Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tổng hợp đề thi và đáp án kết thúc học phần môn quá trình thiết bị 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.91 KB, 23 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP TUY HÒA

KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: QTTB I
Số Tiết: 75 – Lớp TCN_HD 31C
Học kỳ 1 – Năm học 2009 – 2010
Thời gian làm bài: 75 phút
Đề 01
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1 (2
đ
): Phân loại khuấy trộn chất lỏng? Nêu công thức tính áp suất toàn phần H mà bơm cần
có?
Câu 2 (2
đ
): Xác định hiệu suất của bơm răng khía, số vòng quay là 420 vòng/ phút. Số lượng răng
khía là 15. Bề rộng mỗi răng là 45mm, tiết diện khe răng là 1000mm
2
. Năng suất bơm là 320 lít/ phút.
Câu 3 (2
đ
): Áp kế trên ống đẩy chỉ 4,0 atm. Chân không kế trên ống hút chỉ 0,34 at. Khoảng cách
giữa áp kế và chân không kế 450 mm. Đường kính ống hút là 350mm và ống đẩy là 300mm. Lưu
lượng nước trong ống 10m
3
/phút. Xác định áp suất Bơm tạo ra.
Câu 4 (2
đ
): Xác định nồng độ cuối của quá trình cô đặc dung dịch muối theo phần trăm khối


lượng, nếu thu được 400 kg hơi thứ từ 1200 kg dung dịch muối nồng độ 10% khối lượng ban đầu.
Câu 5 (2
đ
): Xác định tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao của dung dịch KNO
3
45,10%. Ở áp
suất chân không là 0,5 at. Nhiệt độ sôi của KNO
3
45,10% là 105
o
C ở áp suất thường
Bảng : Hơi nước bão hòa theo áp suất.
Áp suất (at) Nhiệt độ sôi của nước,
o
C
0,405
0,500
0,600
0,617
0,700
1,233
1,400
75,5
80,9
85,5
86,2
89,3
105,0
108,7
Hết

- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP TUY HÒA

KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: QTTB I
Số Tiết: 75 – Lớp TCN_HD 31C
Học kỳ 1 – Năm học 2009 – 2010
Thời gian làm bài: 75 phút
Đề 02
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1 (2
đ
): Nêu nguyên tăc làm việc của bơm ly tâm? Nêu công thức tính áp suất toàn phần H mà
bơm cần có?
Câu 2 (2
đ
): Xác định hiệu suất của bơm răng khía, số vòng quay là 480 vòng/ phút. Số lượng răng
khía là 15. Bề rộng mỗi răng là 40mm, tiết diện khe răng là 900mm
2
. Năng suất bơm là 315 lít/ phút.
Câu 3 (2
đ
): Áp kế trên ống đẩy chỉ 4,5 at. Chân không kế trên ống hút chỉ 0,41 at. Khoảng cách
giữa áp kế và chân không kế 500mm. Đường kính ống hút là 350mm và ống đẩy là 300mm. Lưu
lượng nước trong ống 10m
3
/phút. Xác định áp suất Bơm tạo ra.

Câu 4 (2
đ
): Xác định nồng độ cuối của quá trình cô đặc dung dịch muối theo phần trăm khối
lượng, nếu thu được 500 kg hơi thứ từ 2500 kg dung dịch muối nồng độ 10% khối lượng ban đầu.
Câu 5 (2
đ
): Xác định tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao của dung dịch KOH 17%. Ở áp suất
chân không là 0,5 at. Nhiệt độ sôi của KOH 17% là 105
o
C ở áp suất thường
Bảng : Hơi nước bão hòa theo áp suất.
Áp suất (at) Nhiệt độ sôi của nước,
o
C
0,405
0,500
0,600
0,617
0,700
1,233
1,400
75,5
80,9
85,5
86,2
89,3
105,0
108,7
Hết
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm

- Học sinh không được sử dụng tài liệu
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP TUY HÒA

KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: QTTB I
Số Tiết: 75 – Lớp TCN_HD 31C
Học kỳ 1 – Năm học 2009 – 2010
Thời gian làm bài: 75 phút
Đề 03
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1 (2
đ
): Nguyên tắc làm việc của bơm pittông? Nêu công thức tính áp suất toàn phần H mà
bơm cần có?
Câu 2 (2
đ
): Xác định hiệu suất của bơm răng khía, số vòng quay là 450 vòng/ phút. Số lượng răng
khía là 14. Bề rộng mỗi răng là 45mm, tiết diện khe răng là 900mm
2
. Năng suất bơm là 330 lít/ phút.
Câu 3 (2
đ
): Áp kế trên ống đẩy chỉ 4,8 at. Chân không kế trên ống hút chỉ 0,45 at. Khoảng cách
giữa áp kế và chân không kế 400mm. Đường kính ống hút là 380mm và ống đẩy là 320mm. Lưu
lượng nước trong ống 12m
3
/phút. Xác định áp suất Bơm tạo ra.
Câu 4 (2

đ
): Xác định nồng độ cuối của quá trình cô đặc dung dịch muối theo phần trăm khối
lượng, nếu thu được 600 kg hơi thứ từ 1500 kg dung dịch muối nồng độ 15% khối lượng ban đầu.
Câu 5 (2
đ
): Xác định tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao của dung dịch KOH 17%. Ở áp suất
chân không là 0,5 at. Nhiệt độ sôi của KOH 17% là 105
o
C ở áp suất thường
Bảng : Hơi nước bão hòa theo áp suất.
Áp suất (at) Nhiệt độ sôi của nước,
o
C
0,405
0,500
0,600
0,617
0,700
1,233
1,400
75,5
80,9
85,5
86,2
89,3
105,0
108,7
Hết
ĐÁP ÁN
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm

- Học sinh không được sử dụng tài liệu
MÔN: QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ I
ĐỀ 1
Câu1:
* Phân loại khuấy trộn chất lỏng:
Có nhiều tiêu chuẩn để phân loại quá trình khuấy trộn, như theo mục đích của quá trình, theo cấu trúc của
máy khuấy hoặc dạng thiết bị trộn. Ở đây phân loại theo tính chất các pha tham gia, quá trình khuấy trộn,
bao gồm:
- Khuấy chất lỏng một pha: thường gặp trong quá trình trộn hai chất lỏng tan lẫn nhưng độ nhớt khác
nhau, hoặc trong quá trình khuấy để tăng cường truyền nhiệt và chuyển chất. Có thể dùng máy khuấy hoặc
bơm tuần hoàn.
- Trộn hai chất lỏng không tan lẫn để phân tán chất lỏng này trong chất kia dưới dạng hạt nhỏ chuyển
động như trong trích ly hoặc tạo thành các nhũ tương bền.
- Trộn khí - lỏng: phân tán khí dưới dạng bọt trong lòng pha lỏng. Thường gặp trong nhiều quá trình hoá
học và sinh học, ở đó diễn ra quá trình trao đổi chất và phản ứng hoá học và hoá sinh. Trong trường hợp này
pha khí đóng vai công cụ khuấy trộn.
- Trộn rắn - lỏng: nhằm tạo ra các hỗn hợp rắn lỏng phân tán đều trong nhau như các huyền phù; các vật
liệu composite trong đó các hạt rắn phân tán đều trong chất lỏng có độ nhớt lớn. Nó cũng đóng vai trò quan
trọng trong nhiều quá trình chuyển chất như hoà tan, kết tinh.
- Trộn khí - rắn - lỏng: Gặp trong nhiều quá trình sinh học và hoá học công nghiệp như là quá trình có
phản ứng hoá học giữa khí với lỏng với sự tham gia của xúc tác rắn.
- Trộn các pha rắn: tạo nên các hỗn hợp đều từ các vật liệu thành phần. Chất lỏng sản phẩm, trong rất
nhiều trường hợp, phụ thuộc đáng kể vào chính chất lượng của quá trình cơ học này (như việc tạo ra các
phối liệu trong gia công thực phẩm, đồ gốm, xi măng…).
* Công thức tính chiều cao H của bơm:
2 2
0
( )
,
. 2

d h d h
p p W W
H H m
g g
ρ
− −
= + +
P
d
: áp suất đẩy của bơm (áp kế trên ống đẩy), N/m
2
P
h
: áp suất hút của bơm(chân không kế trên ống hút), N/m
2
H
o
: khoảng cách (chiều cao) giữa hai điểm đo áp suất, m
W
d
: vận tốc dòng trên đường ống đẩy, m/s
W
h :
vận tốc dòng trên đường ống hút, m/s
Câu 2:
Năng suất lý thuyết của bơm răng khía:
Năng suất thực tế:
3
3 3
320.10

320 / 5,3.10 /
60
tt
Q l ph m s


= = =
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
3 3
3 3
.2 . . . 2.10 45.10 15 420
60 60
9,45.10 /
f b z n x x x
Q
m s
η
− −

= =
=
Vậy hiệu suất η là
3
3
5,3.10
0,56
9,45.10
tt
lt

Q
Q
η


= = =
Câu 3:
- Vận tốc nước trong ống hút là:
2
10
1,73 /
60 (0,35)
4
h
v
W m s
f
x
π
= = =
- Vận tốc nước trong ống đẩy là:
2
10
2,36 /
60 (0,3)
4
h
v
W m s
f

x
π
= = =
- Áp suất trong ống đẩy:
P
d
= 4 + 1,02 = 5,02 at
- Áp suất trong ống đẩy:
P
h
= 1,02 – 0,34 = 0,68 at
- Áp suất do bơm tạo ra:
2 2
0
4 2 2
( )
. 2
(5,02 0,68) 9,81 10 2,36 1,73
0,45
1000 9,81 2 9,81
43,4 0,45 0,13 43,98
d h d h
p p W W
H H
g g
x x
x x
m
ρ
− −

= + +
− −
= + +
= + + =
Câu 4: Nồng độ cuối của quá trình cô đặc:
.
1200.10
15%
1200 400
d d
c
d
G x
x
G W
= = =
− −
Câu 5:
Nhiệt độ sôi của KNO
3
45,1% là 105
o
C và ở 105
o
C hơi nước bão hòa có p = 1,233 at
Ta có tỷ số áp suất p của dung dịch và áp suất p
o
của nước ở cùng nhiệt độ t
o
là:

105
1
( ) 0,81
1,233
o
t C
o
p
p
=
= =
Áp dụng qui tắc Babo:
0,5
0,617
0,81
at=
Theo bảng ta có:
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của KNO
3
45,10% bằng với nhiệt độ của hơi nước ở 0,617 at là 86,2
0
C
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của nước là 80,9
0
C
Vậy tổn thất nhiệt do nồng độ là:
∆t = 86,2 – 80,9 = 5,3
0
C.
ĐÁP ÁN

MÔN: QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ I
ĐỀ 2
Câu 1:
*Nguyên tắc làm việc của bơm ly tâm :
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
Bơm ly tâm làm việc theo nguyên tắc ly tâm. Chất lỏng được hút và đẩy cũng như nhận thêm năng lượng
là nhờ tác dụng của lực ly tâm khi cánh guồng quay, khác với bơm pittông là việc nhờ sự chuyển động tịnh
tiến của pittông.
Một vật khi quay quanh trục phải chịu một lực có hướng kéo vật ra xa trục quay và có phương lực đi qua
tâm quay. Đó là lực ly tâm.
Hạt nước khi nằm trên một đĩa tròn phẳng đang quay sẽ chịu tác dụng của lực ly tâm và dịch chuyển dần
từ tâm quay ra phía ngoài.
Bơm ly tâm là loại bơm theo nguyên lý lực ly tâm. Nước được dẫn vào tâm quay của cánh bơm. Nhờ lực
ly tâm, nước bị đẩy văng ra mép cánh bơm. Năng lượng bên ngoài thông qua cánh bơm đã được truyền cho
dòng nước, một phần tạo nên áp năng, một phần tạo thành động năng khiến nước chuyển động.
* Công thức tính chiều cao H của bơm:
2 2
0
( )
,
. 2
d h d h
p p W W
H H m
g g
ρ
− −
= + +
P

d
: áp suất đẩy của bơm (áp kế trên ống đẩy), N/m
2
P
h
: áp suất hút của bơm(chân không kế trên ống hút), N/m
2
H
o
: khoảng cách (chiều cao) giữa hai điểm đo áp suất, m
W
d
: vận tốc dòng trên đường ống đẩy, m/s
W
h :
vận tốc dòng trên đường ống hút, m/s
Câu 2:
Năng suất lý thuyết của bơm răng khía:
Năng
suất thực
tế:
3
3 3
315.10
315 / 5,25.10 /
60
tt
Q l ph m s



