 8 tiếng.
- Lưu lượng giây lớn nhất:
Q
max
s
=
6,3
Q
h
(l/s)
- Kết quả tính toán lưu lượng nước thải sản xuất được ghi trong bảng 2-8.
Bảng 2-8: Bảng thống kê lưu lượng nước thải sản xuất của các khu công nghiệp.
Khu
công
nghiệp
Ca
Q
ca
K
Q
h
(m
3
/h)
Q
s
max

(l/s)
% m
3
/ca
I
1 35
409.01
1
51.126 14.202
2 30
350.58
1
43.823 12.173
3 35
409.01
1
51.126 14.202
Tổng 100 1168.6
146.075
40.577
II
1 40
467.44
1
58.43 16.231
2 40
467.44
1
58.43 16.231
3 20

233.72
1
29.215 8.115
Tổng 100 1168.6
146.075
40.577
2.4 Xác định lưu lượng riêng
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 14
14
N MễN HC : MNG LI THOT NC
- Ta cú tng lu lng nc thi cụng cng trong ngy ờm: (bao gm nc thi
trng hc v bnh vin theo bng 2-2 ).
Q
CC
= 58x 4 + 87 = 319 (m
3
/ng.)
- Lu lng nc thi trong ngy ờm ca khu dõn c ( xỏc nh theo bng 2-1).
Q = 11686.04 (m
3
/ng.)
Mục đích xác định lu lợng riêng để tính toán chính xác lu lợng nớc thải.
Xét tỷ số:


SH
CC
Q
Q

Trong đó:

CC
Q
Tổng lu lợng nớc thải từ các công trình công cộng, nh đã phân tích
ở trên Q
CC
= Q
BV
+ Q
TH

SH
Q
Tổng lu lợng nớc thải trung bình ngày của khu dân c
Bố trí khu vực II có 2 trờng học. khu vực I có 1 bệnh viện ,2 trờng học .Do đó, lu l-
ợng công cộng đợc phân phối:
Q
I
công cộng
= Q
1
BV
+2. Q
1
TH
= 87 + 2x58 = 203 (m
3
/ngđ)
Q

II
công cộng
= Q
1
BV
+ 2.Q
1
TH
= 0 + 2x58 = 116 (m
3
/ngđ)
Xác định lu lợng riêng của khu vực I:
Có : Q
I
cc
= 203 (m
3
/ngđ)
Xét tỉ số :
TB
ng
I
cc
Q
Q
=
203
11686.04
x100% = 1,74% < 5%.
Tiêu chuẩn thoát nớc của khu vực I :


Do vậy, q
I
r
=
194 155
86400
x


0,348 (l/s.ha)
Xác định lu lợng riêng của khu vực II:
Có : Q
II
cc
= 116 (m
3
/ngđ)
Xét tỉ số :
TB
ng
II
cc
Q
Q
=
116
11686.04
x 100% = 0.99% < 5%
Tiêu chuẩn thoát nớc của khu vực II :


GVHD: THS.NGUYN TIN DNG
SVTH: CAO THANH TNG 09N1 Page 15
15
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
Do vËy, q
II
r
=
208 199
86400
x


0,478 (l/s.ha)
2.4.3 Tính lưu lượng nước thải tập trung của khu công nghiệp I .
- Lưu lượng nước thải tập trung của khu công nghiệp I là:
q
tr
i
= q
sx
+ max(q
sh
, q
T
)
Trong đó:
+ q
sh

: Lưu lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất của công nhân (l/s)
+ q
T
: Lưu lượng nước tắm lớn nhất của công nhân (l/s)
+ q
sx
: Lưu lượng nước sản xuất của khu công nghiệp (l/s).
Nước thải sinh hoạt của công nhân trong ca sản xuất được vận chuyển chung
với nước tắm của công nhân. Ta so sánh lưu lượng giây lớn nhất của nước thải sinh
hoạt với lưu lượng giây lớn nhất của nước tắm, lấy giá trị lớn hơn làm giá trị tính
toán.
2.4.3.1 Xác định q
sh
và q
T

