Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tổng hợp trắc nghiệm hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.66 KB, 8 trang )

CÂU 1: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Z là số proton trong hạt nhân
B. Số khối A = Z + N
C. Hidro
H
1
1
và Đơteri
H
2
1
là 2 nguyên tố đồng vị
D. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có
trong nguyên tử
E. Khối lượng nguyên tử của các nguyên tố hóa học là khối lượng nguyên tử trung
bình của hỗn hợp các đồng vị có kể đến tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị
CÂU 2: Nhận định 2 kí hiệu
X
25
12

Y
25
11
. Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau:
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị
C. X và Y cùng có 25 electron
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron)
E. Cả B và C
CÂU 3. Trong kí hiệu


X
A
Z
thì:
A. A là số khối xem như gần đúng khối lượng nguyên tử X
B. Z là số điện tích hạt nhân của nguyên tử
C. Z là số proton trong nguyên tử X
D. Z là số electron ở lớp vỏ
E. Z là số nơtron trong hạt nhân
G. Cả A, B, C, D đều đúng
CÂU 4. Điều nào sau đây sai:
A. Trong nhân của nguyên tử
H
1
1
có 1 nơtron
B. Phân lớp s có tối đa 2 electron
C. Phân lớp p có tối đa 6 electron
D. Phân lớp d có tối đa 10 electron
Phân lớp f có tối đa 14 electron
CÂU 5. Dựa vào nguyên lí vững bền hãy xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây
sai:
A. 1s < 2s
B. 2p > 2s
C. 3s < 4s
D. 3d < 4s
E. 3p < 3d
CÂU 6. Công thức electron của nguyên tố X là 1s
2
2s

2
2p
6
3s
1
. Biết rằng X có số khối là 24
thì trong hạt nhân của X có
A. 24 proton
B. 11 proton, 13 nơtron
C. 12 proton, 12 nơtron
D. 11 proton, số nơtron không định được
E. 13 proton, 11 nơtron
CÂU 7. K có điện tích hạt nhân Z = 19 thì K có 1 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân
lớp:
A. 4s B. 3d C. 3p D.4p E. Khác
CÂU 8. Hãy viết cấu hình đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là:
A. ………………………… 2s
1
B. ………………………… 2s
2
2p
3
C. ………………………… 2s
2
2p
6
D. ………………………… 3s
2
3p
1

E. ………………………… 3s
2
3p
3
F. ………………………… 3s
2
3p
5
G. ………………………… 3s
2
3p
6
CÂU 9. Tìm công thức electron sai:
A. H (Z=1) 1s
1
B. H
+
(Z=2) 1s
1
C. Na (Z=11) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
D. Na
+
(Z=11) 1s

2
2s
2
2p
6
E. Ca (Z=20) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
CÂU 10. Tìm phát biểu sai
A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối luowngj nguyên tử tăng
dần
C. Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau
D. Cả 2 điều A, C
CÂU 11. Chọn định nghĩa đúng nhất của liên kết cộng hóa trị
A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử
B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa những nguyên tử giống nhau
C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về một
nguyên tử
D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2
nguyên tử khác nhau

E. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp electron
chung
CÂU 12. Liên kết nào bền nhất:
A. Liên kết đơn B. Liên kết đôi C.Liên kết ba
CÂU 13. Ion là
A. Những hạt nhỏ có mang điện âm hay dương
B. Những hạt nhỏ có mang điện
C. Những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có mang điện
CÂU 14. Ion dương là
A. Những nguyên tử đã nhận thêm electron
B. Những nguyên tử đã nhận thêm proton
C. Những nguyên tử đã nhường electron
CÂU 15. Nhận định các hợp chất có liên kết cộng hóa trị sau:
I. Cl
2
III.H
2
O II.HF IV.H
2
Các phân tử có liên kết cộng hóa trị có cực
A. I + II C. III + IV E. II + V
B. II + III D. I + IV
CÂU 16. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, N, Cl. Xét xem phân tử nào
dưới đây có liên kết phân cực nhất:
A. F
2
O C. ClF E.NF
3
B. Cl
2

O D. NCl
3
F.NO
CÂU 17. Cho biết công thức electron của các phân tử F
2
, CO
2
, N
2
, SO
2
và ion NH
4
+
dưới
đây. Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử đó và cho biết kiểu liên kết tương ứng.
CTCT Kiểu liên kết
A.

