Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo trình bài soạn thực hành hóa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.89 KB, 39 trang )

Thực hành: Hoá lý
MỞ ĐẦU
Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó việc học thực hành hóa học là rất quan
trọng. Thực hành hóa học giúp sinh viên cũng cố, mở rộng lý thuyết, rèn luyện kỹ năng làm
thực nghiệm và phát triển năng lực nghiên cứu cho sinh viên. Ngoài ra, việc học thực hành
còn giúp sinh viên hình thành những đức tính tốt cần thiết cho công tác học tập nghiên cúu
như: tính thận trọng khi kết luận một vấn đề, tính kiên nhẫn, trung thực, …
Để đảm bảo an toàn và kết quả làm việc trong phòng thí nghiệm, mỗi sinh viên cần
phải thực hiện nghiêm túc nội quy phòng thí nghiệm.
NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM
Điều 1: Trước khi vào phòng thí nghiệm, sinh viên phải chuẩn bị tốt nội dung công việc và
kiến thức của bài thí nghiệm.
Điều 2: Sinh viên vào phòng thí nghiệm đúng giờ và được sự đồng ý của giáo viên hướng
dẫn. Khi ra khỏi phòng thí nghiệm, sinh viên phải xin phép giáo viên hướng dẫn.
Điều 3: Sinh viên phải tập trung làm thí nghiệm được quy định, không được làm những thí
nghiệm mà giáo viên không hướng dẫn. Khi nào cần làm thí nghiệm ngoài bài học thì cần
phải hỏi ý kiến giáo viên hướng dẫn trước.
Điều 4: Trong khi làm thí nghiệm, sinh viên phải biết tiết kiệm hóa chất và bảo vệ của công.
Điều 5: Trong phòng thí nghiệm phải giữ trật tự và vệ sinh. Không được ăn, uống, hút thuốc
trong phòng thí nghiệm.
Điều 6: Chấp hành sự phân công sắp xếp của giáo viên hướng dẫn, không được tự tiện đổi thí
nghiệm và di chuyển chỗ.
Điều 7: Khi hoàn thành thí nghiệm phải rửa dụng cụ, lau và sắp xếp dụng cụ trên bàn ngăn
nắp và đẹp mắt. Phải bàn giao lại dụng cụ thí nghiệm cho giáo viên hướng dẫn trước khi ra
về.
Điều 8: Không được mang dụng cụ và hóa chất ra khỏi phòng thí nghiệm nếu không được sự
đồng ý của giáo viên. Không được đưa bạn và khách vào phòng thí nghiệm.
Điều 9: Phải thực hiện đúng quy định về phòng cháy chữa cháy. Khi xảy ra cháy, phải dùng
các phương tiện cứu hỏa thích hợp để dập tắt.
Điều 10: Trước khi ra về phải kiểm tra tất cả các vòi khí, vòi nước, đã khóa chưa, các dụng
cụ điện đã tắt chưa. Ngắt cầu dao điện nối từ dây dẫn đến dụng cụ, tắt đèn, tắt quạt.


AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Trang 146
Thực hành: Hoá lý
Sinh viên vào phòng thí nghiệm phải mặt áo choàng, phải có các thiết bị bảo hiểm
khác như đeo khẩu trang, găng cao su, kính bảo hiểm khi cần thiết.
Sinh viên phải nắm được quy tắc bảo hiểm khi làm việc với chất độc, chất ăn điện áp,
chất gây bỏng, chất dễ cháy nổ, cũng như các sơ cứu khi gặp tai nạn.
Các chất dễ cháy nổ (như KClO
3
, cồn, ….) phải để xa lửa.
Không được ngửi, nếm, sờ tay lên tất cả các loại hóa chất. Không được hút pipet bằng
miệng, nhất thiết phải dùng quả bóp cao su.
Khi đun dung dịch trong cốc, bình nón phải có lưới amiăng. Đun hóa chất trong ống
nghiệm phải quay miệng ống nghiệm về phía không người.
Không dùng các dụng cụ thủy tinh đã bị nứt hay vỡ. Khi lắp ống dẫn hay nhiệt kế vào
nút cao su phải làm trơn bằng gixerin hay nước. Nút cao su được khoan lỗ có kích thước nhỏ
hon một chút so với ống dẫn hoặc nhiệt kế. Tay trái cầm nút cao su, tay phải dùng khăn nắm
chặt phần cuối ống dẫn hay nhiệt kế đút dần vào để tránh thủy tinh bị vỡ gây sát thương.
Pha loãng axit hay bazơ đặc, phải đổ axit hay bazơ vào nước, rót chậm từng lượng
nhỏ, khuấy đều, tuyệt đối không được không được làm ngược lại.
MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
1- Một số dụng cụ thí nghiệm
a) Dụng cụ thủy tinh
Trong phòng thí nghiệm có nhiều loại dụng cụ thủy tinh, theo công dụng của chúng có
thể chia thành 3 loại:
Loại 1: Dụng cụ thủy tinh không chia độ: ống nghiệm, bình cầu, bình hình nón, chậu
thủy tinh, phễu, mặt kính đồng hồ, …
Loại 2: Dụng cụ thủy tinh có chia độ: ống đong, cốc, pipet, buret, bình định mức, …
Loại 3: Dụng cụ thủy tinh có tác dụng đặc biệt: bình kíp, bình tinh chế, ống sinh hàn,

bình chứa khí, bình hút ẩm, …
Các dụng cụ thủy tinh có những tính chất riêng như khả năng chịu nhiệt, không tác
dụng với các hóa chất có thể làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, thủy tinh đặc biệt hay thạch anh.
b) Dụng cụ bằng sứ
Dụng cụ bằng sú cũg được sử dụng rộng rãi trong phòng thí nghiệm. Dụng cụ bằng sứ
Trang 147
Thực hành: Hoá lý
bền chắc, ít bị hoó chất ăn mòn, chịu được sự thay đổi của nhiệt độ đột ngột, đặc biệt chịu
được nhiệt độ cao hơn thủy tinh (có thể tới 1200
0
C). Song có nhược điểm là nặng và không
trong suốt nên khó quan sát.
Dụng cụ bằng sứ thường dùng là cốc, bát cô, chén sứ, cối chày, thìa, … Dụng cụ bằng
sứ thường được sử dụng để nghiền, nung các chất, cô dung dịch, trộn các chất rắn, …
c) Dụng cụ bằng sắt, gỗ
Dụng cụ bằng sắt gồm giá sắt, kẹp sắt,, vòng kiềng, kéo gáp chén nung, lưới amiăng,
… Dụng cụ bằng gỗ có giá để ống nghiệm, cặp ống nghiệm, ….
2- Một số thao tác cơ bản
a) Rửa dụng cụ hóa học
♦ Phương pháp cơ học
Dụng cụ để rửa thông thường là chổi lông. Nếu chất bẩn không phải là nhựa, chất béo,
chất không tan trong nuớc thì có thể rửa dụng cụ bằng nước hay xà phòng.
Dùng chổi phải chú ý không để đầu chổi đập vào đáy hay thành dụng cụ vì có thể làm
vỡ dụng cụ. Có thể bọc đầu chổi bằng một đọan ống cao su có kích thước thích hợp.
Để rửa ống nghiệm có thể làm như sau: một tay cầm ống nghiệm, một tay cầm chổi.
Cho nước vào ống nghiệm và xoay chổi để lông chổi cọ vào thành và đáy ống nghiệm, đồng
thời kéo chổi lên xuống để rửa toàn bộ ống nghiệm. Không thúc mạnh chổi vào đáy ống
nghiệm vì như vậy dễ làm thủng ống nghiệm. Cân chọn chổi thích hợp với ống nghiệm,
nghiĩa là không to quá hay nhỏ quá. Rửa xong bằng nước máy cần tráng lại bằng nước cất và
úp miệng ống nghiệm vào giá, nếu ống sạch thì trên thành ống không còn hạt nước bám vào,