= = =
Vậy hiệu suất η là
3
3
5,25.10
0,61
8,64.10
tt
lt
Q
Q
η


= = =
Câu 3:
- Vận tốc nước trong ống hút là:
2
10
1,73 /
60 (0,35)
4
h
v
W m s
f
x
π
= = =
- Vận tốc nước trong ống đẩy là:

2
10
2,36 /
60 (0,3)
4
h
v
W m s
f
x
π
= = =
- Áp suất trong ống đẩy:
P
d
= 4,5 + 1,02 = 5,52 at
- Áp suất trong ống đẩy:
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
3 3
3 3
.2 . . . 2 0,9.10 40.10 15 480
60 60
8,64.10 /
f b z n x x x x
Q
m s
η
− −


= =
=
P
h
= 1,02 – 0,41 = 0,61 at
- Áp suất do bơm tạo ra:
2 2
0
4 2 2
( )
. 2
(5,52 0,61) 9,81 10 2,36 1,73
0,5
1000 9,81 2 9,81
49,1 0,5 0,13 49,73
d h d h
p p W W
H H
g g
x x
x x
m
ρ
− −
= + +
− −
= + +
= + + =
Câu 4: Nồng độ cuối của quá trình cô đặc:
.

2500.10
12,5%
2500 500
d d
c
d
G x
x
G W
= = =
− −
Câu 5:
Nhiệt độ sôi của KOH 17% là 105
o
C và ở 105
o
C hơi nước bão hòa có p = 1,233 at
Ta có tỷ số áp suất p của dung dịch và áp suất p
o
của nước ở cùng nhiệt độ t
o
là:
105
1
( ) 0,81
1,233
o
t C
o
p

p
=
= =
Áp dụng qui tắc Babo:
0,5
0,617
0,81
at=
Theo bảng ta có:
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của KNO
3
45,10% bằng với nhiệt độ của hơi nước ở 0,617 at là 86,2
0
C
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của nước là 80,9
0
C
Vậy tổn thất nhiệt do nồng độ là:
∆t = 86,2 – 80,9 = 5,3
0
C.
ĐÁP ÁN
MÔN: QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ I
ĐỀ 3
Câu 1:
*Nguyên tắc làm việc của bơm pittông:
Van hút mở, van đẩy đóng Khi pittông chuyển động về phía phải, làm tăng thể tích trong xi lanh, nên áp
suất giảm xuống thấp hơn áp suất khí quyển. Dưới tác dụng của áp suất khí quyển lên mặt thoáng bể chứa,
chất lỏng dâng lên trong ống hút, qua van hút vào choán đầy xilanh. Đây gọi là quá trình hút. Khi pittong
chuyển động ngược lại về phía trái, van hút đóng lại, van đẩy mở ra, chất lỏng được đẩy từ xilanh vào ống

đẩy. Đây là quá trình đẩy.
Tuy giống nhau về nguyên tắc làm việc như đã nêu trên, nhưng tùy theo mục đích, điều kiện làm việc và
tính chất của chất lỏng cần vận chuyển mà bơm pittông được chia thành nhiều loại khác nhau.
* Công thức tính chiều cao H của bơm:
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
2 2
0
( )
,
. 2
d h d h
p p W W
H H m
g g
ρ
− −
= + +
P
d
: áp suất đẩy của bơm (áp kế trên ống đẩy), N/m
2
P
h
: áp suất hút của bơm(chân không kế trên ống hút), N/m
2
H
o
: khoảng cách (chiều cao) giữa hai điểm đo áp suất, m
W

d
: vận tốc dòng trên đường ống đẩy, m/s
W
h :
vận tốc dòng trên đường ống hút, m/s
Câu 2:
Năng suất lý thuyết của bơm răng khía:
Năng suất
thực tế:
3
3 3
330.10
330 / 5,5.10 /
60
tt
Q l ph m s


= = =
Vậy hiệu suất η là
3
3
5,5.10
0,65
8,505.10
tt
lt
Q
Q
η



= = =
Câu 3:
- Vận tốc nước trong ống hút là:
2
10
1,47 /
60 (0,38)
4
h
v
W m s
f
x
π
= = =
- Vận tốc nước trong ống đẩy là:
2
10
2,07 /
60 (0,32)
4
h
v
W m s
f
x
π
= = =

- Áp suất trong ống đẩy:
P
d
= 4,8 + 1,02 = 5,82 at
- Áp suất trong ống đẩy:
P
h
= 1,02 – 0,45 = 0,57 at
- Áp suất do bơm tạo ra:
2 2
0
4 2 2
( )
. 2
(5,82 0,57) 9,81 10 2,07 1,47
0,4
1000 9,81 2 9,81
52,5 0,4 0,11 53,01
d h d h
p p W W
H H
g g
x x
x x
m
ρ
− −
= + +
− −
= + +

= + + =
Câu 4: Nồng độ cuối của quá trình cô đặc:
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
3 3
3 3
.2 . . . 2 0,9.10 45.10 14 450
60 60
8,505.10 /
f b z n x x x x
Q
m s
η
− −

= =
=
.
1500.15
25%
1500 600
d d
c
d
G x
x
G W
= = =
− −
Câu 5:

Nhiệt độ sôi của KOH 17% là 105
o
C và ở 105
o
C hơi nước bão hòa có p = 1,233 at
Ta có tỷ số áp suất p của dung dịch và áp suất p
o
của nước ở cùng nhiệt độ t
o
là:
105
1
( ) 0,81
1,233
o
t C
o
p
p
=
= =
Áp dụng qui tắc Babo:
0,5
0,617
0,81
at=
Theo bảng ta có:
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của KNO
3
45,10% bằng với nhiệt độ của hơi nước ở 0,617 at là 86,2