::

F

:

F
……………. ….………….
B.
OOO



×
×
×
×


……………. ………………
C.










NN
… ………… ……………….
D.

:

.
::
.

::


OSO
……………… ………………
E. [
H
HNH
H
::
]
+
……………… ……………….
CÂU 18. Chọn định nghĩa đúng và đầy đủ của liên kết ion
A. Liên kết ion tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion
B. Liên kết ion tạo thành do sự hút nhau giữa các ion mang điện tích
C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion
D. Liên kết ion được hình thành do sự hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích
ngược dấu
E. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron
1. Nếu hiệu số độ âm điện giữa 2 nguyên tử
A. >1,77 ta có liên kết gì?
B. <1,77 ta có liên kết gì?
C. =0 ta có liên kết gì?
2. Trong 2 phân tử Cl
2
, HCl liên kết cộng hóa trị của phân tử nào?
A. Không bị phân cực …………………………………………………………
B. Bị phân cực…………………………………………………………………
CÂU 19. H có độ âm điện bằng 2.1
F có độ âm điện bằng 4.0
Cl có độ âm điện bằng 3.0

Br có độ âm điện bằng 2.8
I có độ âm điện bằng 2.5
Trong những chất HCl, HI, HF, HBr hãy sắp đặt độ phân cực từ mạnh nhất đến yếu nhất:
………………… >…………………… >………………………>……………………
CÂU 20. Dựa vào độ âm điện chọn chất tương ứng ở cột II viết vào trong ngoặc ở cột I
cho thích hợp
Cho độ âm điện
Al = 1.5; Cl = 3; N = 3; Na = 0.9; Br = 2.8; Mg = 1.2; O = 3.5; B =2
CỘT I
A. ……………………… là liên kết ion
B. ………………………là liên kết cộng
hóa trị khơng cực
C. ……………………… là liên kết cộng
hóa trị có cực
CỘT II
1. AlCl
3
2. N
2
3. NaBr
4. MgO
5. BCl3
CÂU 21. Ở điều kiện tiêu chuẩn (t=O
0
C,p = 1atm) 2g H
2
và 32g O
2
chiếm những thể tích
như thế nào?

A. Bằng nhau
B. Khác nhau
C. Cùng thể tích 22.4l
D. Cùng thể tích 11.2l
E. Tất cả đều sai
Câu 22: Một nguyên tử của một nguyên tố có tổ số hạt là 36 và chia đều cho mỗi
loại. Nguyên tố đó:
A. Ở chu kì 3
B. Phân nhóm A nhóm II.
C. Là một kim loại
D. Có 2 electron độc thân.
Hãy chọn kết luận sai
Câu 23: Hai ion X
+
và Y
2-
đều có cấu hình là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Chọn phát biễu sai.
A. X và Y thuộc cùng một chu kì.
B. X và Y có tính chất hóa học cơ bản trái ngược nhau.
C. Y nhiều hơn X một electron độc thân.