nếu ống còn bẩn thì phải rửa lại.
Đối với chất bẩn không tan trong nước, có thể bằng các dung môi hữu cơ như: ete,
axeton, xăng, rượu etylic, ….
♦ Phương pháp hóa học
Thông thường dùng hỗn hợp sunfocromic, hỗn hợp dung dịch H
2
SO
4
với KMnO
4
,
kiềm đặc, … để rửa dụng cụ. Khi rửa cần tráng đều khắp thành trong bình, nếu cần có thể
ngâm một thời gian. Sau khi rủa bằng hỗn hợp trên cần phải rửa sạch bằng nước máy và tráng
lại bằng nước cất.
Cách pha hỗn hợp sunfocromic (pha trong cốc sứ): Nghiền mịn 10g K
2
Cr
2
O
7
rồi cho
vào cốc, tẩm ướt bằng 3 – 5 ml nước, rồi vừa khuấy vừa thêm 100ml dd H
2
SO
4
đặc 98%. Sau
đó rửa dụng cụ, vẫn rót hỗn hợp sunfocromic trở lại bình chứa nó chứ không đổ bỏ. Hỗn hợp
sunfocromic là chất oxy hóa mạnh, tác dụng lên điện áp và quần áo, phải thận trọng khi sử
Trang 148
Thực hành: Hoá lý

dụng. Khi nào hỗn hợp này chuyếnang màu xanh đen thì phải thay bằng dung dịch mới. Rửa
bằng hỗn hợp sunfocromic đun nóng 45 – 50
0
C có tác dụng mạnh hơn.
Dung dịch KMnO
4
4% axit hóa bằng H
2
SO
4
đặc là một dung dịch rửa tốt. Thường pha
4 – 5ml H
2
SO
4
đặc vào 100ml dd KMnO
4
4%. Ngoài ra có thể pha kiềm trong rượu bằng cách
hòa tan 5 – 10g NaOH trong 100ml rượu etylic để rửa.
Khi rửa dụng cụ cần chú ý:
- Dụng cụ phải rửa sạch, tráng bằng nước cất rồi mới để vào nơi qui định.
- Không dụng giấy lọc, khăn mặt lau thành bên trong các dụng cụ vừa rửa xong, có thể
làm khô trong tủ sấy (trừ các dụng cụ chia độ)
- Tiết kiệm và dùng các chất rửa rẻ tiền, thu hồi dung dịch, chất quý và hóa chất rắn
còn dùng được.
- Các dung dịch axit, kiềm đặc, chất độc, mùi thối, … không được đổ vào chậu rửa.
b) Làm khô các dụng cụ
Các dụng cụ có thể làm khô nguội và sấy khô nóng. Để làm khô nguội, dụng cụ sau
khi rửa sạch úp trên các giá gỗ hoặc nhựa.
Sấy dụng cụ bằng đèn cồn, bếp điện, đèn khí hoặc trong tủ sấy ở nhiệt độ 80 – 100

0
C.
Với các dụng cụ chia độ không được sấy khô nóng, nếu cần dùng khô tráng dụng cụ bằng cồn,
axeton sau bằng ete.
c) Đun nóng, chưng, nung
Đun nóng: Trong phòng thí nghiệm thường đu nóng bằng đèn cồn, bếp điện, đèn khí.
Nhiệt độ của đèn cồn khoảng 500
0
C. Khi đun đèn cần chú ý đến lượng cồn trong đèn, cách
châm đèn và tắt đèn. Không nên rót đầy cồn vào đèn. Khi châm đèn phải dùng đốm không
được nghiên đèn lấy lửa. Tắt đèn phải đậy nắp, không được thổi.
Đun chất lỏng trong bình cầu, cốc, bình hình nón, … phải đặt lưới amiăng trên giá sắt,
cần thiết phải cặp vào giá bằng cặp sắt có lót. Sau khi đun xong không để bình cầu, cốc, …
vào chỗ lạnh, ẩm nên để trên gỗ, gấy khô để khỏi vỡ.
Đun chất lỏng trong ống nghiệm, dùng cặp gỗ cặp caáh miệng ống nghiệm 1/3 chiều
dài ống nghiệm từ trên xuống, cầm hơi nghiêng, miệng ống nghiệm không hướng về phía có
người. Lúc đầu hơ nhẹ toàn ống nghiệm, vừa đun vừa lắc để tránh hiện tượng chậm sôi, nếu
không dung dịch có thể sôi bùng lên và trào ra ngoài.
Chưng: Chưng là phươg pháp đun nóng ở nhiệt độ không đổi. Tùy theo yêu cầu của
thí nghiệm mà dùng phương pháp thích hợp: chưng cách thủy, chưng cách cát, chưng cách
dầu, …
Trang 149
Thực hành: Hoá lý
Nung: Nung là đun nóng ở nhiệt độ cao, thường dùng lò nung đạt nhiệt độ từ 1000
0

1200
0
C. Dụng cụ đun nóng bằng thuờng bằng sắt, thạch anh, chén niken hay thủy tinh chịu
nhiệt, …

