Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM học PHẦN cơ sở KHOA học kỹ THUẬT môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.98 KB, 34 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỌC PHẦN:
CƠ SỞ KHOA HỌC KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
GIÁO VIÊN: THÁI MẠNH CÔNG
TT

câu
Nội dung câu hỏi
Đáp
án
1 A1 Trong khí quyển, ozôn tập trung nhiều nhất ở tầng nào?
A. Tầng bình lưu
B. Tầng trung lưu
C. Tầng đối lưu
D. Tầng nhiệt
Phương án đúng: A
A
2 A2 Nhiệt độ ở những tầng nào giảm theo độ cao?
A. Tầng đối lưu và tầng trung lưu.
B. Tầng đối lưu và tầng bình lưu
C. Tầng trung lưu và tầng bình lưu
D. Tầng bình lưu và tầng nhiệt
Phương án đúng: A
A
3 A3 Quá trình phá huỷ đá, khoáng vật dưới tác dụng của nước, oxy, CO
2
,
sinh vật thông qua các phản ứng hoá học gọi là gì?
A. Phong hoá sinh học
B. Phong hoá hoá học
C. Trầm tích
D. Phong hóa cơ học


Phương án đúng: B
B
4 A4 Sự vận động của các chất vô cơ trong hệ sinh thái gọi là gì?
A. Chu trình sinh hoá
B. Chu trình hoá học
C. Chu trình sinh địa hoá
D. Chu trình địa hoá
Phương án đúng: C
C
5 A5 Nguyên nhân tạo mưa acid trong khí quyển gồm những loại khí nào?
A. SO
x
và NO
x
B. CO
2
và SO
x
C. NO
x
và H
2
S
D. CFC và CO
2
Phương án đúng: A
A
6 A6 Đây là quá trình dịch chuyển dân cư từ khu vực hoạt động nông
nghiệp sang khu vực tập trung dân cư với hoạt động phi nông nghiệp.
A. Đô thị hoá

B. Phát triển công nghiệp
C. Di dân
D. Tập trung công nghiệp
A
Phương án đúng: A
7 A7 Kho dự trữ P chính trong tự nhiên là ở đâu?
A. Đá bazan
B. Đá trầm tích
C. Đá granit
D. Đá macma
Phương án đúng: B
B
8 A8 Động đất dưới đáy biển có thể gây ra thảm họa nào cho con người?
A. ENSO
B. Sóng thần
C. Hạn hán
D. Bão
Phương án đúng: B
B
9 A9 Loại củ nào chứa nhiều ion gốc Xyanua gây độc:
A. Khoai Mì
B. Khoai Tây
C. Cà Rốt
D. Khoai Từ
Phương án đúng: A
A
10 A10 Phú dưỡng là do sự gia tăng hàm lượng chất nào trong nước?
A. N, Fe
B. Fe, P
C. N, P

D. Cả A,B&C đều đúng
Phương án đúng: C
C
11 A11 Để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học nguồn nước, người ta dùng:
A. Chỉ số pH
B. Độ đục
C. DO, BOD, COD
D. Chỉ số Coliform, E. Coli
Phương án đúng: D
D
12 A12 Khí nhà kính nào có khả năng gây hiệu ứng nhà kính trên một đơn vị
cao nhất:
A. CO
2
B. CH
4
C. N
2
O
D. CFC
Phương án đúng: B
B
13 A13 Nguyên tắc “PPP” trong công tác quản lý môi trường là:
A. Hướng tới sự phát triển bền vững
B. Phòng bệnh hơn chữa bệnh
C. Người gây ô nhiễm phải trả tiền
D. Mệnh lệnh và kiểm soát
Phương án đúng: C
C
14 A14 Mưa acid là hiện tượng nước mưa có độ pH:

A. <6
B. <6.5
C. <7
D. <5.5
Phương án đúng: D
D
15 A15 Vi khuẩn nào chuyển hóa Ammoniac thành Nitrit:
A. Nitrobacter
B. Phodospirillum
C. Nitromonas
D. Pseudomonas
Phương án đúng: C
C
16 A16 Hình thức xử lý rác thải chủ yếu ở nước ta hiện nay là:
A. Đốt
B. Chôn lấp
C. Dùng chất phân hủy hoàn toàn
D. Tái chế, tái sử dụng
Phương án đúng: B
B
17 A17 Đất rừng loại nào có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng nhiều nhất?
A. Rừng ôn đới
B. Rừng lá rộng ôn đới
C. Rừng nhiệt mưa đới
D. Rừng Taiga
Phương án đúng: C
C
18 A18 Hiện tượng “Càng lên cao nhiệt độ càng tăng” xảy ra ở tầng nào?
A. Đối lưu, bình lưu
B. Đối lưu, trung lưu