D. X nhiều hơn Y 3 electron
Câu 24: M ột ion có dạng M
+
có tổng số hạt là 47 số hạt số hạt mang điện âm ít hơn
số hạt không mang điện 2 hạt.
Số khối của M là
A. 38 B. 39 C. 45 D. Đáp án khác.
Câu 25: Chọn câu trả lời đúng
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:
2 2 6 2 6 2
1 2 2 3 3 4s s p s p s
Vò trí của X trong bảng HTTH là:
a/. Thuộc chu kì 8, nhóm II
b/. Thuộc chu kì 2, nhóm VIII
c/. Thuộc chu kì 4, nhóm II
d/. Thuộc chu kì 2, nhóm IV
Câu 26 : Chọn câu phát biểu sau :
a. Trong liên kết cộng hóa trò có cực cặp electron góp chung chuyển hẳn về phía
nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
b. Hợp chất liên kết cộng hóa trò có cực có hiệu độ âm điện nằm trong khoảng từ
0,4 đến nhỏ hơn 1,7 .
c. Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực càng yếu.
d. Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực càng mạnh.
Câu 27 : Cho các hợp chất sau :
BaS, MgO, NH
3
, O
2
, HF, Na
2

O, CS
2
, N
2
, CH
4
a. Những hợp chất có liên kết ion là : …………………………………………………………………
b. Những hợp chất có liên kết cộng hóa trò có cực là : ………………………………….
c. Những hợp chất có liên kết cộng hóa trò không cực là : ………………………….
Hãy điền vào chỗ trống.
Câu 28 : Cho các chất sau :
NaCl, PH
3
, H
2
S, 0
2
, AlCl
3
, Cl
2
, HF. Chọn đáp án đúng.
a. Những chất có liên kết ion là : NaCl, PH
3,
AlCl
3.
b. Những chất có liên kết cộng hóa trò là : PH
3
, H
2

S, 0
2
, Cl
2
c. Những chất có liên kết cộng hóa trò có cực là : NaCl, PH3 , AlCl3 .
d. Những chất có liên kết cộng hóa trò không có cực là : H2S, 02, Cl2,.
Câu 29 : Chọn câu phát biểu đúng:
a. Trong chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhận ,
hiệu độ âm điện của các nguyên tố với oxy tăng dần .
b. Chỉ có trong nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
c. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng liên kết giữa các nguyên tử.
d. Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết có thể dự đoán
được một liên kết hình thành thuộc loại liên kết ion, liên kết cộng hoát trò có
cực hay liên kết cộng hóa trò không cực
Bài tập hóa vô cơ:
i/ a/ Tính khối lượng KMnO
4
cần thiết để pha được 1 lít dung dịch KMnO
4
0,1N?
b/ Tính khối lượng KMnO
4
cần thiết để pha được 1 lít dung dịch KMnO
4
0,02N?
ii/ a/ Tính khối lượng H
2
C
2
O

4
cần thiết để pha được 1 lít dung dịch H
2
C
2
O
4
0,1N?
b/ Tính khối lượng H
2
C
2
O
4
cần thiết để pha được 1 lít dung dịch H
2
C
2
O
4
0,02N?
iii/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
K
2
Cr
2
O
7
+ HI + H
2

SO
4
→ Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ I
2
+ H
2
O
K
2
Cr
2
O
7
+ K
2
S + H
2
SO
4
→ Cr

2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ S + H
2
O
KMnO
4
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4

+ MnSO
4
+ H
2
O
Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
+ H
2
O
Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ N
2
+ H
2
O
Cu + HNO
3
→ Al(SO

3
)
3
+ NO + H
2
O
Fe + H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Fe + Cl
2
→ FeCl
3
Mg + Cl
2
→ MgCl
2
iv/ Xác định PH của các dung dịch sau:

- H
2
SO
4
5.10
-5
M
- H
2
SO
4
3.10
-4
M
- NaOH 10
-3
M
- Ba(OH)
2
5.10
-3
M
v/ - Xác định PH của dung dịch thu được khi cho 1 lít H
2
SO
4
0,005M cho vào 4 lít dung dịch
NaOH 0,005 M. (Cho lg2 = 0,3), (PH = 13).
- Xác định PH của dung dịch thu được khi cho 40ml HCl 0,75M cho vào 160 ml dung dịch
Ba(OH)