2.4.3.1.1 Xác định q
sh

- Lưu lượng nước thải sinh hoạt trung bình ngày của công nhân:
tb
ng
Q
=
1 2
25 N +35 N
1000
× ×
(m
3

/ng đ)
Trong đó:
+ N
1
: Số công nhân làm việc ở phân xưởng nguội khu công nghiệp I.
+ N
2
: Số công nhân làm việc ở phân xưởng nóng khu công nghiệp I.
Theo bảng 2-5 ta có: N
1
= 6680 (người)
N
2
= 4554(người)

tb
ng
Q
=
25 6680 35 4554
1000
× + ×
= 326.39 (m
3
/ng.đ).
- Lưu lượng giờ lớn nhất:
Q
max.h
=
1 2

3 h 4 h
25N ×K +35N ×K
1000×T
(m
3
/h)
Trong đó:
+ K
h
1
= 3 : Hệ số điều hoà ở phân xưởng nguội.
+ K
h
2
= 2,5: Hệ số điều hoà ở phân xưởng nóng.
+ N
3
: Số công nhân làm việc của ca đông nhất phân xưởng nguội.
+ N
4
: Số công nhân làm việc của ca đông nhất phân xưởng nóng.
+ T= 8h: Thời gian làm việc của 1 ca.
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 16
16
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
Theo bảng 2-5 ta có: N
3
= 2338 (người)
N

4
= 1559 (người)
⇒ Q
h
max
=
25 2338 3 35 1559 2,5
1000 8
× × + × ×
×
= 38.97(m
3
/h).
- Lưu lượng giây lớn nhất:
q
max
s
=
6,3
max
h
Q
=
38.97
3,6
= 10.825 (l/s)
2.4.3.1.2 Xác định q
T
Lưu lượng nước thải tắm trung bình của công nhân trong ngày là:
Q

tb
ngd
=
1000
N60N40
65
×+×
(m
3
/ngđ).
Trong đó:
+ N
5
: Số công nhân được tắm trong phân xưởng nguội (người).
+ N
6
: Số công nhân được tắm trong phân xưởng nóng (người).
Theo bảng 2.5 ta có: N
5
= 1337 (người)
N
6
= 2672 (người)
⇒ Q
tb
ngd
=
40 1337 60 2672
1000
× + ×

= 213.8(m
3
/ngđ).
- Lưu lượng giây lớn nhất:
q
max
s
=
7 8
40×N +60×N
45×60
(l/s)
Trong đó:
+ N
7
: Số công nhân được tắm ở phân xưởng nguội tính với ca đông nhất
(người).
+ N
8
: Số công nhân được tắm ở phân xưởng nóng tính với ca đông nhất
(người).
Theo bảng 2.5 ta có: N
7
= 468 (người)
N
8
= 935 (người)
⇒ q
max
s

=
40 468 60 935
45 60
× + ×
×
= 27.71 (l/s)
2.4.3.1.3 So sánh:
So sánh: q
.
max
)SH(s
= 10.825(l/s) < q
max
)T(s
= 27.71(l/s)
⇒ Chọn q
s
max
= 27.71 (l/s) làm giá trị tính toán.
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 17
17
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
2.4.2.3 Lưu lượng nước thải tập trung xả ra từ khu công nghiệp I là:
q
tr
I
= q
T
+ q

sx
= 14.202 + 27.71 = 74,9 (l/s)
2.4.4 Tính toán lưu lượng nước thải tập trung của khu CN II
2.4.4.1 Xác định q
SH
và q
T
2.4.4.1.1 Xác định q
SH
- Lưu lượng nước thải sinh hoạt trung bình ngày của công nhân.
tb
ng
Q
=
1 2
25 N +35 N
1000
× ×
=
25 5922+35 3188
1000
× ×
= 259.63(m
3
/ng đ)
Với -N
1
= 5922 người phân xưởng lạnh,
-N
2