C. Nhiệt lưu, bình lưu
D. Đối lưu, nhiệt lưu
Phương án đúng: C
C
19 A19 Các loại rác thải hữu cơ có thể sử dụng để chế biến sản phẩm gì?
A. Phân bón
B. Phân Compost
C. Phân hóa học
B
D. Thuốc trừ sâu
Phương án đúng: B
20 A20 Khí thải phát sinh chủ yếu ở các bãi rác?
A. CH
4
C. NH
3
B. NO
x
D. SO
2
Phương án đúng: A
A
21 A21 Cấu trúc của đất có bao nhiêu tầng chính từ trên xuống?
A. 3 tầng
B. 4 tầng
C. 5 tầng
D. 6 tầng
Phương án đúng: A
A
22 A22 Tai biến môi trường thường xảy ra qua bao nhiêu giai đoạn?

A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. 4 giai đoạn
Phương án đúng: C
C
23 A23 Quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi
trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi
trường" được gọi là gì?
A. Sản xuất sạch hơn
B. Công nghệ sạch
C. Giảm thiểu ô nhiễm
D. A, B đều đúng
Phương án đúng: B
B
24 A24 Sự thay đổi của hệ thống khí hậu hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo được gọi là gì?
A. Biến đổi khí hậu Trái Đất
B. Sự ấm lên toàn cầu
C. Sự tuần hoàn của Trái Đất
D. A, B đều đúng
Phương án đúng: D
D
25 A25 El-Nino được dùng để chỉ hiện tượng gì?
A. Nóng lên khác thường của nước biển vành đai xích đạo Nam
Thái Bình Dương
B. Lạnh xuống khác thường của nước biển và vành đai xích đạo
rộng lớn.
C. Thay đổi nhiệt độ không khí
A

D. Ô nhiễm môi trường
Phương án đúng: A
26 A26 El-Nino gây ra những thiên tai nặng nề nào cho Việt Nam?
A. Mưa lớn, bão, lũ
B. Hạn hán
C. Động đất
D. Bão cát
Phương án đúng: B
B
27 A27 La-Nina gây ra những thiên tai nặng nề nào cho Việt Nam?
A. Mưa lớn, bão, lũ
B. Hạn hán
C. Động đất
D. Bão cát
Phương án đúng: A
A
28 A28 Sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của con người
nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai
gọi là gì?
A. Phát triển bền vững
B. Bảo vệ môi trường
C. Phát triển
D. Bền vững
Phương án đúng: A
A
29 A29 Môi trường có mấy chức năng cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Phương án đúng: D
D
30 A30 Mục tiêu của quan trắc môi trường:
A.Theo dõi chất lượng môi trường
B. Phát hiện thay đổi trong môi trường
C. Làm cơ sở quản lý môi trường
D. A,B&C đều đúng
Phương án đúng: D
D
31 A31 Sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái Đất với không
gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất
xảy ra hiện tượng gì?
A. Hiệu ứng nhà kính
B. Phá hủy tầng ozon
C. Xáo trộn nhiệt
A
D. A,B&C đều đúng
Phương án đúng: A
32 A32 Các khí nào gây ô nhiễm không khí nguy hiểm đối với con người và
khí quyển Trái Đất?
A. CO
2
, CFC,CH
4
B. SO
2
, N
2
O, CO
C. CO, CFC,CH

4
D. A,B&C đều đúng
Phương án đúng: D
D
33 A33 Đất hay đới thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi
tự nhiên dưới tác động ?
A. Nước, không khí
B. Không khí
C. Sinh vật
D. Nước, không khí, sinh vật
Phương án đúng: D
D
34 A34 Nguyên tố hoá học của đất gồm những nhóm nào?
A. Nguyên tố đa lượng và vi lượng
B. Nguyên tố đa lượng và phóng xạ
C. Nguyên tố phóng xạ và vi lượng
D. Nguyên tố đa lượng, vi lượng và phóng xạ
Phương án đúng: D
D
35 A35 Hoang mạc hoá là quá trình suy thoái đất do những yếu tố nào?
A. Khí hậu
B. Tác động của con người
C. Sinh vật
D. Tác động của con người và khí hậu
Phương án đúng: D
D
36 A36 DO là gì?
A. Lượng oxy hoà tan trong nước
B. Nhu cầu oxy sinh hoá
C. Nhu cầu oxy hóa học

D. Hàm lượng ô nhiễm
Phương án đúng: A
A
37 A37 Việt Nam tiến hành “Dự án 327” nhằm:
A. Cải tạo bờ biển
C. Cung cấp nước sạch
B. Trồng rừng và phục hồi rừng
D. Cải tạo đất ngập mặn
C
Phương án đúng: C
38 A38 Các tai biến môi trường nào sau đây thuộc loại trường diễn:
A. Động đất, cháy rừng
B. Nhiễm mặn, sa mạc hóa
C. Sóng thần, lũ lụt
D. Lũ lụt, hạn hán
Phương án đúng: B
B
39 A39 Môi trường là một hệ thống:
A. Hở
B. Kín
C. Cô lập
D. Bất biến
Phương án đúng: A
A
40 A40 Yếu tố nào trong quan điểm môi trường nghĩa hẹp không xét đến:
A.Con người
B. Xã hội
C. Tài nguyên thiên nhiên
D. Vũ trụ
Phương án đúng: C