d) Hòa tan
Để pha chế các thuốc thử trong phòng thí nghiệm thường phải hòa tan các chất tan
trong dung môi (chất rắn trong chất lỏng, chất lỏng trong chất lỏng, chất khí trong chất lỏng).
Nếu là chất rắn phải nghiền nhỏ, khuấy đều, khi cần thiết có thể đun nóng. Hòa tan hai chất
lỏng cần lắc bình luôn để cho dung dịch đồng nhất. Tùy theo lượng chất hòa tan mà chọn
dụng cụ thích hợp. Những dụng cụ hòa tan, thường dùng là ống nghiệm, bình hình nón, cốc,
… Hòa tan trong ống nghiệm thì phải lắc ngang, hòa tan trong bình cầu, bình nón, … thì phải
lắc tròn. Hòa tan trong cốc phải khuấy dung dịch bằng đũa thủy tinh có đầu bọc cao su. Nếu
cần khuấy lâu dùng máy khuấy từ hoặc động cơ chạy đũa khuấy.
e) Tách các chất
Có nhiều phương pháp tách những chất rắn không hòa tan ra khỏi những chất lỏng:
phương pháp làm bay hơi, kết tinh, li tâm, lọc, …
Phương pháp làm bay hơi dung môi: có thể tách chất tan ra khỏi dung môi. Nếu
lượng dung môi bé, tự bay hơi ra ngoài khôg khí, trên mặt kính đồng hồ hay bát sứ, khi cần có
thể đun nhẹ. Nếu dung môi dễ cháy hay quý phải dùng phương pháp cất để thu hồi.
Kết tinh: Khi kết tinh một chất trong dung môi, chất tan kết tủa thành tinh thể lớn nếu
hạ nhiệt độ chậm, còn hạ nhiệt độ nhanh thu được tinh thể nhỏ. Thường xảy ra hiện tượng quá
bão hòa của dung dịch, hiện tượng này có thể tránh được bằng cách cho một tinh thể của chất
đó vào hoặc cọ nhẹ thành bình bằng đũa thủy tinh. Sau khi kết tinh xong, tinh thể được lọc ra
khỏi dung môi trên phểu lọc và rửa bằng một ít dung môi để làm sạch bề mặt tinh thể, ròi làm
khô tinh thể.
Li tâm: Trường hợp những chất kết tủa không lắng xuống hoặc lắng xuống rất chậm,
thì phải dùng máy li tâm để tăng tốc độ lắng của kết tủa. Có thể sử djng máy li tâm quay tay
dùng cho 2 ống nghiệm, từng cặp các ống nghiệm nằm trên trục 180
0
và có khối lượng bằng
nhau. Sau khi li tâm, chất kết tủa lắng xuống dưới được gạn sạch và hút bằng ống hút.
Lọc: Lọc là phương phương pháp tách hoàn toàn tướng rắn ra khỏi tướng lỏng. Có
nhiều cách lọc như: lọc thường, lọc dưới áp suất thấp, lọc nóng, …
Lọc thường: dùng phễu thủy tinh và giấy lọc. Giấy lọc có thành phần hóa học tinh

khiết, dạng sợi tạo thành lỗ xốp nhỏ. Nếu lọc để lấy kết tủa thì kết tủa không được choán quá
nửa giấy lọc, nếu lọc để lấy dung dịch thì giấy lọc được gấp nhiều nếp. Việc chọn giấy lọc
Trang 150
Thực hành: Hoá lý
đường kính là bao nhiêu phụ thuộc vào đường kính của phễu. Giấy lọc thường quy ướt theo
màu:
- Băng vàng hay đen thì đưòng kính lỗ giấy lọc là 0,01 mm.
- Băng trắng thì đường kính lỗ giấy lọc là 0,003 mm.
- Băng xanh thì đường kính lỗ rất nhỏ khoảng 0,001 – 0,0025mm.
Lọc dưới áp suất thấp: Khi cần lọc nhanh và muốn thu được kết tủa khô phải dùng
dụng cụ lọc dưới áp suất thấp. Dụng cụ gồm:
- Một bình Bunsen (1): là bình hình nón có nhánh.
- Bình bảo hiểm (2).
- Phễu Buchner (3): làm bằng sứ, đáy có nhiều lỗ, phễu có nút cao su thích hợp cắm
chặt vào miệng bình bunsen.
Một bơm chân không hay bơm hút hơi bằng sức nước (4).
Đáy phễu khi lọc phải lót bằng tờ giấy lọc tẩm ướt bằng nước (hoặc dung môi). Đối
với dd axit mạnh hay bazơ mạnh làm hỏng giấy phải dùng phễu có màmg lọc bằng thủy tinh
có độ xốp khác nhau, có thể tùy thuộc vào kết tủa. Sau đó cho chậy bơm, dòng nuớc mạnh sẽ
cuốn không khí trong bình (1), (2) ra ngoài làm cho áp suất trong bình nhỏ hơn áp suất bên
ngoài. Do đó, dd trong phễu (3) bị hút nhanh và kiệt nước. Tách bình bunsen ra khỏi hệ thống
chân không rồi tắt bơm.
Lọc nóng: Lọc nóng chỉ áp dụng khi lọc những chất dễ kết tinh ở nhệt độ thường. Có
thể dùng phễu thủy tinh mà thành phễu có hai lớp. Nước nóng hoặc hơi nước nóng đi qau
lòng thành phễu. Ngoài ra, còn có hai loại phễu nóng dùng điện.
f) Rửa kết tủa
Có hai cách rửa kết tủa: rửa gạn và trửa trên phễu. Rửa gạn thường dùng với kết tủa
nặng và to. Cho chất lỏng định dùng để rửa và kết tủa và trong một cốc, dùng đũa thủy tinh
khuấy đều dd, để một lúc kết tủa lắng xuống, gạn hết nước rửa ra ngoài rồi rửa tiếp lần sau.
Cuối cùng cho toàn bộ kết tủa vào phễu lọc, rửa một lần trên giấy lọc. Để hạn chế sự hòa tan

kết tủa cần rửa với luợng chất lỏng ít nhất và rửa nhiều lần.
Nếu kết tủa bé và nhẹ thì rửa ngay trên giấy lọc, dùng bình tia, tia mạnh nước vào kết
tủa. Rửa đi rửa lại nhiều lần, mỗi lần rửa phải chờ cho nước lần trước chảy hết rồi mới rửa
tiếp lần sau.
Chọn chất lỏng để rửa phụ thuộc vào độ hòa tan của kết tủa trong dung môi, thường
dùng nuớc để rửa (nóng hoặc lạnh), đôi khi dùg dd axit, kiềm loãng hoặc các dm hữu cơ. Nếu
độ tan của kết tủa ít thay đổi với nhiệt độ có thể dùng nước nóng để rửa. Những chất dễ bị
Trang 151
Thực hành: Hoá lý
thủy phân thì dùng dd axit hay kiềm nguội. Những kết tủa dễ tan trong nước thì dùng nước đá
hoặc các dung môi hữu cơ.
g) Tinh chế các chất khí
Các chất khí điều chế được trong quá trình phản ứng thường dùng có lẫn hơi nước và
tạp chất khí khác do xảy ra phản ứng phụ hoặc do những chất dễ bay hơi tham gia phản ứng.
Chọn biện pháp làm sạch khí phụ thuộc vào tính chất lý hóa của khí đó và tạp khí,
đồng thời tùy thuộc vào ứng dụng của khí cần điều chế. Nhiều trường hợp một lượng nhỏ tạp
chất cũng gây tác hại đáng kể cho quá trình pứ. Tuy nhiên, khi tạp chất không gây ảnh hưởng
nhiều đến mục đích thí nghiệm, chỉ cần làm khô các khí là được. Thuờng dùng H
2
SO
4
đặc,
CaCl
2
khan, NaOH rắn, … để làm khô các khí.
Khi chọn chất làm khô cần chú ý đến khả năng tương tác hóa học của chất đó với khí.
Tùy thuộc vào trạng thái vật lý của chất làm khô mà dùng dụng cụ thích hợp. Ví dụ, chất làm
khô ở dạng rắn có thể dùng ống thẳng hoặc ống chữ U, nếu chất lỏng dùng bình Tisenco,
Drechsell, …
Tốc độ dòng khí ảnh hưởng hiều đến kết qủa làm khô, tốt nhất phải cho dòng khí đi