= 3188 người phân xưởng nóng
- Theo bảng 2-5).
- Lưu lượng giờ lớn nhất.
Q
max.h
=
1 2
3 h 4 h
25N ×K +35N ×K
1000×T
=
25 2369 3 35 1275 2,5
1000 8
× × + × ×
×
= 36.154(m
3
/h)
Với - N
3
= 2369 (người),
- N
4
= 1275 (người)- Theo bảng 2-5.
- Lưu lượng giây lớn nhất.
q
max
s
=
h

max
Q
36.154
=
3,6 3,6
= 10.04 (l/s)
2.4.4.1.2 Xác định q
T
- Lưu lượng nước thải tắm trung bình của công nhân trong ngày là:
Q
tb
d.ng
=
1000
N60N40
65
×+×
=
40 1775 60 2073
1000
× + ×
= 195.38 (m
3
/ng.đ)
(Với N
5
= 1775 (người), N
6
=2073 (người)- Theo bảng 2-5).
- Lưu lượng giây lớn nhất.

q
max
s
=
7 8
40×N +60×N
40×710+60×829
=
45×60 45×60
= 28.94(l/s)
(Với N
7
= 710 (người); N
8
= 829 (người)- Theo bảng 2-5).
2.4.4.1.3 So sánh:
q
max
S (SH)
= 10.04 (l/s) < q
s (T)
max
= 28.94 (l/s)
⇒ Chọn q
max
s
= 28.94 (l/s) để tính toán.
-Lưu lượng nước thải tập trung xả ra từ khu công nghiệp II:
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 18

18
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
q
tr
II
= q
sx
+ q
T
= 16.231+28.94= 45.171 (l/s).
2.4.5 Lưu lượng nước thải tập trung từ các bệnh viện.
- Theo bảng 2-2 ta có: q
BV
= 2.157 (l/s).
2.4.6 Lưu lượng nước thải tập trung từ các trường học.
- Theo bảng 2-2 ta có: q
TH
= 2.415 (l/s)
2.5 Tổng hợp lưu lượng nước thải toàn thành phố
2.5.7 Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải toàn đô thị . Bảng 2.8.
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 19
19
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
B¶ng II.9.Tæng hîp lu lîng níc th¶i ®« thÞ
Giê
Níc sinh ho¹t BÖnh ViÖn Trêng häc XNCN I XNCN II Tæng hîp
K
c
=1,6 K

h
=2,5 K
h
=1,8
SX
m
3
SH
m
3
T¾m
m
3
SX
m
3
SH
m
3
T¾m
m
3
Lu lîng
m
3
%Q
% m
3
% m
3

% m
3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0 - 1 1.55
14.83
0.2
0.17

51.137
8.084

29.215
3.663

273.4066 1.803
1-2 1.55
14.83
0.2
0.17

51.137
8.084

29.215
3.663

273.4066 1.803
2-3 1.55
14.83
0.2

0.17

51.137
19.498

29.215
9.045

290.2026 1.914
3-4 1.55
14.83
0.2
0.17

51.137
38.971

29.215
18.078

318.7086 2.102
4-5 1.55
14.83
0.5
0.44

51.137
8.084

29.215

3.663

273.6676 1.805
5-6 4.35
39.14
0.5
0.44

51.137
8.084

29.215
3.663

600.8767 3.964
6-7 5.95
59.30
3
2.61
8.42
4.88
51.137
14.127
74,82
58.43
12.975
39.1
953.402 6.289
7-8 5.8
85.39

5
4.35
7.55
4.38
51.137
8.084

58.43
7.322

811.4923 5.353
8-9 6.7
88.95
8
6.96
7.55
4.38
51.137
8.084

58.43
7.322

919.2767 6.064
9-10 6.7
88.95
10.4
9.05
7.55
4.38

51.137
8.084

58.43
7.322

921.3647 6.078
10-11 6.7
88.95
6
5.22
7.55
4.38
51.137
19.498

58.43
18.079

939.7077 6.199
11-12 4.8
75.91
9.6
8.35
7.55
4.38
51.137
38.971

58.43

36.136

758.3349 5.002
12-13 3.95
43.88
9.4
8.18
15.2
4.38
51.137
8.084

58.43
7.322

603.5656 3.981
13-14 5.55
43.88
6
5.22
7.55
8.82
51.137
8.084

58.43
7.322

783.1472 5.166
14-15 6.05

47.44
5
4.35
7.55
4.38
43.83
12.108
74,82
58.43
12.975
78.14
996.0374 6.57
15 -16
16
6.05
67.60
8.1
7.05
7.55
4.38
43.83
6.928