C
41 A41 Yếu tố nào sau đây không phải là môi trường thành phần?
A. Đất
B. Nước
C. Khí
D. Tầng ozôn
Phương án đúng: D
D
42 A42 Khối lượng khí quyển tập trung chủ yếu trong tầng
A. Đối lưu
B. Bình lưu
C. Trung lưu
D. Nhiệt lưu
Phương án đúng: A
A
43 A43 Xếp theo thứ tự giảm dần sự phân bố nước trong thủy quyển
A. Đại dương>nước ngầm>băng
B. Đại dương> băng > nước ngầm
C. Băng > đại dương nước > ngầm
D. Hồ> nước ngầm>băng
Phương án đúng: B
B
44 A44 Tài nguyên là một khái niệm mang tính:
A. Tất yếu
B. Phạm trù lịch sử
B
C. Bất biến
D. Chủ quan
Phương án đúng: B
45 A45 Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố gây ô nhiễm ở dạng năng

lượng:
A. Bức xạ UV
B. Năng lượng
C. Khí thải
D. Âm thanh
Phương án đúng: C
C
46 A46 Nguồn gốc gây ô nhiễm nước nào sau đây không phải từ nguyên nhân
tự nhiên:
A. Nước mưa chảy qua đô thị
B. Tuyết tan
C. Núi lửa
D. Phân hủy ở đầm lầy
Phương án đúng: A
47 A47 Xếp theo thứ tự hàm lượng chất ô nhiễm trong nước:
A. TS >TDS> TSS
B. ThOD>COD>BOD
C. TS > TSS > TDS
D. COD>ThOD >BOD
Phương án đúng: B
B
48 A48 Độ đục của nước thải phụ thuộc vào?
A. Các hợp chất có màu
B. Hàm lượng chất lơ lửng
C. Nhiệt độ
D. Sinh vật
Phương án đúng: B
B
49 A49 Nguồn ô nhiễm nhiệt của nước có nguồn gốc từ:
A. Hệ thống làm mát

B. Suối nước nóng
C. Bức xạ mặt trời
D. Lò sưởi
Phương án đúng: A
A
50 A50 Ảnh hưởng lớn nhất của ô nhiễm nhiệt đối với nguồn nước là:
A. Biến đổi hệ sinh thái
B. Thiếu nước sản xuất
C. Giảm DO trong nước
D. Phú dưỡng hóa
A
Phương án đúng: A
51 A51 Chì trong nước có nguồn gốc chủ yếu từ:
A. Lắng đọng từ không khí
B. Nước mưa chảy qua đô thị
C. Nông nghiệp
D.Thuốc bảo vệ thực vật
Phương án đúng: B
B
52 A52 Sử dụng nước có hàm lượng Flo >1.5mg/l sẽ làm cho:
A. Xương chắc khỏe
B. Giòn xương và răng
C. Thiếu máu
D. Không ảnh hưởng
Phương án đúng: B
B
53 A53 Nguyên nhân chính làm suy giảm chất lượng nước là:
A. Ô nhiễm nước
B. Xây đập
C. Khai thác quá mức

D. Mặn hóa
Phương án đúng: A
A
54 A54 Phí nước thải là loại phí thu dùng để:
A. Bảo vệ nguồn nước
B. Nộp ngân sách
C. Cho vay
D. Trả lương
Phương án đúng: A
A
55 A55 Hình thức thu phí nước thải nào được dùng phổ biến nhất theo:
A. Tải lượng ô nhiễm
B. Nồng độ
C. Lượng nước sử dụng
D. Sản phẩm
Phương án đúng: A
A
56 A56 Những tác nhân chính gây ra hiện tượng quang hóa bao gồm:
A. Các gốc Nitơ
B. O
3
C. Bức xạ mặt trời
D. Cả A,B&C
Phương án đúng: D
D
57 A57 Theo khả năng phát tán nguồn gây ô nhiễm không khí nào dễ kiểm
soát nhất:
C
A. Nông nghiệp
B. Giao thông vận tải