chậm qua chất làm khô.
3- Thực hành
a) Hóa chất và dụng cụ
Hóa chất: - dd bão hòa BaCl
2
, Na
2
SO
4
- dd AgNO
3
Dụng cụ: đã giới thiệu ở phần (1.1)
b) Tiến hành thí nghiệm
♦ Thí nghiệm 1
Rửa 10 ống nghiệm bằng chỗi lông, dùng nước máy và NaHCO
3
(kĩ thuật), sau đó
tráng lại bằng nước cất. Kiểm tra ống nghiệm đã sạch chưa.
♦ Thí nghiệm 2: Điều chế barisunphat
Lấy 3 ml dd bão hòa BaCl
2
cho vào ống nghiệm to.
Nhỏ từ từ 4 ml dd bão hòa Na
2
SO
4
và lắc mạnh. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Lọc kết tủa thu được trên phễu lọc thường. Rửa kết tủa nhiều lần bằng nước cất cho
đến khi trong nước rửa không còn ion clorua.
Nhận biết sự có mặt của ion Cl

-
trong nước rửa bằng caáh nhỏ vài giọt dd AgNO
3
.
Viết phương trình phản ứng.
Trang 152
Thực hành: Hoá lý
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Bài 1: XÁC ĐỊNH NHIỆT HOÀ TAN, NHIỆT TRUNG HOÀ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LƯỢNG KẾ
1.1. Mục đích:
Xác định đươc: - Xác định được nhiệt dung của hệ nhiệt lượng kế
- Xác định nhiệt hoà tan của KI trong nước
- Xác định nhiệt phản ứng trung hoà.
1.2. Tóm tắc nội dung
Xem bài giảng hóa lý 1
1.3. Dụng cụ và hóa chất
Dụng cụ: Bình nhiệt lượng kế
Nhiệt kế Beckman
Kính lúp, đồng hồ bấm dây
Que khuấy, đũa chọc thủng ampul, 3 ampul
1 ống hút 5ml, 1 bình định mức 500ml
Hoá chất: KNO
3
, KI, KCl
H
2
SO
4
5N, NaOH 0,05N

1.4. Tiến hành thí nghiệm
1.4.1. Xác định được nhiệt dung của hệ nhiệt lượng kế
Rửa sạch bình nhiệt lượng kế. Đong chính xác 500 ml nước cất đổ vào bình nhiệt
lượng kế.
Cân ampul khô trên cân phân tích. Cho vào ampul khoảng 5g KNO
3
(lượng hoá chất
này phải được cân khô trên cân kỹ thuật). Cân lại ampul có chứa hoá chất trên cân phân tích
và tính khối lượng chính xác KNO
3
(m) chứa trong ampul.
Lắp toàn bộ hệ thống nhiệt lượng kế như hình 1.1
a) Giai đoạn trước phản ứng:
Chưa chọc thủng ampul, khuấy đều tay và ghi nhiệt độ sau 30 giây một lần. Do sự trao
đổi nhiệt giữa bình nhiệt lượng kế với môi trường xung quanh có thể quan sát thấy sự tăng
Trang 153
Thực hành: Hố lý
hoặc giảm nhiệt độ theo thời gian. Khi nhiệt độ bắt đầu thay đổi ổn định, khơng vượt q
0,02
0
/phút, thì đo thêm 10 – 12 điểm. Những điểm này tạo nên giai đoạn đầu của thí nghiệm
(đoạn AB – hình 1.2)
(1)
(2)
(3)
(6)
(5)
(4)
(7)
1) Vỏ nhiệt lượng kế

2) Nhiệt kế Beckman
3) Que khuấy
4) Ampul
5) Nút bấc
6) Dung môi (dung dòch)
7) Đũa thuỷ tinh nhỏ
Hình 1.1: Hệ thống nhiệt lượng kế
A
B
C
D
Nhiệt độ
Thời gian
Hình 1.2: Xác định biến thiên nhiệt độ
T∆
theo thời gian
b) Giai đoạn phản ứng:
Vừa tiếp tục ghi nhiệt độ 30 giây một lần và khuấy vừa chọc thủng ampul bằng đũa
thuỷ tinh nhỏ. Đũa chịc xong được đưa nhẹ xuống đáy, khơng rút ra khỏi bình. Do q trình
xảy ra, nhiệt độ trong bình nhiệt lượng kế sẽ thay đổi đột ngột. Giai đoạn này, tuỳ thuộc vào
tốc độ của q trình, có thể kéo dài 2 – 5 phút.
c) Giai đoạn phản ứng:
Trang 154
Thực hành: Hoá lý
Tiếp tục khuấy và ghi nhiệt độ trong 7 – 8 phút nữa để được khoảng 12 – 15 điểm có
nhiệt độ thay đổi đều theo thời gian (biến thiên dưới 0,02
0
/phút)
Vẽ đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ theo thời gian và tính
T∆

Gọi nhiệt hoà tan của KNO
3

( )
mol/kJH
3
KNO

, m là khối lượng của KNO
3

T∆

độ biến thiên nhiệt độ được xác định bằng đồ thị, ta có:
T
H.
M
m
C
3
3
KNO
KNO


−=
Với
3
KNO
H∆

lấy đúng giá trị ứng với nồng độ và nhiệt độ thí nghiệm
Bảng 1.1: Nhiệt hoá tan tích phân của KNO
3
trong nước ở 25
0
C








OkgH
mol
m
2

1
0,01 0,02 0,05 0,1







mol
kJ

H
3
KNO
34,93 35,03 35,02 34,94 34,77
1.4.2. Xác định được nhiệt hoà tan của KI trong nước
Đong chính xác 500 ml nước cất đổ vào bình nhiệt lượng kế.
Cân khoảng 8 g KI bằng cân phân tích vào ampul đã sấy khô, thực hiện cân như đã
trình bày ở phần (1.4.1).
Lắp hệ thống nhiệt lượng kế; tiến hành đô nhiệt độ theo thời gian và xác định
T∆
như
đã làm với KNO
3
.
Tính nhiệt hoà tan của KI trong nước:
KI
KIp
ht
KI
m
M.C.T
H

−=∆
Với C
p
là nhiệt dung của hệ nhiệt lượng kế được xác định từ phần 1.4.1
1.4.3. Xác định nhiệt phản ứng trung hoà
Cho vào bình nhiệtlượng kế 500 ml dung dịch NaOH 0,05N, cho vào ampul kho 5 ml
H

2
SO
4
5N.
Lắp hệ thống như 2 thí nghiệm trên.
Cách tính nhiệt trung hoà:
Vẽ đường biểu diễn bíen thiên của nhiệt độ theo thiời gian để xác dịnh biến thiên
T∆
.
Trang 155
Thực hành: Hố lý
Ta có:
T.CH
p
∆−=∆
ratoả
(với C
p
là nhiệt dung của nhiệt lượng kế xác định từ thí nghiệm
1.4.1)
Nhiệt tỏa ra ứng với sự tạo thành 1 mol nước từ phản ứng trung hồ, sẽ bằng:
n
T.C
H
p