0
C
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của nước là 80,9
0
C
Vậy tổn thất nhiệt do nồng độ là:
∆t = 86,2 – 80,9 = 5,3
0
C.
ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN QTTBI
ĐỀ 1 (thời gian làm bài 75 phút)
Câu 1 (2
đ
): Xác định hiệu suất của bơm răng khía, số vòng quay là 420 vòng/ phút. Số lượng răng khía là
15. Bề rộng mỗi răng là 45mm, tiết diện khe răng là 1000mm
2
. Năng suất bơm là 320 lít/ phút.
Câu 2 (2,5
đ
): Áp kế trên ống đẩy chỉ 4,0 atm. Chân không kế trên ống hút chỉ 0,34 at. Khoảng cách giữa áp
kế và chân không kế 450 mm. Đường kính ống hút là 350mm và ống đẩy là 300mm. Lưu lượng nước trong
ống 10m
3
/phút. Xác định áp suất Bơm tạo ra.
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
Câu 3(1.5
đ
): Xác định nồng độ cuối của quá trình cô đặc dung dịch muối theo phần trăm khối lượng, nếu
thu được 400 kg hơi thứ từ 1200 kg dung dịch muối nồng độ 10% khối lượng ban đầu.

Câu 4(1.5
đ
): Xác định tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao của dung dịch KNO
3
45,10%. Ở áp suất chân
không là 0,5 at.
Biết:
Nhiệt độ sôi của KNO
3
45,10% là 105
o
C ở áp suất thường
Bảng 1:
Áp suất (at) Nhiệt độ sôi của nước,
o
C
0,405
0,500
0,600
0,617
0,700
1,233
1,400
75,5
80,9
85,5
86,2
89,3
105,0
108,7

ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN QTTBI
ĐỀ 2 (Thời gian làm bài 75 phút)
Câu 1 (2
đ
): Xác định hiệu suất của bơm răng khía, số vòng quay là 480 vòng/ phút. Số lượng răng khía là
15. Bề rộng mỗi răng là 40mm, tiết diện khe răng là 900mm
2
. Năng suất bơm là 315 lít/ phút.
Câu 2 (2,5
đ
): Áp kế trên ống đẩy chỉ 4,5 at. Chân không kế trên ống hút chỉ 0,41 at. Khoảng cách giữa áp kế
và chân không kế 500mm. Đường kính ống hút là 350mm và ống đẩy là 300mm. Lưu lượng nước trong ống
10m
3
/phút. Xác định áp suất Bơm tạo ra.
Câu 3(1.5
đ
): Xác định nồng độ cuối của quá trình cô đặc dung dịch muối theo phần trăm khối lượng, nếu
thu được 500 kg hơi thứ từ 2500 kg dung dịch muối nồng độ 10% khối lượng ban đầu.
Câu 4(1.5
đ
): Xác định tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao của dung dịch KOH 17%. Ở áp suất chân
không là 0,5 at.
Biết:
Nhiệt độ sôi của KOH 17% là 105
o
C ở áp suất thường
Bảng 1:
Áp suất (at) Nhiệt độ sôi của nước,
o

C
0,405
0,500
0,600
0,617
0,700
1,233
1,400
75,5
80,9
85,5
86,2
89,3
105,0
108,7
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QTTBI
Câu 1 : Xác định hiệu suất của bơm răng khía, số vòng quay là n vòng/ phút. Số lượng răng khía là z. Bề
rộng mỗi răng là b mm, tiết diện khe răng là f mm
2
. Năng suất bơm là Q
tt
lít/ phút.
Các trường hợp:
- n = 440; z = 12; b = 42; f = 960; Q
tt
= 312
- n = 500; z = 13; b = 45; f = 860; Q
tt

= 325
- n = 400; z = 15; b = 40; f = 960; Q
tt
= 340
- n = 430; z = 18; b = 50; f = 1100; Q
tt
= 350
Câu 2 : Áp kế trên ống đẩy chỉ P

at. Chân không kế trên ống hút chỉ P at. Khoảng cách giữa áp kế và chân
không kế Z mm. Đường kính ống hút là D
1
mm và ống đẩy là D
2
mm. Lưu lượng nước trong ống T m
3
/phút.
Xác định áp suất Bơm tạo ra.
P

= áp kế trên ống đẩy; P áp kế trên ống hút; P
a
= 1,02 at (áp suất khí quyển)
Các trường hợp:
- P

= 3,8; P = 0,29; Z = 420; D
1
= 350; D
2

= 300; T = 12
- P

= 2,8; P = 0,15; Z = 320; D
1
= 250; D
2
= 200; T = 15
- P

= 3,0; P = 0,27; Z = 340; D
1
= 300; D
2
= 250; T = 10
- P

= 5,0; P = 0,42; Z = 460; D
1
= 450; D
2
= 380; T = 20
Câu 3: Xác định nồng độ cuối của quá trình cô đặc dung dịch muối theo phần trăm khối lượng, nếu thu
được A kg hơi thứ từ B kg dung dịch muối nồng độ x
đ
% khối lượng ban đầu.
Các trường hợp:
- A = 100; B = 400; x
d
= 15

- A = 200; B = 1100; x
d
= 12
- A = 1000; B = 4500; x
d
= 20
- A = 700; B = 2400; x
d
= 25
Câu 4: Xác định tổn thất nhiệt độ do nồng độ tăng cao của dung dịch X có nồng độ là C%. Ở áp suất chân
không là P(at).
Các trường hợp:
- X là dung dịch NaOH; C = 23,08%; P = 0,6
- X là dung dịch NaOH; C = 7,40%; P = 0,5
- X là dung dịch Na
2
CO
3
; C = 23,72%; P = 0,6
- X là dung dịch NH
4
NO
3
; C = 23,08%; P = 0,6
Biết:
Bảng 1: Nhiệt độ sôi của ở các áp suất khác nhau.
Áp suất (at) Nhiệt độ sôi của nước,
o
C
0,405