C. Công nghiệp
D. Cháy rừng
Phương án đúng: C
58 A58 Xếp theo thứ tự giảm dần theo tỉ lệ khối lượng trong thành phần khí
quyển sạch:
A. Nitơ>Oxi>Argon>Cacbonic
B. Nitơ>Argon >Oxi >Cacbonic
C. Nitơ>Cacbonic>Oxi>Argon
D. Nitơ>Oxi>Cacbonic >Argon
Phương án đúng: A
A
59 A59 Hiện tượng các lớp không khí trên cao có nhiệt độ cao hơn lớp không
khí sát mặt đất gọi là:
A. Nghịch nhiệt
B. Đoạn nhiệt
C. Siêu đoạn nhiệt
D. Đoản nhiệt
Phương án đúng: A
A
60 A60 Hiện tượng nghịch nhiệt gây nguy hiểm cho sự phát tán chất ô nhiễm
vì:
A. Giảm khả năng xáo trộn
B. Hạn chế tầm nhìn
C. Tăng hiệu ứng quang hóa
D. Làm giảm bức xạ
Phương án đúng: A
A
61 A61 Ô nhiễm không khí do bụi ảnh hưởng nghiêm trọng cho con người
đến:
A. Hệ tuần hoàn

B. Hệ hô hấp
C. Hệ thần kinh
D. Hệ tiêu hóa
Phương án đúng: B
B
62 A62 Hàm lượng CO trong không khí cao gây ảnh hưởng đến:
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ hô hấp
C. Hệ thần kinh
D. Cả A,B&C
Phương án đúng: D
D
63 A63 Phân bố nhiệt của khí quyển theo dạng nào có lợi nhất cho quá trình C
khuếch tán khí?
A. Nghịch nhiệt
B. Đoạn nhiệt
C. Siêu đoạn nhiệt
D. Đoản nhiệt
Phương án đúng: C
64 A64 Ô nhiễm Cacbon dioxit có nguồn gốc chủ yếu từ hoạt động:
A. Công nghiệp
B. Giao thông
C. Khai thác than
D. Khai thác dầu khí
Phương án đúng: A
A
65 A65 Trạm quan trắc môi trường đặt ở nơi chưa hoặc rất ít chịu tác động
của hoạt động con người gọi là trạm quan trắc:
A. Môi trường nền
B. Môi trường địa phương

C. Môi trường quốc gia
D. Tác động môi trường
Phương án đúng: A
A
66 A66 Thoái hóa đất thường do sử dụng quá mức loại phân bón nào:
A. Hóa học
B. Vi sinh
C. Compost
D. Phân chuồng
Phương án đúng: A
A
67 A67 Hiện tượng nào sau đây làm ô nhiễm đất:
A. Mưa axit
B. Xâm nhập mặn
C. Lắng đọng từ không khí
D. Cả A,B&C đều đúng
Phương án đúng: D
D
68 A68 Có mấy nguyên nguồn động lực gây xói mòn đất:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phương án đúng: B
B
69 A69 Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của hiện tượng sa mạc hóa, người ta
thường dựa trên:
A. Lượng mưa
C
B. Lượng bức xạ mặt trời

C. Năng suất cây trồng
D. Lớp phủ thực vật
Phương án đúng: C
70 A70 Tai người có khả năng nghe âm thanh trong khoảng tần số
A. 16 đến 2000Hz
B. 16 đến 20000Hz
C. >16Hz
D. >20000Hz
Phương án đúng: B
B
71 A71 Đơn vị đo mức cường độ âm là:
A. dBA
B. Fon
C. Son
D. Ampe
Phương án đúng: A
A
72 A72 Ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc nhiều vào:
A. Tâm lý của người nghe
B. Điều kiện làm việc
C. Thời gian trong ngày
D. Cả A,B&C đều đúng
Phương án đúng: D
D
73 A73 Ngưỡng chói tai của cường độ âm là:
A. 90dBA
B. 110dBA
C. 120dBA
D. 135dBA
Phương án đúng: C

C
74 A74 Tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn có cường độ âm cao sẽ gây ra hiện
tượng:
A. Điếc nghề nghiệp
B. Viêm tai
C. Viêm phổi
D. Mù
Phương án đúng: A
A
75 A75 Để hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn và ô nhiễm không khí, khu công
nghiệp thường đặt:
A. Cuối hướng gió thịnh hành
B. Đầu hướng gió thịnh hành
C. Trung tâm gió thịnh hành
A
D. Không ảnh hưởng bởi gió
Phương án đúng: A
76 A76 Thành phần và đặc tính của đất phụ thuộc nhiều vào:
A. Đá mẹ
B. Con người
C. Sinh vật
D. Nhiệt độ
Phương án đúng: A
A
77 A77 Hiện tượng thoái hóa đất nào làm cho đất mất khả năng phục hồi?
A. Phèn hóa
B. Sa mạc hóa
C. Xói mòn
D. Laterit hóa
Phương án đúng: D