−=∆
ra/1moltoả
(với n là số mol nước mới tạo thành do phản ứng trung hồ trong bình nhiệt lượng kế)
Hiệu ứng nhiệt toả ra xác định theo phhương trình:

n
T.C
H
p

−=∆
ra/1moltoả
bao gồm 2
phần: tổng nhiệt pha lỗng của NaOH và H
2
SO
4
và nhiệt trung hồ, do đó:
loãng pha ratoảoà
HHH
htrung
∆−∆=∆
Nhiệt pha lỗng xút có thể bỏ qua vì thể tích axit thêm vào (5 ml) rất nhỏ so với thể
tích xút ban đầu (500ml)
Hiệu ứng nhiệt của q trình pha lỗng axit H
2
SO
4
từ 5N xuống 0,05N bằng:







−=∆
mol
kJ
78,9H
loãng pha
(tr sổ tay hố lý)
Chú ý: Khi xét nhiệt pha lỗng của axit trong biểu thức
loãng pha ratoảoà
HHH
htrung
∆−∆=∆
cần
tính đến số mol axit tham gia vàp phản ứung để tạo 1 mol nước.
Trang 156
Thực hành: Hoá lý
Bài 2:
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ QUAN TRỌNG
2.1. Mục đích
Đo được: - nhiệt độ nóng chảy
- nhiệt độ sôi
2.2. Tóm tắc nội dung
2.2.1. Nhiệt độ nóng chảy
- Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ tại đó chất rắn chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng.
- Nếu nhiệt độ nóng chảy của chất hữu cơ chỉ thay đổi trong khoảng 0,5 → 1°C thì
xem là tinh khiết.
2.2.2. Nhiệt độ sôi
Nhiệt độ sôi là nhiệt độ tại đó có sự hoá hơi xảy ra trong lòng chất lỏng.
Nhiệt độ sôi tạo thành áp suất bên ngoài. Áp suất cao nhiệt độ sôi cao, áp giảm nhiệt
độ sôi giảm.
Ta thường dùng công thức:

t
o
= t + ∆t ( t
o
: đo ở 766 mm Hg)
∆ t = k (760 - p)(t + 273) (k:là hằng số thay đổi tùy theo bản chất chất lỏng)
Các chất ankyl halogenua, hydro cacbon, ete, este có k = 0,00012.
Chất lỏng tinh khiết có nhiệt độ sôi nhất định. Không thay đổi trong quá trình sôi, chất
lỏng không tinh khiết thay đổi trong quá trình sôi
2.3. Dụng cụ và hoá chất
♦ Dụng cụ:
Cốc thuỷ tinh 100→ 250 ml, ống đong 5 ml, pipet 5 ml có chia khoảng 0,1 ml, pipet
25 ml có chia khoảng 0,1 ml.
Ống mao dẫn đường kính 1→ 2mm, dài 80 → 120 mm một đầu bịt kín, một đầu hở
♦ Hoá chất:
Dung dịch: FeCl
3
0,1M; NH
4
SCN (hay KSCN) 0,1M; NaCl 0,1M
Trang 157
Thực hành: Hoá lý
Tinh thể: PbCl
2
Nước cất
2.4. Tiến hành thí nghiệm
♦ Thí nghiệm 1: Ðo nhiệt độ nóng chảy
- Cho chất rắn vào ống mao dẫn khoảng 0,001→ 0,05 g (chất rắn thật khô, tán nhỏ) cột
chất trong mao dẫn cao khoảng 2 - 5 mm là được.
- Buộc ống mao dẫn vào nhiệt kế bằng dây cao su, chất rắn trong mao dẫn nằm ngang

bầu thủy ngân đum chậm 1 phút tăng chừng 2°C, nhiệt độ tại đó, chất rắn bắt đầu hóa
lỏng, nhiệt độ tại đó chất rắn chảy hết.
- Trị số điểm nóng chảy bằng trung bình cộng 2 điểm nóng chảy đó.
♦ Thí nghiệm 2: Ðo nhiệt độ sôi (điểm sôi): Xác định điểm sôi theo phương pháp
Siwotoboff:
- 1 ống mao dẫn bịt kín 1 đầu có dường kính 1 → 2 mm, dài 80 → 120 mm,
- ống thứ 2 đường kính 4mm dài 70 mm.
- Lấy 0,5 ml chất lỏng muốn xác định điểm sôi cho vào ống lớn và đầu hở của ống
mao dẫn nhỏ nhúng vào chất lỏng trong ống lớn. Ống lớn được độn vào nhiệt kế và đặt
vào becher có nước ấm.
- Ðun becher từ từ với vận tốc khoảng 2°C trong một phút. Không khí thoát ra chậm
thành u bọt nhỏ từ đầu của ống mao dẫn nhỏ.
- Nhiệt độ sôi là nhiệt độ tại đó các bọt khí này thoát nhanh và liên tục.
- Kết quả chính xác hơn ta ngừng đun, dòng bọt thoát ta sẽ chậm lại. Khi bọt cuối
cùng xuất hiện và chất lỏng có khuynh hướng bị hút vào ống dẫn. Ta đọc nhiệt độ ở đó sẽ
chính xác hơn.
Trang 158
Thực hành: Hoá lý
Bài 3:
CÂN BẰNG HÓA HỌC
3.1. Mục đích
Xét 1 số phản ứng cân bằng có thể quan sát được qua một số hiện tượng,nhằm chứng
tỏ nguyên lý Le Chatelier
3.2. Tóm tắc nội dung
Phần lớn phản ứng dù thực hiện trong bao nhiêu lâu cũng không đến cùng được, nghĩa
là vẫn còn các chất đầu, những phản ứng đó gọi là phản ứng thuận nghịch.
Loại phản ứng thuận nghịch này được giải thích là do khi các sản phẩm được tạo
thành khi nồng độ đủ lớn sẽ va chạm với nhau và tác dụng với nhau để cho lại các chất đầu.
Và khi nồng độ sản phẩm càng nhiều thì tốc độ phản ứng nghịch càng lớn trong khi
nồng độ các chất phản ứng càng giảm thì tốc độ phản ứng thuận càng giảm, đến một lúc nào