2
0,08 M và KOH 0,04M.
vi/ Xét phản ứng:
2KMnO
4
+ 5KNO
2
+ 3H
2
SO
4
→ 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ 5KNO
3
+ 3H
2
O
1/ Số oxi hóa của các nguyên tố Mn và N trước và sau phản ứng?
2/ - Đương lượng của KMnO
4
trong phản ứng?
- Đương lượng của KNO
2
trong phản ứng?
vii/

1- Chất khử là chất:
a. Chất có chứa nguyên tố nhường electron
b. Chất giảm số oxi hóa sau phản ứng
c. Chất có chứa nguyên tố nhận electron.
d. Tất cả sai
2- Chất oxi hóa là chất:
a. Chất có chứa nguyên tố nhường electron
b. Chất tăng số oxi hóa sau phản ứng
c. Chất có chứa nguyên tố nhận electron.
d. Tất cả sai
viii/
1- Phản ứng trao đổi là:
A. Phản ứng trong đó các nguyên tố của các chất trước và sau phản ứng không thay đổi hóa trị
B. Phản ứng trong đó các nguyên tố của các chất trước và sau phản ứng thay đổi hóa trị
C. Phản ứng xảy ra trong đó có sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố các nguyên tố
D. Tất cả sai.
2- Phản ứng oxi hóa – khử là:
A. Phản ứng trong đó các nguyên tố của các chất trước và sau phản ứng không thay đổi hóa trị
B. Phản ứng xảy ra trong đó không có sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố các nguyên tố
C. Phản ứng xảy ra trong đó có sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố các nguyên tố
D. Tất cả sai.
3- Dữ kiện sử dụng cho các câu 3a, 3b, 3c
Trong phản ứng:
Fe + H
2
SO
4đ,n
= Fe
2
(SO

4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
3a. Chọn đáp án đúng:
A. Đây là phản ứng trao đổi – không có chất khử và chất oxi hóa.
B. Là phản ứng oxi hóa khử:
Chất oxi hóa là Fe
Chất khử là H
2
SO
4
C. Đây là phản ứng trao đổi:
Chất oxi hóa là Fe
Chất khử là H
2
SO
4
D. Là phản ứng oxi hóa khử:
Chất oxi hóa là H
2
SO
4
Chất khử là Fe
3b. Chọn đáp án đúng:
A. Phương trình ion điện tử là:

2
2
O
Fe e Fe
+

− →
5 2
3S e S
+ +

+ →
2x
3x
Phương trình dạng ion điện tử là:
5 3 2
2 3 2 3
O
Fe S Fe S
+ + +
+ → +
B. Phương trình ion điện tử là:
3
3
O
Fe e Fe
+

− →
6 4

2S e S
+ +

+ →
2x
3x
Phương trình dạng ion điện tử là:
6 3 4
2 3 2 3
O
Fe S Fe S
+ + +
+ → +
C. Phương trình ion điện tử là:
3
3
O
Fe e Fe
+

− →
5 3
2S e S
+ +

+ →
2x
3x
Phương trình dạng ion điện tử là:


6 3 4
2 3 2 3
O
Fe S Fe S
+ + +
+ → +
B. Phương trình ion điện tử là:
3
3
O
Fe e Fe
+

− →
6 4
2S e S
+ +

+ →
2x
4x
Phương trình dạng ion điện tử là:

6 3 4
2 4 2 4
O
Fe S Fe S
+ + +
+ → +
3c. Hoàn thành phương trình phản ứng dạng phân tử là:

A. 4Fe + 6H
2
SO
4đ,n
= 2Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
B. 2Fe + 5H
2
SO
4đ,n
= Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2SO
2
+ 5H
2
O

C. 2Fe + 6H
2
SO
4đ,n
= Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
D. 2Fe + 6H
2
SO
4đ,n
= Fe
2
(SO
4
)
3
+ 2SO
2
+ 6H
2
O

×