D
78 A78 Vùng đất nhiễm phèn, nước thường có màu:
A. Đen
B. Xanh
C. Vàng
D. Nâu đỏ
Phương án đúng: C
C
79 A79 Để giảm hàm lượng phèn trong đất người ta thường sử dụng:
A. Vôi
B. NaOH
C. Phân N,P,K
D. Cả A,B&C đều đúng
Phương án đúng: A
A
80 A80 Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta:
A. Phù sa
B. Đất phèn
C. Đất cát
D. Đất đỏ vàng – feralit
Phương án đúng: D
D
81 A81 Chất phóng xạ nào thường có mặt trong thực phẩm hằng ngày của
con người?
A. K
40
B. U
235
C. Pb
209

D. Na
25
A
Phương án đúng: A
82 A82 Chất thải rắn đô thị là loại chất thải mà:
A. Đô thị có trách nhiệm thu gom
B. Đô thị không có trách nhiệm thu gom
C. Thải bỏ trong đô thị
D. Đô thị có trách nhiệm thu gom và thải bỏ trong đô thị
Phương án đúng: D
D
83 A83 Chất thải rắn đô thị Việt Nam, có thành phần chủ yếu là:
A. Rác thực phẩm
B. Thủy tinh
C. Giấy
D. Rác vườn
Phương án đúng: A
A
84 A84 Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất thải nguy hại:
A. Dễ cháy
B. Có tính độc
C. Dễ phân hủy
D. Tính oxy hóa
Phương án đúng: C
C
85 A85 Trong các phương pháp xử lý rác thải sau phương pháp nào chi phí
cho một đơn vị chất thải là nhỏ nhất:
A. Đốt
B. Chôn lấp
C. Ép kiện

D. Ủ compost
Phương án đúng: B
B
86 A86 Đặc điểm chính của tài nguyên nước Việt Nam là:
A. Phân bố không đều theo không gian
B. Phân bố không đều theo thời gian
C. Lượng nước sinh ra trên lãnh thổ ít
D. Cả A,B&C
Phương án đúng: D
D
87 A87 Nguồn ô nhiễm không khí từ sinh hoạt chủ yếu được phát thải từ hoạt
động:
A. Đun nấu
B. Ủ phân bón
C. Làm biogas
D. Làm vườn
Phương án đúng: A
A
88 A88 Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành lớp D
nghịch nhiệt:
A. Làm lạnh lớp không khí từ bên dưới
B. Làm nóng không khí từ phía trên
C. Không khí lạnh dưới lớp không khí ấm
D. Không khí lạnh trên lớp không khí ấm
Phương án đúng: D
89 A89 Sử dụng loại phân bón nào sau đây có nguy cơ làm đất bị ô nhiễm vi
sinh vật:
A. Hóa học
B. Phân NPK
C. Phân bắc

D.Vi sinh
Phương án đúng: C
C
90 A90 Suy thoái đất xảy ra bao gồm các quá trình:
A. Vật lý và hóa học
B. Hóa học và sinh học
C. Sinh học và vật lý
D. Vật lý, hóa học và sinh học
Phương án đúng: D
D
91 A91 Nhóm đất nào có nguy cơ suy thoái đất do hiện tượng Laterit hóa:
A. Đất cát
B. Đất Feralit
C. Đất than bùn
D. Đất phù sa
Phương án đúng: B
B
92 A92 Đất phù sa Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm thường thấy là:
A. Nhiễm phèn
B. Nhiễm mặn
C. Giàu sét
D. Cả A,B&C
Phương án đúng: D
D
93 A93 Xác định tải lượng của các chất ô nhiễm dựa vào việc đo đạc trực tiếp
nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải kết hợp với việc tính toán lưu
lượng khí thải từ đó tính ra kết quả, gọi là phương pháp tính tải
lượng:
A. Đo đạc trực tiếp
B. Gián tiếp

C. Theo hệ số ô nhiễm
D. Theo các phản ứng hóa học
Phương án đúng: A
A
94 A94 TSS là chỉ tiêu gì trong nước:
A. Oxy hòa tan
B. Chất rắn lơ lửng
C. Chất rắn hòa tan
D. Chỉ số vi sinh
Phương án đúng: B
B
95 A95 TDS là chỉ tiêu gì trong nước:
A. Oxy hòa tan
B. Chất rắn lơ lững
C. Chất rắn hòa tan
D. Chỉ số vi sinh
Phương án đúng: C
C
96 A96 Theo hiến chương Châu Âu nguồn nào không được xem là nguồn gây
ô nhiễm nước:
A. Giao thông vận tải
B. Hoạt động nông nghiệp
C. Tự nhiên
D. Dịch vụ
Phương án đúng: C
C
97 A97 Đặc điểm chính của nước thải sinh hoạt là:
A. Chứa nhiều chất hữu cơ
B. Chứa nhiều kim loại
C. Chứa nhiều sắt