đó khi tốc độ phản ứng thuận bằng với tốc độ phản ứng nghịch, ta nói phản ứng đạt tới trạng
thái cân bằng.
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, phản ứng không dừng lại mà vẫn tiếp tục
tiếp diễn, tức là các chất vẫn tiếp tục tác dụng với nhau, nhưng vì lúc ấy tốc độ phản ứng
thuận bằng với tốc độ phản ứng nghịch, nên nồng độ các chất vẫn không đổi.
Trạng thái cân bằng sẽ giữ vĩnh viễn nếu điều kiện bên ngoài (nhiệt độ, áp suất, nồng
độ) không ảnh hưởng đến phản ứng. Nhung nếu điều kiện bên ngoài thay đổi, thì cân bằng cũ
bị phá vỡ và thiết lập 1 cân bằng mới, ta nói cân bằng bị dịch chuyển. Sự chuyển dịch cân
bằng này có thể tóm gọn bởi nguyên lý Le Chatelier:
“Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một trong các yếu tố nhiệt
độ, áp suất, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó”
3.3. Dụng cụ và hoá chất
♦ Dụng cụ:
Cốc thuỷ tinh 100ml, ống đong 5 ml, pipet 5 ml có chia khoảng 0,1 ml, pipet 25 ml có
chia khoảng 0,1 ml.
Ống nghiệm, kẹp gỗ.
♦ Hoá chất:
Dung dịch: FeCl
3
0,1M; NH
4
SCN (hay KSCN) 0,1M; NaCl 0,1M
Trang 159
Thực hành: Hố lý
Tinh thể: PbCl
2
Nước cất
3.4. Tiến hành thí nghiệm
♦ Thí nghiệm 1: Ảnh hhưởng của nồng độ đến cân bằng hóa học:
Dựa vào phản ứng:

Fe
3+
+ SCN
-
[FeSCN]
2+
Màu: đỏ nâu không màu đỏ đậm
So sánh sự đổi màu của dung dịch khi ta tăng nồng dộ của1 trong các chất so với ống
chuẩn (ống chứng)
Lần lượt cho vào cốc (loại 100 ml) :





ml 50 H
1ml 0,1M SCN
1ml 0,1M
2
:O
:NH
:FeCl
4
3
→ trộn kỹ rồi chia đều dung
dịch này vào 5 ống nghiệm. Để 1 ống làm chứng còn 4 ống nghgiệm đáng số thứ tự 1, 2,
3, 4.
- Ống 1: Cho vào 2 gọt dung dịch NH
4
SCN 0,1M

- Ống 2: Cho vào 2 gọt dung dịch FeCl
3
0,1M
- Ống 3: Cho vào 2 gọt dung dịch NH
4
Cl 0,1M
→ Lắc đều, so sánh màu từng ống với ống chuẩn. Ghi kết quả so màu (đạm hay nhạt) vào
bảng sau, rồi giải thích.
- Ống 4: Cho vào bình điều nhiệt khoảng 5 phút (để mặt thống của dung dịch thấp
hơn mặt nước trong binh cách thuỷ) đén khi nhiệt độ của dd bằng với nhiệt độ của bình
cách thuỷ, thì lây ra so màu với ống chuẩn.
Ống nghiệm Hố chất thêm vào Màu so với ống chuẩn
1 NH
4
SCN
2 FeCl
3
3 NH
4
Cl
4 t
0
C =
0
C
♦ Thí nghiệm 2: Ảnh hương của nhiệt độ đến cân bằng. Dựa vào cân bằng:
Trang 160
Thực hành: Hố lý
Pb
2+

+ 2Cl
-
PbCl
2
dd không màu dd không màu tinh thể trắng
- Pha chế 10 ml dd PbCl
2
bão hồ từ PbCl
2
tinh thể và nước cất trong 1 cốc loại 50 ml,
rồi chia đều dung dịch sang 2 ống nghiệm.
- Thêm vào mỗi ống nghgiệm 5 ml dung dịch NaCl 1M. Trộn đều, rồi để n trên giá
khoảng 2 phút. Ghi kết quả quan sát được vào bảng sau.
- Chưng cách thuỷ 1 ống nghiệm trong số 2 ống nghiệm trên trong 10 phút, lắc đều
ống nghiệm khi chưng.
- Lấy ống nghiệm ra và quan sát so sánh với ống nghiệm kia. Ghi kết quả quan sát
được vào bảng sau:
Ống nghiệm Kết quả
Sau khi thêm NaCl
Sau khi đun nóng
Trang 161
Thực hành: Hoá lý
Bài 4:
XÁC ĐỊNH NHIỆT HOÀ TAN VÀ NHIỆT TRUNG HÒA
4.1. Mục đích
Xác định nhiệt hoà tan của KCl
Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hoà axit mạnh – bazơ mạnh.
4.2. Tóm tắc nội dung
Quá trình hoà tan chất rắn vào chất lỏng bao gồm 2 giai đoạn:
- Các phần tử (phân tử, nguyên tử hoặc ion) trên bề mặt chất rắn dao động không

ngừng và dưới tác dụng lôi kéo của các phần tử dung môi có cực, dần dần bị tách ra khỏi
mạng lưới tinh thể. Quá trình lý học này tiêu tốn 1 năng lượng để phá vỡ mạng lưới tinh thể
và phân tán các tiểu phân chất tan ra toàn bộ thể tích dung dịch, ta gọi năng lượng này là nhiệt
chuyển pha và ký hiệu
cp
H∆
(ta có:
cp
H∆
< 0)
- Các phân tử chất tan kết hợp với các phân tử dung môi có cực tạo nên hợp chất có
tên là các sonvat (nếu dung môi nước gọi là hiđrat) Quá trình hoá học này toả ra 1 nhiệt
lượng gọi là nhiệt sonvat hóa và ký hiệu
s
H∆
(ta có:
s
H∆
< 0)
Hiệu ứng nhiệt
t
H∆
của quá trình hoà tan bằng tổng đại số hiệu ứng của 2 quá trình:
scpt
HHH ∆+∆=∆
Nếu
cps
HH ∆>∆
, thì quá trình hoà tan phát nhiệt (
0H

t
<∆
)
Nếu
cps
HH ∆<∆
, thì quá trình hoà tan thu nhiệt (
0H
t
>∆
)
Để xác định nhiệt hòa tan, ta sử dụng nhiệt lượng kế.
Với 1 quá trình chưa biết hiệu ứng nhiệt, nếu biến thiên nhiệt độ (T
2
– T
1
) và nhiệt
dung của hệ nhiệt lượng kế C, ta có thể tính được hiệu ứng nhiệt của quá trình đó:
( )
12t
TTCH −−=∆
Ngược lại, nếu biết hiệu ứng nhiệt của 1 quá trình và xáv định được biến thiên nhiệt
độ thì ta có thể tính được nhiệt dung trung bình của hệ:
T
H
C


−=
Trong bài thí nghiệm này, ta sử dụng muối KNO

3
là chất đã biết nhiệt hoà tan
( )
mol/kcal52,8H
t
=∆
để xác định nhiệt dung hệ nhiệt lượng kế. Sau khi biết nhiệt dung lượng
Trang 162
Thực hành: Hoá lý
kế, ta xác định nhiệt hòa tan KCl.
Phản ứng trung hòa là phản ứng tỏa nhiệt.
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa là nhiệt lượng toả ra khi 1 đlg axit tác dụng với
1 đlg bazơ. Trong trường hợp pứ trung hòa xảy ra giữa axit mạnh và bazơ mạnh, quá trình
trung hoà có thể viết:
H
3
O
+
+ OH
-

→
2H
2
O ∆H
trung hòa
Do đó, hiệu ứng nhiệt pứ trung hòa xảy ra giữa axit mạnh và bazơ mạnh có thể xem
như là nhiệt pứ tạo thành H
2
O từ ion H