0,500
0,600
0,700
1,130
1,142
1,233
1,400
1,413
75,5
80,9
85,5
89,3
102,0
103,0
105,0
108,7
110,0
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
Bảng 2: Nhiệt độ sôi của dung dịch X có nồng độ là C% ở áp suất thường.
Chất hòa tan, C% Nhiệt độ sôi,
0
C
NaOH 23,08%
NaOH 7,40%
Na
2
CO
3
23,72%

NH
4
NO
3
23,08%
110
102
103
103
Các công thức:
* Công thức tính năng suất bơm răng khía:
Với η: hiệu suất
f: tiết diện khe răng,m
b: bề rộng của răng,m
z: số lượng khía răng
n: số vòng quay,vòng/phút
* Công thức tính chiều cao cần thiết của bơm:
2 2
0
( )
,
. 2
d h d h
p p W W
H H m
g g
ρ
− −
= + +
P

d
: áp suất đẩy của bơm (áp kế trên ống đẩy), N/m
2
P
h
: áp suất hút của bơm(chân không kế trên ống hút), N/m
2
H
o
: khoảng cách (chiều cao) giữa hai điểm đo áp suất, m
W
d
: vận tốc dòng trên đường ống đẩy, m/s
W
h :
vận tốc dòng trên đường ống hút, m/s
Công thức tính lượng hơi nước bốc hơi:
(1 )
d
d
c
x
W G
x
= −
W: lượng hơi thứ bốc hơi
G
d
: lượng dung dịch đầu
X

d
: nồng độ đầu
X
c
: nồng độ cuối
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
3
.2 . . .
, /
60
f b z n
Q m s
η
=
Qui tắc Babo:
s
P
const
P
=
Nội dung ôn tập lí thuyết:
1/ Chương 3: Vận chuyển chất lỏng và nén khí (Các loại bơm- bơm thể tích, bơm ly
tâm)
2/ Chương 6: Khuấy trộn chất lỏng
3/ Chương 8: Cô đặc
1. Phân loại khuấy trộn chất lỏng:
Có nhiều tiêu chuẩn để phân loại quá trình khuấy trộn, như theo mục đích của quá trình, theo cấu
trúc của máy khuấy hoặc dạng thiết bị trộn. Ở đây phân loại theo tính chất các pha tham gia, quá
trình khuấy trộn, bao gồm:

- Khuấy chất lỏng một pha: thường gặp trong quá trình trộn hai chất lỏng tan lẫn nhưng độ nhớt
khác nhau, hoặc trong quá trình khuấy để tăng cường truyền nhiệt và chuyển chất. Có thể dùng máy
khuấy hoặc bơm tuần hoàn.
- Trộn hai chất lỏng không tan lẫn để phân tán chất lỏng này trong chất kia dưới dạng hạt nhỏ
chuyển động như trong trích ly hoặc tạo thành các nhũ tương bền.
- Trộn khí - lỏng: phân tán khí dưới dạng bọt trong lòng pha lỏng. Thường gặp trong nhiều quá
trình hoá học và sinh học, ở đó diễn ra quá trình trao đổi chất và phản ứng hoá học và hoá sinh.
Trong trường hợp này pha khí đóng vai công cụ khuấy trộn.
- Trộn rắn - lỏng: nhằm tạo ra các hỗn hợp rắn lỏng phân tán đều trong nhau như các huyền phù;
các vật liệu composite trong đó các hạt rắn phân tán đều trong chất lỏng có độ nhớt lớn. Nó cũng
đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình chuyển chất như hoà tan, kết tinh.
- Trộn khí - rắn - lỏng: Gặp trong nhiều quá trình sinh học và hoá học công nghiệp như là quá
trình có phản ứng hoá học giữa khí với lỏng với sự tham gia của xúc tác rắn.
- Trộn các pha rắn: tạo nên các hỗn hợp đều từ các vật liệu thành phần. Chất lỏng sản phẩm, trong
rất nhiều trường hợp, phụ thuộc đáng kể vào chính chất lượng của quá trình cơ học này (như việc
tạo ra các phối liệu trong gia công thực phẩm, đồ gốm, xi măng…).
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
Đáp án:
ĐỀ I:
Câu 1:
1/ Năng suất lý thuyết bơm răng khía là:
3 3
3 3
2 . . . 2.10 .45.10 .15.420
9,45.10 /
60 60
lt
f b z n
Q m s

− −

= = =
Ta có:
3 3
3
320
320 / 5,33.10 /
10 .60
lt
Q lit phut m s

= = =
Vậy hiệu suất η là:
3
3
5,33.10
0,56
9,45.10
tt
lt
Q
Q
η


= = =
Câu 2: Vận tốc của nước trong ống hút:
2
2

1
10
1,73 /
60.0,785.0,35
.
4
h
v v
W m s
f
d
= = = =
Π
Vận tốc nước trong ống đẩy:
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
2
2
2
10
2,36 /
60.0,785.0,30
.
4
d
v v
W m s
f
d
= = = =

Π
Áp suất trong ống đẩy:
P
d
= P
a
+ P

= 4,0 + 1,02 = 5,02 at
Áp suất trong ống hút:
P
h
= P
a
– P = 1,02 – 0,34 = 0,68 at
Vậy áp suất do bơm tạo ra:
2 2
0
4 2 2
( )
. 2
(5,02 0,68).9,81.10 2,36 1.73
0,45
1000.9.81 2.9,81
43,3 0,45 0,13 44,15
d h d h
p p W W
H H
g g
m

ρ
− −
= + +
− −
= + +
= + + =
Câu 3: Dựu vào công thức tính lượng hơi thứ bốc hơi:
(1 )
d
d
c
x
W G
x
= −
Ta có:
.
d d
c
d
G x
x
G W
=