D. Nhiệt độ cao
Phương án đúng: A
A
98 A98 Ô nhiễm màu gây ảnh hưởng đến môi trường nước:
A. Làm giảm bức xạ mặt trời và gây mùi
B. Gây mùi và làm mất mỹ quan
C. Làm mất mỹ quan và giảm bức xạ mặt trời
D. Tăng hàm lượng oxi hòa tan
Phương án đúng: C
C
99 A99 Chỉ tiêu để đánh giá hàm lượng ôxi cần thiết để oxi hóa hoàn toàn
chất hữu cơ trong nước thải là:
A. BOD
B. COD
C. DO
D. TSS
Phương án đúng: B
B
100 A100 Xếp theo thứ tự hàm lượng chất ô nhiễm trong nước thải
A. ThOD>BOD > COD
B
B. ThOD>COD>BOD
C. BOD >ThOD>COD
D. COD>ThOD >BOD
Phương án đúng: B
101 A101 Thán khí là tên gọi khác của khí:
A. CO
2
B. CO
C. NO

x
D. SO
x
Phương án đúng: A
A
102 A102 Nồng độ Cacbonic trong khí quyển tăng cao sẽ ảnh hưởng gì đến Trái
Đất:
A. Tăng nhiệt độ trên Trái Đất
B. Giảm nhiệt độ trên Trái Đất
C. Không ảnh hưởng
D. Giảm độ đa dạng sinh học
Phương án đúng: A
A
103 A103 Vỏ trái đất được chia thành mấy kiểu vỏ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phương án đúng: B
B
104 A104 Đặc điểm cơ bản của tầng đối lưu là:
A. Có dòng thăng giáng
B. Diễn ra các hoạt động thời tiết
C. Nhiệt giảm theo độ cao
D. Cả A,B&C
Phương án đúng: D
D
105 A105 Vai trò chủ yếu của tầng ozôn là:
A. Hấp thụ tia cực tím
B. Cân bằng nhiệt Trái Đất

C. Gây hiệu ứng nhà kính
D. Cả A,B&C
Phương án đúng: A
A
106 A106 Tập hợp những thành phần cấu thành môi trường sống của các sinh
vật, gọi là:
A. Hệ sinh thái
B. Nhân tố sinh thái
C. Nhân tố giới hạn
B
D. Nhân tố vô sinh
Phương án đúng: B
107 A107 Tập hợp các cá thể của cùng một loài sinh vật sống trong một khoảng
không gian xác định, gọi là:
A. Quần thể sinh vật
B. Quần xã sinh vật
C. Hệ sinh thái
D. Sinh quyển
Phương án đúng: A
A
108 A108 Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Ảnh hưởng của mật độ sinh vật đến sinh thái quan trọng hơn
số lượng sinh vật
B. Sinh vật có kích thước nhỏ thường có mật độ cao hơn sinh vật
lớn
C. Mật độ thường biểu thị qua số cá thể hoặc sinh khối trên một
đơn vị không gian
D. Mật độ không bị ảnh hưởng bởi các nhân tố sinh thái
Phương án đúng: D
D

109 A109 Ở tỉ lệ giống cấp I đối với những loài động vật có vú, thường số
lượng phôi cái so với phôi đực là:
A. Bằng nhau
B. Phôi cái lớn hơn phôi đực
C. Phôi cái nhỏ hơn phôi đực
D. Không có quy luật
Phương án đúng: A
A
110 A110 Nguồn năng lượng đầu vào của một hệ sinh thái, chủ yếu lấy từ:
A. Lòng đất
B. Bức xạ mặt trời
C. Sinh khối
D. Phân hủy hữu cơ
Phương án đúng: B
B
111 A111 Nhóm sinh vật quan trọng nhất trong hệ sinh thái là:
A. Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật tiêu thụ
C. Sinh vật phân hủy
D. Sinh vật ăn mồi
Phương án đúng: A
A
112 A112 Mối quan hệ giữa các sinh vật trong đó chúng bắt buộc phải sống
cùng nhau và cùng có lợi, gọi là quan hệ:
A. Cộng sinh
A
B. Hội sinh
C. Hợp tác
D. Ức chế cảm nhiễm
Phương án đúng: A

113 A113 Về chức năng, các sinh vật trong hệ sinh thái chia thành mấy nhóm:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phương án đúng: B
B
114 A114 Dạng hình tháp sinh thái nào, trong đó bậc dinh dưỡng cao hơn có thể
có kích thước lớn hơn:
A. Sinh khối
B. Năng lượng
C. Số lượng
D. Đáp án khác
Phương án đúng: C
C
115 A115 Định luật Lindeman (1942) về chuyển hóa năng lượng trong các hệ
sinh thái, người ta gọi là định luật:
A. Định luật 5%
B. Định luật 10%
C. Định luật 15%
D. Định luật 50%
Phương án đúng: B
B
116 A116 Lượng năng lượng bức xạ mặt trời được sinh quyển sử dụng cho các
hoạt động sống vào khoảng:
A. 1 – 3%
B. 5 – 8%
C. 10%
D. 15 – 20%
Phương án đúng: A