58.43
7.322

834.9414 5.508
16 -17
17
5.6

74.72
5.5
4.79
7.55
4.38
43.83
6.928

58.43
7.322

780.0922 5.146
17 -18
18
5.6
74.72
5
4.35
8.43
4.89
43.83
6.928

58.43
7.322

780.1676 5.146
18 -19
19
4.3

74.72
5
4.35

43.83
16.712

58.43
18.079

643.9007 4.247
19 -20
20
4.35
62.27
5
4.35

43.83
33.401

58.43
36.136

684.4897 4.515
20 -21
21
4.35
40.33
3.7

3.22

43.83
6.928

58.43
7.322

628.0717 4.143
21 -22
22
2.35
26.09
2
1.74

43.83
6.928

58.43
7.322

392.8719 2.591
22 -23
23
1.55
14.83
1
0.87


51.137
14.127
64,16
29.215
6.491
78.14
425.2736 2.805
23 -24
24
1.55
14.83
0.5
0.44

51.137
8.084
29.215
3.663

273.6676 1.805
Tæng 100,00
11686.0
4
100
87
100
58
1168.6
322.8
9

213.8 1168.6 259.53
195.3
8
15160.07
100,00
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 20
20
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 21
21
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
2.6. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải.
2.6.1 Nguyên tắc.
Vạch tuyến mạng lưới thoát nước là một khâu vô cùng quan trọng trong công tác
thiết kế hệ thống thoát nước, nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệu quả kinh
tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước.
Công tác vạch tuyến được dựa trên các nguyên tắc sau:
- Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước tự chảy đảm bảo thu
được toàn bộ lượng nước thải nhanh nhất, tránh đặt nhiều trạm bơm.
- Vạch tuyến cống thật hợp lý để tổng chiều dài cống là nhỏ nhất, tránh trường
hợp nước chảy ngược và chảy vòng quanh.
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 22
22
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
- Đặt đường ống thoát nước thải phù hợp với điều kiện địa chất thuỷ văn. Tuân
theo các quy định về khoảng cách với các đường ống kĩ thuật và các công trình ngầm
khác.

- Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua hồ, đường sắt, đê đập.
- Phải giải quyết cho phù hợp với loại hệ thống thoát nước đã chọn chung hay
riêng và số mạng lưới thoát nước sinh hoạt, sản xuất, nước mưa trên cùng một địa hình,
phải chú ý đến khả năng mở rộng và tuần tự thi công mạng lưới thoát nước.
- Tránh trường hợp đường ống góp chính đi dưới đường phố có mật độ giao thông
lớn.
- Khi bố trí một vài đường ống áp lực đi song song với nhau thì phải đảm bảo khả
năng thi công và sửa chữa khi cần thiết.
- Trạm xử lý phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình thành phố nhưng không quá
thấp để tránh bị ngập lụt. Đặt trạm xử lý ở cuối nguồn nước, cuối hướng gió chính, đảm
bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân cư và xí nghiệp công nghiệp.
Dựa vào các nguyên tắc trên mà đưa ra 2 phương án vạch tuyến như sau:
2.6.1.1 Phương án 1.
- Đặt trạm xử lý phía Tây Nam khu đô thị nằm cạnh bờ sông về phía cuối nguồn
nước, đây là vùng đất thấp có cao độ nền +16 m
- Đặt1 tuyến cống chính dọc theo hướng dốc khu đô thị, để thu nước thải của hai
khu vực. Các tuyến cống nhánh sẽ vuông góc với sông và vuông góc với tuyến cống
chính .
- Các tuyến cống nhánh đặt theo các trục đường của đường phố.
- Nước thải từ khu công nghiệp được thu theo hệ thống thu nước riêng rồi tập
trung xả vào hệ thống thoát nước thành phố rồi xử lý cùng với nước thải sinh hoạt của
thành phố.
- Xây dựng một trạm bơm nước thải ở phía Đông Nam của khu đô thị, để bơm
toàn bộ nước thải của hai khu vực tới trạm xử lý.
2.6.1.2 Phương án 2:
- Về cơ bản giống phương án I,
- Nước thải đều cùng được dẫn về trạm bơm đặt ở phía Tây Nam của khu đô thị
rồi bơm lên công trình xử lý nước thải.
CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN THỦY LỰC
III.1. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH TIỂU KHU.

GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 23
23
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
-Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên bản đồ
quy hoạch.
-Việc phân chia các ô thoát nước dựa vào sơ đồ mạng lưới.
+ Bảng phân chia diện tích tiểu khu: ( excel)
III.2. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN TỪNG ĐOẠN ỐNG.
Lưu lượng tính toán của đoạn cống được coi là lưu lượng chảy suốt từ đầu tới cuối
đoạn ống và được tính theo công thức:
q
n
tt
= (q
n

+ q
n
cs
+ q
n
cq
)
×
K
ch
+ q
ttr
Trong đó:

q
n
tt
: Lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n
q
n

: Lưu lượng dọc đường của đoạn cống thứ n: q
n
dd
= F
i

×
q
đv
F
i
: Tổng diện tích các tiểu khu đổ nước thải vào cống đang xét
q
đv
: Lưu lượng đơn vị của khu vực.
q
n
cs
: Lưu lượng cạnh sườn đổ vào đầu đoạn cống thứ n.
q
n
cq
: Lưu lượng chuyển qua của đoạn cống thứ n, là lưu lượng tính toán của đoạn

cống thứ (n - 1).
q
vc
n
= q
tt
n-1
= (q

n-1
+ q
cs
n-1
+ q
vc
n-1
)
×
K
ch
+ q
ttr
+ K
ch
: Hệ số không điều hoà.
+ q
ttr
: Lưu lượng tính toán của các khu công nghiệp đổ vào đầu đoạn cống tính
toán.
Theo công thức tính toán trên ta lập các bảng tính toán lưu lượng cho 2 p.a

III.3. TÍNH TOÁN THUỶ LỰC HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SINH HOẠT.
Căn cứ vào các bảng tính toán cho từng đoạn ống ở trên ta tiến hành tính toán thuỷ
lực cho từng đoạn ống để xác định được: đường kính ống (D), độ dốc thuỷ lực (i), vận
tốc dòng chảy (v). Sao cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính nhỏ nhất, độ đầy tính
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 24
24
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
toán, tốc độ chảy tính toán, độ dốc đường cống, độ sâu chôn cống được đặt ra trong quy
phạm.
Việc tính toán thuỷ lực dựa vào ‘‘ Các bảng tính toán thủy lực cống và mương thoát
nước – GS. Trần Hưu Uyển ”
III.3.1. Cơ sở tính toán.
- Công thức xác định lưu lượng.
Q = ω x V ( l/s )
- Công thức xác định tốc độ.
V = C
RI
( m/s )
Trong đó:
- Q: lưu lượng m
3
/s
- ω: diện tích mặt cắt ướt m
2
- V: tốc độ chuyển động m/s
- R: bán kính thuỷ lực R = ω/p ( P : chu vi ướt )
- I: độ dốc thuỷ lực, lấy bằng độ dốc của cống.
- C: hệ số sêri tính đến ảnh hưởng của độ nhám trên bề mặt của cống và thành
phần tính chất nước thải.

* Các quy phạm khi tính toán mạng lưới thuỷ lực.
- Đường kính tối thiểu và độ đầy tối đa :
Trong những đoạn đầu của mạng lưới thoát nước, lưu lượng tính toán thường không
lớn do đó có thể dùng các loại cống có đường kính bé, thường thì trong thực tế người ta
thường chọn những đoạn cống đầu mạng lưới có đường kính D = 200mm. Nó vừa đảm
bảo về yếu tố thuỷ lực, chi phí giá thành và công tác quản lý.
Nước thải chảy trong cống ngay khi đạt lưu lượng tối đa cũng không choán đầy cống.
Tỷ lệ giữa chiều cao lớp nước trong cống so với đường kính của nó gọi là độ đầy tương
GVHD: THS.NGUYỄN TIẾN DŨNG
SVTH: CAO THANH TÙNG – 09N1 Page 25
25

×