Vậy nồng độ cuối của quá trình cô đặc là:
.
1200.10%
15%
1200 400

d d
c
d
G x
x
G W
= = =
− −
Câu 4:
Ta có nhiệt độ sôi của KNO
3
45,10% là 105
0
C ở áp suất thường:
Dựa vào bảng 1, ta có nhiệt độ sôi của hơi nước bão hòa là 1,233 at
Ta có:
s
P
const
P
=
1
0,81
1,233
s
P
P
= =
Áp dụng qui tắc Babo:
0,81

s
P
const
P
= =
0,5 0,5
0,81 0,617
0,81
s
s
P at
P
⇒ = ⇒ = =
Theo bảng ta có:
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của KNO
3
45,10% bằng với nhiệt độ của hơi nước ở 0,617 at là 86,2
0
C
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của nước là 80,9
0
C
Vậy tổn thất nhiệt do nồng độ là:
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
∆t = 86,2 – 80,9 = 5,3
0
C.
ĐỀ II:
Câu 1:

1/ Năng suất lý thuyết bơm răng khía là:
4 3
3 3
2 . . . 2.9.10 .40.10 .15.480
8,64.10 /
60 60
lt
f b z n
Q m s
− −

= = =
Ta có:
3 3
3
315
315 / 5,25.10 /
10 .60
lt
Q lit phut m s

= = =
Vậy hiệu suất η là:
3
3
5,25.10
0,61
8,64.10
tt
lt

Q
Q
η


= = =
Câu 2: Vận tốc của nước trong ống hút:
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
2
2
1
10
1,73 /
60.0,785.0,35
.
4
h
v v
W m s
f
d
= = = =
Π
Vận tốc nước trong ống đẩy:
2
2
2
10
2,36 /

60.0,785.0,30
.
4
d
v v
W m s
f
d
= = = =
Π
Áp suất trong ống đẩy:
P
d
= P
a
+ P

= 4,0 + 1,02 = 5,02 at
Áp suất trong ống hút:
P
h
= P
a
– P = 1,02 – 0,41 = 0,61 at
Vậy áp suất do bơm tạo ra:
2 2
0
4 2 2
( )
. 2

(5,52 0,61).9,81.10 2,36 1.73
0,50
1000.9.81 2.9,81
49,1 0,50 0,13 49,73
d h d h
p p W W
H H
g g
m
ρ
− −
= + +
− −
= + +
= + + =
Câu 3: Dựu vào công thức tính lượng hơi thứ bốc hơi:
(1 )
d
d
c
x
W G
x
= −
Ta có:
.
d d
c
d
G x

x
G W
=

Vậy nồng độ cuối của quá trình cô đặc là:
.
2500.10%
12,5%
2500 500
d d
c
d
G x
x
G W
= = =
− −
Câu 4:
Ta có nhiệt độ sôi của KOH 17% là 105
0
C ở áp suất thường:
Dựa vào bảng 1, ta có nhiệt độ sôi của hơi nước bão hòa là 1,233 at
Ta có:
s
P
const
P
=
1
0,81

1,233
s
P
P
= =
Áp dụng qui tắc Babo:
0,81
s
P
const
P
= =
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
0,5 0,5
0,81 0,617
0,81
s
s
P at
P
⇒ = ⇒ = =
Theo bảng ta có:
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của KOH 17% bằng với nhiệt độ của hơi nước ở 0,617 at là 86,2
0
C
Ở P = 0,5 at thì nhiệt độ sôi của nước là 80,9
0
C
Vậy tổn thất nhiệt do nồng độ là:

∆t = 86,2 – 80,9 = 5,3
0
C.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHIỆP TUY HÒA

KHOA: CÔNG NGHỆ HÓA
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: ĐÔBC
Số ĐVHT: 4 – Lớp TCN – HD – Khoá 31
Học kỳ 1 – Năm học 2009 – 2010
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
Câu 1: Ưu điểm của nhiệt kế áp suất lò xo là :
A. Có thể đọc nhiệt độ ở xa bồn
B. Đáp án khác
C. Đo được khoảng nhiệt độ cao
D. Nhiệt độ chuyển thành tín hiệu điện
Câu 2: Điều gì quan trọng nhất trong việc thiết kế bồn chứa ?
A. Tính toán cơ khí
B. Xác định áp suất tình toán
C. bảo vệ chống ăn mòn
D. Lựa chọn vật liệu
Câu 3: Van cổng không dùng để tiết lưu dòng chất lỏng vì :
A. Không đạt được sự điểu khiển chính xác. B. Tạo ra tổn thất áp lực lớn
C. Tạo ra trở lực cao D. Tạo ra trở lực thấp
Câu 4: Vì sao người ta không sử dụng vật liệu phi kim loại để chế tạo đường ống bể chứa :

A. đáp án khác B. Chi phí cao
C. Khả năng chống ăn mòn kém D. Khả năng chịu áp lực kém
Câu 5: Yêu cầu cơ bản của van chặn là :
A. Trở lực tối thiểu ở vị trí hoàn toàn mở
B. Trở lực tối đa ở vị trí hoàn toàn đóng
C. Trở lực tối thiểu ở vị trí mở hoàn toàn và tối đa ở vị trí đóng hoàn toàn
D. Trở lực tối đa ở vị trí mở hoàn toàn và tối thiểu ở vị trí đóng hoàn toàn
Câu 6: Đối với hệ dầu - nước, để hạn chế quá trình ăn mòn ngọt thì tốc độ dòng phải :
A. Đáp án khác B. Vận tốc không ảnh hưởng
C. Tốc độ dòng bé D. Tốc độ dòng lớn
Câu 7: … là loại van dùng để ngăn chặn dòng chảy hoặc 1 phần dòng chảy nhằm đạt được dòng chảy mới :
A. Van điều chỉnh B. Van chặn. C. Van kiểm tra D. Hệ thống xả áp
Câu 8: Lựa chọn vật liệu làm bồn phải đảm bảo những yếu tố nào :
A. Dung tích, áp suất, kinh tế B. Dung tích, Mức độ ăn mòn, kinh tế
C. Áp suất, mức độ ăn mòn, Dung tích D. Áp suất, mức độ ăn mòn, kinh tế
Câu 9: Loại thiết bị đo nhiệt độ nào được chế tạo bằng cách nung chảy cho hai thanh kim loại dính vào với
nhau :
A. Nhiệt kế lưỡng kim B. Nhiệt kế điện trở
C. nhiệt kế áp suất lò xo D. Cặp nhiệt điện
Câu 10: Tác nhân H
2
S gây nên loại ăn mòn nào sau đây ?
A. ăn mòn chua và ăn mòn điểm
B. ăn mòn chua
C. ăn mòn chua và ăn mòn ngọt
D. ăn mòn chua và ăn mòn cục bộ
Câu 11: Có bao nhiêu phương pháp bảo vệ điện cực :
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 12: Thiết bị đo nhiệt độ nào hoạt động dựa trên nguyên tắc : Nhiệt độ → hiệu điện thế → milivôn kế →
nhiệt độ đọc :