A
117 A117 Diễn thế của một hệ sinh thái diễn ra tại một không gian hoàn toàn
chưa có sinh cảnh, gọi là:
A. Diễn thế nguyên sinh
B. Diễn thế thứ sinh
C. Diễn thế phân hủy
D. Diễn thế sinh thái
Phương án đúng: A
A
118 A118 Suy thoái đất xảy ra theo quá trình:
A. Vật lý và Hóa học
D
B. Hóa học và Vật lý
C. Sinh học và Hóa học
D. Sinh học, Vật lý và Hóa học
Phương án đúng: D
119 A119 Vùng nào của Việt Nam quá trình sa mạc hóa diễn ra mạnh nhất:
A. Tây Bắc
B. Tây Nguyên
C. Duyên hải Nam trung bộ
D. Đông Nam bộ
Phương án đúng: C
C
120 A120 Loại đất nào phù hợp nhất cho phát triển cây công nghiệp:
A. Phù sa
B. Đất đỏ Bazan
C. Laterit
D. Cát
Phương án đúng: B
B

121 A121 Lượng mưa trung bình hằng năm của Việt Nam là:
A. 1690mm
B. 1960mm
C. 2500mm
D. 4000mm
Phương án đúng: B
B
122 A122 Tài nguyên nước mặt trên lãnh thổ Việt Nam tập trung chủ yếu ở lưu
vực:
A. Sông Hồng
B. Sông Mã
C. Sông Đồng Nai
D. Sông Cửu Long
Phương án đúng: D
D
123 A123 Tài nguyên khoáng sản là tài nguyên:
A. Tái tạo
B. Không tái tạo
C. Vô tận
D. Không bị cạn kiệt
Phương án đúng: B
B
124 A124 Các dạng tồn tại của khoáng sản là:
A. Rắn và lỏng
B. Rắn và khí
C. Rắn, lỏng và khí
D. Lỏng và khí
C
Phương án đúng: C
125 A125 Hoạt động khai thác khoáng sản theo phương thức nào gây biến đổi

cảnh quan mạnh nhất:
A. Hầm lò
B. Lộ thiên
C. Bơm hút
D. Cả A,B&C
Phương án đúng: B
B
126 A126 Ảnh hưởng nào đối với môi trường không phải từ hoạt động thăm dò,
khai thác khoáng sản:
A. Biến đổi địa hình
B. Ô nhiễm môi trường
C. Di dân, di cư
D. Lắng đọng Axit
Phương án đúng: D
D
127 A127 Hiện nay nguồn năng lượng thương mại Thế giới chủ yếu từ:
A. Than đá
B. Dầu khí
C. Hạt nhân
D. Thủy điện
Phương án đúng: B
B
128 A128 Nguồn năng lượng nào không được coi là nguồn năng lượng sạch:
A. Gió
B. Mặt trời
C. Địa nhiệt
D. Nhiệt điện
Phương án đúng: D
D
129 A129 Rừng được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất

chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo vệ môi
trường sinh thái, gọi là:
A. Phòng hộ
B. Sản xuất
C. Đặc dụng
D. Khu bảo tồn
Phương án đúng: A
A
130 A130 Phát biểu nào sau đây không đúng về tài nguyên nước ở Việt Nam:
A. Phân bố rất không đồng đều
B. Lượng mưa rất dồi dào
C. Nước ngầm có trữ lượng lớn
D. Lượng nước nội sinh lớn hơn từ nước ngoài
D
Phương án đúng: D
131 A131 Quá trình phong hóa nào chỉ làm thay đổi kích thước khoáng vật đá,
không làm thay đổi thành phần các khoáng vật:
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Cả A&B
Phương án đúng: A
A
132 A132 Yếu tố nào là yếu tố mới được xem xét trong quá trình hình thành
đất:
A. Khí hậu
B. Sinh vật
C. Địa hình
D. Con người
Phương án đúng: D

D
133 A133 Một dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, mỗi loài là một "mắt xích" thức
ăn; mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ mắt xích thức ăn phía dưới và
nó lại bị mắt xích thức ăn phía trên tiêu thụ, gọi là:
A. Lưới thức ăn
B. Chuỗi thức ăn
C. Sinh vật tiêu thụ
D. Sinh vật sản xuất
Phương án đúng: B
B
134 A134 Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Càng đi về phía cực độ đa dạng sinh học càng tăng
B. Càng lên cao độ đa dạng sinh học càng giảm
C. Rừng mưa nhiệt đới là sinh cảnh có độ đa dạng cao nhất trên
đất liền
D. Sự sống trong tự nhiên không thể tồn tại trên tầng ozon
Phương án đúng: A
A
135 A135 Dạng nước ngầm được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước và lớp đá
này bị kẹp giữa hai lớp sét hoặc diệp thạch không thấm, gọi là:
A. Nước ngầm không áp
B. Nước ngầm có áp
C. Nước ngầm lộ thiên
D. Nước ngầm thổ nhưỡng
Phương án đúng: B
B
136 A136 Bề mặt phía dưới vỏ Trái Đất, là ranh giới của vỏ Trái Đất với quyển
Manti, gọi là:
A. Bề mặt Moho
A