3
O
+
và ion OH
-
. Lượng nhiệt này không thay đổi khi
thay các axit hay bazơ mạnh khác nhau.
Ta cũng dùng phương pháp nhiệt lượng kế để xác định nhiệt trung hòa.
4.3. Dụng cụ và hoá chất
♦ Dụng cụ:
Bình nhiệt lượng kế có que khuấy, bình định mức 500 ml,
Cốc thuỷ tinh 100ml, ống đong 5 ml, pipet 5 ml có chia khoảng 0,1 ml, pipet 25 ml có
chia khoảng 0,1 ml.
Nhiệt kế Beckmann, kính lúp, đồng hồ bấm giây.
♦ Hoá chất:
KNO
3
, KCl đều được sấy khô từ trước.
Dung dịch H
2
SO
4
5N và dd NaOH 0,05N.
4.4. Tiến hành thí nghiệm
♦ Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung của hệ nhiệt lượng kế.
- Rửa sạch bình nhiệt lượng kế. Đong chính xác 500 ml nước cất đổ vào bình nhiệt
lượng kế.
- Cân chính xác 5g KNO
3
cho vào ampun khô.

- Lắp toàn bộ hệ thống nhiệt lượng kế như hình vẽ sau:
Trang 163
Thực hành: Hoá lý
Giai đoạn đầu: Chưa chọc thủng ampun, bật điện, bấm đồng hồ và ghgi 30 giây 1 lần.
KHi được khoảng 10 điểm nhiệt độ thay đổi đều theo thời gian (biến thiên khoảng 0,04
o
/phút)
thì mới chuyển sang giai đoạn chính.
Giai đoạn chính: Vẫn tiếp tục khuấy, chọc thủng ampun bằng đũa thuỷ tinh sao cho
nút cao su rớt xuống, không rút đũa ra khỏi bình nhiệt lượng kế. Lúc này, nhiệt độ thay đổi
nhanh. Cứ 5 giây ghi nhiệt độ 1 lần. Giai đoạn chính kéo dài không tới nửa phút.
Giai đoạn cuối: Tiếp tục khuấy và ghi nhiệt độ trong 5 – 6 phút nữa để được khoảng
10 điểm nhiệt độ thay đổi đều theo thời gian (biến thiên khoảng 0,04
o
/phút). Tháo dụng cụ, đổ
dd và rửa sạch nhiệt lượng kế để làm thí nghiệm sau.
Tính toán: Trên giáy vẽ kỹ thuật, vẽ đương biểu diễn biến thiên nhiệt độ theo thời
gian, rồi xác định ∆T.
- Gọi: nhiệt hoà tan của KNO
3

( )
mol/kcalH
3
KNO

,
m là khối lượng của KNO
3
M là phân tử lượng của KNO

3
12
TTT −=∆
là biến thiên nhiệt độ được xác định ở trên
- Ta có:
T
H.
M
m
C
3
KNO


−=
( )
mol/kcal52,8H
t
=∆
♦ Thí nghiệm 2: Xác định nhiệt hoà tan của KCl trong nước.
- Dùng ống đong đong chính xác 500 ml nước cất đổ vào nhiệt lượng kế.
- Cân khoảng 10g KCl cho vào ampun đã sấy khô.
- Lắp ampun vào nhiệt lượng kế, tiến hành xác định ∆T của quá trình hoà tan KCl như
đã làm ở trên với KNO
3
.
Tương tự ta tính được kết quả nhiệt hoà tan KCl trong nước là:
m
M.C.T
H

KCl

=∆
Với: m: khối lượng KCl đem thí nghiệm
M: phân tử lượng KCl
C: nhiệt dung của hệ nhiệt lượng đã xác định từ thí nghiệm trên
♦ Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt pha loãng của dd H
2
SO
4
từ 5N xuống 0,5N
- Cho vào bình nhiệt kế 500 ml nước cất,
Trang 164
Thực hành: Hố lý
- Cho vào ampun 5 ml dd H
2
SO
4
5N
- Lắp ampun vào nhiệt lượng kế
Tiến hành Xác định ∆T của q trình pha lỗng H
2
SO
4
như đã làm trong các thí
nghiệm ở trên.
Cách tính:
Pha lỗng dd axit H
2
SO

4
5N thành 0,05N là 1 q trình toả nhiệt.
Vẽ đường biểu diễn (∆T - thời gian), ta có nhiệt lượng toả ra khi pha lỗng
0,025 mol H
+
là:
T.CH
pl
∆−=∆
(với C đã tính ở trên)
Vậy nhiệt pha lỗng quy về 1 mol ion H
+
là:
025,0
T.C
n
T.C
H
pl

−=

−=∆
♦ Thí nghiệm 4: Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hòa.
- Cho vào bình nhiệt kế 500 ml dd NaOH 0,05N
- Cho vào ampun 5 ml dd H
2
SO
4
5N

- Lắp ampun vào nhiệt lượng kế
Tiến hành Xác định ∆T của q trình trung hòa H
2
SO
4
bằng NaOH như đã làm trong
các thí nghiệm ở trên.
Cách tính:
Vẽ đường biểu diễn (∆T - thời gian), ta có nhiệt lượng toả ra khi pha lỗng
0,025 mol H
+
là:
T.CH ∆−=∆
ra tỏa
(với C đã tính ở trên)
Vậy nhiệt trung hòa quy về 1 mol là:
025,0
T.C
n
T.C
H

−=

−=∆
ra tỏa
Với n là số mol tạo thành trong q trình trung hồ
Vì nhiệt lượng tỏa ra trong thí nghiệm gồm 2 phần:
- Nhiệt pha lồng dd H
2

SO
4
- Nhiệt trung hồ
Tức là:
loãng phahòa trungra tỏa
HHH ∆+∆=∆
Nên:
loãng phara tỏahòa trung
HHH ∆−∆=∆
Trang 165
Thực hành: Hoá lý
Bài 5:
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGHIỆM ĐÔNG
5.1. Mục đích
Xác định khối lượng phân tử một chất tan không điện ly bằng cách đo độ hạ nhiệt độ
đông đặc của dung dịch.
5.2. Tóm tắc nội dung
Với dung dịch loãng, chất tan không địen ly, theo định luật Raoult, độ hạ nhiệt độ
đông đặc tỷ lệ với nồng độ molan chất tan:
mo
C.KTTT
ññ
=−=∆
Trong đó: T
o
: là nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất
T
đ
: là nhiệt độ đông đặc của dung dịch

K
đ
: là hằng số nghiệm đông.
C
m
: là nồng độ molan
12
2
m
g
1000
M
g
C =
1
2
2
g
1000
.
T
g
.KM

=⇒
ñ
5.3. Dụng cụ và hoá chất
Nhiệt kế lượng, nhiệt kế Beckmann.
Dung môi benzen, nước đá
Chất cần xác định khối lượng phân tử.