A. lưỡng kim B. Áp suất lò xo C. Cặp nhiệt điện D. điện trở
Câu 13: Xác định giá trị áp suất tính toán bằng công thức :
A.
ghPP
htt
ρ
+=
B.
ghPP
htt
ρ
−=
C.
ghPP
tth
ρ
+=
D.
tth
PghP −=
ρ
Câu 14: Ăn mòn gây nứt gãy xảy ra do tác nhân chính là :
A. Hydro nguyên tử B. Ion hydro C. Hydro phân tử D. Tất cả các đáp án
Câu 15: Vì sao không thể tăng số vòng quay của bơm ly tâm lên thật cao để đạt được áp suất lớn :
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
A. Áp suất trong guồm tăng, trở lực tăng
B. Tốn kém chi phí
C. Trở lực tăng
D. Ứng suất trong guồm tăng, tốn kém chi phí

Câu 16: ………… còn gọi là van bẫy, được sử dụng để duy trì dung lượng đầy :
A. Van nút B. Van cầu C. van bi D. Van dạng màng
Câu 17: Sắp xếp theo mức độ giảm dần về mức độ bảo vệ ?
A. Dàn phun nước, đĩa phá hủy, van xả áp B. Đĩa phá hủy, dàn phun nước, van xả áp
C. Đĩa phá hủy, van xả áp, dàn phun nước D. Dàn phun nước, van xả áp, đĩa phá hủy
Câu 18: Van cầu là loại van dùng để :
A. Chặn dòng chảy và điều chỉnh lưu lượng B. Bảo vệ bể chứa
C. Kiểm tra dòng chảy. D. Đáp án khác
Câu 19: Dung tích lớn nhất cho bồn chứa dầu khí là ?
A. 85% ÷ 90% B. 85% ÷ 95% C. 80% ÷ 95% D. 80% ÷ 90%
Câu 20: Nhiệt kế ……… là một ống ruột gà được nối với kim chỉ vạch :
A. Điện trở B. Lưỡng kim C. Cặp nhiệt điện D. Áp suất lò xo
Câu 21: Loại thép không gỉ nào có từ 8 % đến 30 % niken trong thành phần của nó?
A. Đáp án khác B. Austenic C. Duplex D. martansiric
Câu 22: Thiết bị đo nhiệt độ nào hoạt động dựa trên nguyên tắc : nhiệt độ →điện trở →hiệu điện thế → milivôn
kế → nhiệt độ đọc
A. lưỡng kim B. cặp nhiệt điện C. nhiệt kế điện trở D. áp suất ruột gà
Câu 23: Vị trí nào dễ xảy ra quá trình ăn mòn ngọt nhất :
A. Điểm nối B. Các khúc cong C. Đáy đường ống. D. Tại mọi vị trí
Câu 24: Tác động của động đất đến bồn chứa dầu là ?
A. Nhỏ B. Rất lớn C. Lớn D. Rất nhỏ
Câu 25: Hệ thống chống tĩnh điện có tác dụng gì ? :
A. Giảm nhiệt độ B. Đáp án khác
C. Tránh hiện tượng phóng điện D. Giảm áp suất
Câu 26: Vì sao cần phải tính toán cẩn thận khi thiết kế bồn chứa dầu khí?
A. Sp dầu khí mức độ độc hại cao B. SP dầu khí dễ cháy nổ
C. SP dầu khí dễ cháy nổ, mức độc hại cao D. Sản phẩm dầu khí dễ cháy nổ, dễ hư hỏng
Câu 27: ……… phù hợp với những ứng dụng hiệu đại vào lĩnh vực tiết lưu, nó mang lại đặc tính làm kín tuyệt
vời :
A. Van cầu B. Van nút C. Van dạng màng D. Van bi

Câu 28: Loại ăn mòn nào không thuộc ăn mòn đường ống :
A. ăn mòn chua B. ăn mòn cục bộ
C. ăn mòn ngọt D. ăn mòn do vi sinh vật
Câu 29: ………. thường được dùng để ngăn dòng chảy ngược
A. Van chặn B. Hệ thống xả áp C. Van kiểm tra D. Van điều chỉnh
Câu 30: Ảnh hưởng của gió đến bồn cao áp như thế nào :
A. Không ảnh hưởng B. Lớn C. Rất lớn D. Nhỏ
Câu 31: Vì sao ăn mòn ngọt ở giai đoạn đầu xảy ra với tốc độ chậm ?
A. vì chua tạo thành điện cực B. Vì kim loại vẫn còn lớp film siderite.
C. vì chưa tạo thành pin galvanic D. Đáp án khác
Câu 32: là van được thiết kế hiệu quả dùng ở áp lực thấp, thường được dùng để điều tiết và điều chỉnh
lưu lượng :
A. Van cầu B. Van bi C. Van nút D. Van bướm
Câu 33: Trong quá trình ăn mòn điện hóa thì cực nào sẽ tan :
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
A. Cực dương B. Cực âm
C. Cả hai cực đều tan D. Cả hai cực đều không tan
Câu 34: Chất nào sau đây không là chất ức chế thụ động :
A. axit B. Rượu C. cromat D. Photphat
Câu 35: Xác định hệ số bổ sung chiều dày cho ăn mòn bằng công thức :
A.
ac
CCC −=
B.
ca
CCC −=
C.
a
CC =