B. Manti trên
C. Manti dưới
D. Quyển Sial
Phương án đúng: A
137 A137 Vỏ Trái Đất hay còn gọi là:
A. Bề mặt Moho
B. Manti trên
C. Đới thổ nhưỡng
D. Quyển Sial
Phương án đúng: D
D
138 A138 So sánh chiều dày của lớp vỏ Trái Đất trên lục địa và vỏ đại dương,
thì:
A. Vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương
B. Vỏ lục địa mỏng hơn vỏ đại dương
C. Vỏ lục địa bằng vỏ đại dương
D. Đáp án khác
Phương án đúng: A
A
139 A139 Chức năng của các thành phần môi trường là:
A. Môi trường sống
B. Cung cấp tài nguyên thiên nhiên
C. Chứa đựng rác thải và lưu trữ thông tin
D. Cả A,B&C
Phương án đúng: D
D
140 A140 Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Khoa học môi trường là ngành khoa học ra đời sớm nhất
B. Nhiệm vụ của khoa học môi trường là nghiên cứu tìm ra các
giải pháp bảo vệ môi trường

C. Khoa học môi trường sử dụng các thành tựu của các ngành
khoa học tự nhiên làm cơ sở nghiên cứu
D. Môi trường có tính hệ thống và là hệ thống hở gồm nhiều cấp
Phương án đúng: A
A
141 A141 Quan hệ giữa con người và môi trường là quan hệ:
A. Một chiều
B. Tương hổ
C. Cộng sinh
D. Hợp tác
Phương án đúng: B
B
142 A142 Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam, định nghĩa ô nhiễm môi
trường là:
A. Sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn
A
môi trường
B. Sự làm thay đổi tính chất của môi trường ảnh hưởng đến con
người
C. Sự làm thay đổi tính chất của môi trường ảnh hưởng đến sinh
vật
D. Sự làm thay đổi tính chất của môi trường ảnh hưởng con
người và sinh vật
Phương án đúng: A
143 A143 Từ năm 2000 đến 2009, tỉ lệ gia tăng dân số hằng năm của Việt Nam
là:
A. 1,2%
B. 2,1%
C. 2,5%
D. >3%

Phương án đúng: A
A
144 A144 Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc
biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước, là:
A. RAMSAR
B. MARPOL
C. MONTREAL
D. BASEL
Phương án đúng: A
A
145 A145 Nghị định thư về các chất làm suy giảm tầng ô-zôn, gọi là:
A. RAMSAR
B. MARPOL
C. MONTREAL
D. BASEL
Phương án đúng: C
C
146 A146 Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển, là:
A. RAMSAR
B. MARPOL
C. MONTREAL
D. BASEL
Phương án đúng: B
B
147 A147 Tên viết tắt của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới là:
A. FAO
B.WWF
C. UNICEF
D. WHO
Phương án đúng: B

B
148 A148 Chất khí nào đóng góp lớn nhất vào sự suy giảm tầng Ozôn:
A. H
2
S
B. CH
4
C. CFC
D. SO
2
Phương án đúng: C
C
149 A149 Nghị định thư Kyoto là nghị định mà các quốc gia cam kết vấn đề gì?
A. Cắt giảm khí CO
2
B. Bảo vệ môi trường biển
C. Bảo vệ động vật hoang dã
D. Bảo vệ tầng ozôn
Phương án đúng: A
A
150 A150 Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất tổ chức bao nhiêu năm một lần:
A. 2 năm
B. 4 năm
C.5 năm
D.10 năm
Phương án đúng: D
D
151 A151 Ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa
con người và môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi
trường sống của con người trên trái đất là:

A. Khoa học tự nhiên
B. Khoa học môi trường
C. Con người và môi trường
D. Ô nhiễm môi trường
Phương án đúng: B
B
152 A152 Các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con
người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi
trường nghiêm trọng, gọi là:
A. Thảm họa môi trường
B. Sự cố môi trường
C. Suy thoái môi trường
D. Rủi ro môi trường
Phương án đúng: B
B
153 A153 Sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường,
gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên, gọi là:
A. Thảm họa môi trường
B. Sự cố môi trường
C. Suy thoái môi trường
D. Rủi ro môi trường
C

×