5.4. Tiến hành thí nghiệm
♦ Cân benzen:
- Dùng cân, cân khối lượng ống nghiệm thuỷ tinh F được a
1
gam.
- Đổ benzen vào ống nghiệm với lượng vừa đủ ngập bầu thuỷ ngân nhiệt kế (khoảng 5
gam).
- Cân lại ống nghiệm, được a
2
gam
⇒ Khối lượng benzen: m
benzen
= a
2
– a
1
(gam)
♦ Chuẩn bị chất làm lạnh: nước đá vụn ngập bình
♦ Định nhiệt độ đông đặc của benzen:
Trang 166
Thực hành: Hoá lý
- Cắm nhiệt kế Beckmann qua nút của ống F, nhúng F trực tiếp vào hỗn hợp lạnh,
khuấy đều cho tới khi kết tinh, lúc này nhiệt độ dừng lại, ghi nhiệt độ kết tinh gần đúng T
o
.
- Lấy ống F ra, làm nống F bằng cách đặt vào cốc nước máy cho benzen tan ra. Cho
ống F vào 1 ống nghiệm khác cở lớn hơn (gọi là bao D), nhúng D vào chất làm lạnh (đá
vụn), khuấy đều cho tới khi nhiệt kế chỉ T
o
+ 0,1

o
.
- Ngừng khuấy và để yên cho tới khi nhiệt độ xuống thấp hơn T
o
thì benzen kết tinh và
toả nhiệt nên nhiệt độ lại tăng, khi nhiệt độ ngừng lại, dùng kính lúp đọc nhiệt độ T
o
, đó là
nhiệt độ kết tinh của benzen ta thu được trong thí nghiệm lần đầu.
- Lấy ống F ra khỏi bao D và làm tan benzen, rồi tiếp tục cho ống F vào bao D và lặp
lại thí nghiệm làm đông đặc benzen hai lần nữa.
- Giá tị trung bình cộng của 3 lần xác định được xem là nhiệt độ đông đặc của benzen
thu được bằng thực nghiệm.
♦ Định nhiệt độ đông đặc của dung dịch:
- Cân 1 lượng chính xác g
2
gam chất X (kkhoảng 0,3 gam) là chất tan không điện ly
cần xác định M
2
.
- Cho vào ống F, khuấy cho tan.
- Sau đó, tiến hành xác định nhiệt độ kết tinh của dung dịch 3 lần và lấy giá trị trung
bình của T
đ
.
5.5. Tính toán
Ghi Kết quả thu được thành bảng:
Gần đúng Chính xác Trung bình
Dung môi
T

o
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
T
o
Dung dịch
T
o
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
T
o
Từ các giá trị thu được trên đây ta tìm giá trị:
ñ
TTT
o
−=∆
, và tìm được giá trị khối
lượng mol phân tử chất tan M
2
:
1
2
2
g
1000
.
T

g
.KM

=⇒
ñ
Trang 167
Thực hành: Hoá lý
Trang 168
Thực hành: Hoá lý
Bài 6:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
6.1. Mục đích
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
6.2. Tóm tắc nội dung
6.2.1. Tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng hoá học là đại lượng đặc trưng cho diễn biến nhanh hay chậm của 1
phản ứng hoá học.
Trong dung dịch, tốc độ trung bình của 1 pứ được xác định bằng độ biến thiên nồng
độ của 1 chất i nào đó trong 1 đơn vị thời gia:
t
C
v
i


±=
Trong phản ứng tính tốc độ ở trên có dấu khác nhau. Trường hợp thứ nhất có dấu - bởi
vì độ giảm nồng độ của A có trị số âm. Việc thêm dấu – là để cho tốc độ phản ứng
v
dương.

Còn trường hợp hai, ∆C
i
là độ tăng nồng độ, nó có trị số dương, do đó trong biểu thức để dấu
+ hoặc không cũng được.
Khi ∆t→0, thì


±
i

dt
dC
±
i
hay
dt
dC
t
C
ii
t
lim
±=


±
→∆ 0
Ở nhiệt độ không đổi, giả sử có phản ứng hóa học diễn ra theo sơ đồ:
A + B + → X + Y + (I)


dt
dC
dt
dC
dt
dC
dt
dC
v
YXBA
===−=−=
Hoặc:
[ ] [ ] [ ] [ ]
    
htbh
vv
dt
Yd
dt
Xd

dt
Bd
dt
Ad
v ===−=−=
Đối với phản ứng tổng quát: aA + bB + → xX + yY + (II)
thì tốc độ phản ứng được xác định như sau:
[ ] [ ] [ ] [ ]


dt
Yd
y
1
dt
Xd
x
1

dt
Bd
b
1
dt
Ad
a
1
v ===−=−=
6.2.2. Định luật tác dụng khối lượng
Cho biết ảnh hưởng của nồng độ tác chất tới tốc độ phản ứng:
“Tại nhiệt độ nhất định, tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia
Trang 169
Thực hành: Hoá lý
phản ứng với số mũ luỹ thừa là các hệ số tỷ lệ tương ứng”
Ðối với phản ứng tổng quát (II) ở T = const Guldberg và Waage thiết lập biểu thức
liên hệ giữa tốc độ phản ứng với nồng độ chất phản ứng. Ðó là biểu thức của định luật tác
dụng khối lượng.
[ ] [ ]
21
nn

B.Ak v =
hay:
[ ] [ ]
21
nn
A
B.Ak
dt
dC
v =−=
Biểu thức trên biểu diễn định luật cơ bản của động hóa học, nó mô tả ảnh hưởng của
nồng độ lên tốc độ phản ứng.
Theo cách mô tả ở trên, ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng là một hàm số nồng độ
của một hoặc một số chất phản ứng. Ðối với các loại phản ứng khác nhau dạng đường cong
biểu diễn sự phụ thuộc này là khác nhau.
k ở trong phương trình trên là một hằng số ở nhiệt độ không đổi, nó đặc trưng động học
cho phản ứng cho trước. Nếu ta thu xếp cách biểu diễn nồng độ làm sao cho [A] = [B] = 1
mol/l thì v = k, vậy:
Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau
và bằng đơn vị (= 1).
♦ Bậc tổng quát của phản ứng n = n
1
+ n
2
♦ Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Căn cứ vào thực nghiệm Van
/
t Hoff
nêu quy tắc kinh nghiệm:
“Cứ tăng nhiệt độ len 10
o

C, tốc độ phản ứng hoá học trung bình tăng từ 2 đến 4 lần”
( )
γ==
+
1
1
t
10t
1
2
k
k
k
k
; γ = 2 → 4 lần
(γ được gọi là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng)
Quy tắc Van
/
t Hoff là quy tắc gần đúng, thu được trên cơ sở các phản ứng trong dd
xảy ra ở nhiệt độ thấp.
♦ Arrhenius đề xuất biểu thức cho thấy sự phụ thuộc của k vào nhiệt độ tuyệt đối T tại đó
xảy ra phản ứng:
T.R
E
A
e.Ak

=
Tại nhiệt độ xác định, giá trị E
a

càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhỏ. Khi nhiệt độ
tăng, thì tốc độ phản ứng tăng.
6.2.3. Chất xúc tác
Căn cứ avfo dấu hiệu pha của chất phản ứng và xúc tác ta có:
Trang 170

×