D.
ca
CCC +=
Câu 36: Nguyên tố nào được thêm vào đê tạo thành thép không gỉ martansiric :
A. Crôm B. brôm C. cacbon D. niken
Câu 37: Phân loại bồn chứa theo áp suất , loại bồn chứa nào sau đây không đúng?
A. Bể cao áp B. Bể áp lực trung bình
C. Bể áp thường D. Bể siêu áp
Câu 38: Chất nào sau đây không phải là chất ức chế hoạt động :
A. nitrit B. cromat C. photphat D. amin
Câu 39: ………. được hấp thụ vào bề mặt kim loại và tạo thành một bề mặt ngăn cản sự tiếp xúc của kim loại
với tác nhân ăn mòn ?
A. Đáp án khác B. chất ức chế thụ động.
C. Chất diệt vi sinh vật D. chất ức chế hoạt động
Câu 40: …… nó phản ứng với kim loại, tạo thành một lớp film bảo vệ chống ăn mòn
A. Chất ức chế hoạt động B. chất ức chế hoạt động.
C. Chất diệt vi sinh vật D. chất ức chế thụ động
Câu 41: Để tăng áp lực do bơm ly tâm người ta nên sử dụng phương pháp nào ?
A. Tăng số vòng quay B. Đáp án khác
C. giảm số vòng quay D. Dung bơm nhiều cấp
Câu 42: Vì sao nhựa đường ngày càng không được sử dụng để chống ăn mòn đường ống?
A. bảo vệ đường ống không tốt B. làm đường ống nặng hơn nhiều
C. giá thành cao D. dễ bị hư hỏng
Câu 43: Đối với các vụ rò rỉ nhỏ thì người ta phát hiện bằng cách ?
A. Đồng hồ đo áp B. Đáp án khác
C. Dùng thiết bị chuyên dụng D. Quan sát thường xuyên
Câu 44: Nhiệt kế nào hoạt động dựa trên nguyên tắc : Nhiệt độ → Nguyên tố lưỡng kim co giản → kim đồng
hồ quay:
A. Cặp nhiệt điện B. Nhiệt kế lưỡng kim
C. nhiệt kế điện trở D. nhiệt kế áp suất lò xo

Câu 45: Đối với hệ khí - lỏng , để hạn chế quá trình ăn mòn ngọt thì tốc độ dòng phải :
A. Đáp án khác B. Vận tốc không ảnh hưởng
C. Tốc độ dòng lớn D. Tốc độ dòng bé
Câu 46: Phân loại bồn chứa theo hình dáng, loại bồn chứa nào sau đây không đúng :
A. Bể nổi B. Bể trụ đứng C. Bể hình trụ D. Bể hình cầu
Câu 47: Phân loại bồn chứa theo chiều cao xây dựng , loại bồn chứa nào sau đây không đúng?
A. bể cao áp B. Bể ngầm C. Bể ngoài khơi D. Bể nổi
Câu 48: Van an toàn và van xả áp tự động mở ra dưới tác dụng và đóng lại dưới tác động của
A. Áp lực lò xo, áp lực khí B. Áp suất SP chứa, áp lực lò xo
C. Trọng lực, Áp suất SP chứa D. Áp suất SP chứa, trọng lực
Câu 49: …… được sử dụng thêm cho hệ thống để điều chỉnh dòng chất lỏng, áp suất hay nhiệt độ :
A. Van kiểm tra B. Van chặn C. Hệ thống xả áp D. Van điều chỉnh
Câu 50: Loại vật liệu ngày nay đang được sử dụng phổ biến để bao phủ bề mặt ngoài của đường ống là :
A. FBE. B. Nhựa đường C. PE D. Đáp án khác
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu

HẾT
 Được sử dụng tài liệu  Không được sử dụng tài liệu
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Đề I
1/ Viết các công thức cấu tạo các Amino Axit của các hợp chất có công thức cấu tạo C
4
H
8
O
2
N?
2/ Lên men Glucozơ thu được 1 lít rượu etylic 45

o
.
a/ Xác định khối lượng Glucozơ 90% đã dùng, biết d
r
= 0,8g/ml và H =90%
b/ Xác định khối lượng CaCO
3
thu được nếu cho CO
2
thu được ở phản ứng trên tác dụng vừa đủ với
Ca(OH)
2

3/ Người ta cho C
3
H
5
(OCOCH
3
)
3
tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch KOH 2M.
a./ Tính lượng KOH đã dùng biết cùng lượng KOH trên cần 1000ml HCl 0,5M để trung hòa.
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu
b/ Tính lượng CH
3
COOK thu được và lượng C
3
H

5
(OCOCH
3
)
3
đã phản ứng.
4/ Oxi hóa hoàn toàn 25,6 g hỗn hợp gồm 2 Amin là C
3
H
7
N và C
4
H
9
N thu được 8,96 lít khí NO (ở
đktc). Xác định % khối lượng mỗi Amin.
5/ Cho axit CH
3
COOH tác dụng vừa đủ với 8,1g Al
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra
b/ Tính thể tích khí thoát ra sau phản ứng
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ
Đề I
1/ Viết các công thức cấu tạo các Amino Axit của các hợp chất có công thức cấu tạo C
5
H
10
O
2
N?

2/ Lên men Glucozơ thu được 1,5 lít rượu etylic 45
o
.
a/ Xác định khối lượng Glucozơ 85% đã dùng, biết d
r
= 0,8g/ml và H =90%
b/ Xác định khối lượng CaCO
3
thu được nếu cho CO
2
thu được ở phản ứng trên tác dụng vừa đủ với
Ca(OH)
2

3/ Người ta cho C
3
H
5
(OCOCH
3
)
3
tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch KOH 1M.
a./ Tính lượng KOH đã dùng biết cùng lượng KOH trên cần 800ml HCl 0,25M để trung hòa.
b/ Tính lượng CH
3
COOK thu được và lượng C
3
H
5

(OCOCH
3
)
3
đã phản ứng.
4/ Oxi hóa hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp gồm 2 Amin là C
3
H
7
N và C
4
H
9
N thu được 2,24 lít khí NO (ở
đktc). Xác định % khối lượng mỗi Amin.
5/ Cho 60 g axit CH
3
COOH tác dụng vừa đủ với Mg
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra
b/ Tính thể tích khí thoát ra sau phản ứng
- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
- Học sinh không được sử dụng tài liệu

×