Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

NGÂN HÀNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM môn kỹ THUẬT ĐƯỜNG ỐNG và bể CHỨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.37 KB, 27 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN KỸ THUẬT ĐƯỜNG ỐNG VÀ BỂ CHỨA
STT Mã CH Nội dung câu hỏi ĐA
đúng
Đánh
dấu
1 A1
- Dung tích lớn nhất cho bồn chứa dầu khí là:
A. 80% ÷ 90%
B. 85% ÷ 90%
C. 80% ÷ 95%
D. 85% ÷ 95%
Phương án đúng: B
B
2 A2
- Khoảng chết trên và chết dưới chịu ảnh hưởng nhiều bởi:
A. Chiều cao bồn chứa.
B. Đường kính hơn chiều cao bồn chứa.
C. Đường kính bồn chứa.
D. Chiều cao hơn là đường kính bồn chứa.
Phương án đúng: D
D
3 A3
- Áp suất làm việc cực đại có giá trị nhỏ nhất bằng :
A. 3,5 lần áp suất làm việc lớn nhất cho phép
B. 0,5 lần áp suất làm việc lớn nhất cho phép
C. 2,5 lần áp suất làm việc lớn nhất cho phép
D. 1,5 lần áp suất làm việc lớn nhất cho phép
Phương án đúng: D
D
4 A4


- Nền được đảm bảo kích thước bề rộng vai đỡ nhỏ nhất nên là :
A. 4m cho bồn chứa cao 15 m
B. 3m cho bồn chứa cao 15 m.
C. 2m cho bồn chứa cao 15 m.
D. 1m cho bồn chứa cao 15 m.
Phương án đúng: D
D
5 A5
- Có bao nhiêu cách phân loại bồn chứa dầu khí:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Phương án đúng: A
A
6 A6
- Để xác định bản chất của nền đất ngay dưới nền móng. Thì độ sâu
được xuyên qua khoảng giữa dưới sàn của nền móng là:
A. 2 – 4 m
B. 3 – 5 m
C. 4 – 6 m
D. 5 – 7 m
Phương án đúng: B
B
7 A7
- Sau khi tầng một được dựng lên và hàn xong. Độ sai lệch của bán kính
B
trong được xác định từ tâm bồn đến bất kỳ điểm nào ở thành trong của
bồn so với bán kính danh nghĩa không được lớn hơn các giá trị ∆ so với
đường kính bồn là:

A. D < 12,5 m; ∆ = 13mm
B. D ≤ 12,5 m; ∆ = 13mm.
C. D ≤ 12,5 m; ∆ < 13mm.
D. D < 12,5 m; ∆ < 13mm.
Phương án đúng: B
8 A8
- Bể trụ đứng được:
A. Phân loại theo chiều cao xây dựng.
B. Phân loại theo vật liệu xây dựng.
C. Phân loại theo áp suất.
D. Phân loại theo hình dạng.
Phương án đúng: D
D
9 A9
- Cùng với một thể tích thì:
A. Bồn cao chứa nhiều hơn bồn thấp.
B. Bồn cao chứa ít hơn bồn thấp.
C. Bồn cao chứa bằng bồn thấp
D. Cả A, B và C đều sai.
Phương án đúng: A
A
10 A10
- Điều gì quan trọng nhất trong việc thiết kế bồn chứa là:
A. Lựa chọn vật liệu
B. Bảo vệ chống ăn mòn
C. Xác định áp suất tình toán.
D. Tính toán cơ khí.
Phương án đúng: D
D
11 A11

- Chuẩn bị thi công. Nếu gia công bồn trước tại công xưởng, thông
thường giới hạn đường kính tối đa của bồn là :
A. 11 m
B. 10m
C. 12 m
D. 13 m
Phương án đúng: C
C
12 A12
- Xác định hệ số bổ sung chiều dày cho ăn mòn bằng công thức :
A.
ac
CCC −=
B.
ca
CCC −=
C.
a
CC =
D.
c a
C C C= +
Phương án đúng: D
D
13 A13
- Phương pháp sử dụng máy dò Galvanic trong việc kiểm tra tốc độ ăn
mòn của thiết bị chỉ có:
A. Tính định tính.
B. Tính định lượng.
A

C. Cả định tính và định lượng.
D. Đáp án A, B và C đều sai.
Phương án đúng: A
14 A14 - Phương pháp sử dụng máy dò Galvanic để kiểm tra tốc độ ăn mòn của
thiết bị. Giá trị của cường độ dòng điện có liên quan đến tính ăn mòn
của môi trường:
A. Trong môi trường có tính ăn mòn giá trị dòng không thu được
còn trong môi trường có tính ăn mòn cao dòng đo được chỉ tương đối.
B. Trong môi trường có tính ăn mòn giá trị dòng thu được không
thu được còn trong môi trường có tính ăn mòn cao dòng đo được rất lớn.
C. Trong môi trường có tính ăn mòn giá trị dòng thu được rất nhỏ
còn trong môi trường có tính ăn mòn cao dòng đo được tương đối.
D. Trong môi trường có tính ăn mòn giá trị dòng thu được rất nhỏ
còn trong môi trường có tính ăn mòn cao dòng đo được rất lớn.
Phương án đúng: D
D
15 A15 - Chọn đáp án đúng nhất. Phương pháp sử dụng máy dò Galvanic để
kiểm tra tốc độ ăn mòn của thiết bị. Nó chủ yếu được sử dụng để:
A. Đo ăn mòn do CO
2
có trong lưu chất.
B. Đo ăn mòn do H
2
S có trong sản phẩm.
C. Đo ăn mòn do Oxygen tan trong dung dịch gây ra.
D. Đo ăn mòn do các sunfic và nitrat trong dung dịch gây ra.
Phương án đúng: C
C
16 A16 - Phương pháp sử dụng máy dò Hydrogen để kiểm tra tốc độ ăn mòn
của thiết bị. Nó được sử dụng chủ yếu trong:

A. Môi trường chua.
B. Môi trường trung tính.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Phương án đúng: A
A
17 A17 - Máy dò Hydrogen có thể dùng để đo ăn mòn một cách:
A. Định tính.
B. Định lượng.
C. Định tính hay bán định lượng.
D. Định tính hay định lượng.
Phương án đúng: C
C
18 A18 - Những khí quan trọng trong đánh giá ăn mòn là CO
2
, H
2
S và O
2
. Trong
các khí trên một lượng vết của khí nào có thể gây ra nứt gãy cho ống
thép chịu lực cao:
A. CO
2
B. H
2
S
C. O
2
D. CH

4
Phương án đúng: B
B
19 A19 - Vật liệu phi kim trước đây thường được sử dụng GRE là:
A. Một dạng của plastic
B. Một dạng của plastic được gia cường bằng kim loại
D
C. Một dạng của plastic được gia cường hợp kim
D. Một dạng của plastic được gia cường bằng sợi thuỷ tinh
Phương án đúng: D
20 A20 - Vật liệu phi kim GRE trước đây thường được sử dụng cho:
A. Đường ống trên bờ với áp suất hoạt động cao.
B. Đường ống trên bờ với áp suất hoạt động thấp.
C. Đường ống trên dưới biển với áp suất hoạt động cao.
D. Đường ống trên dưới biển với áp suất hoạt động thấp.
Phương án đúng: B
B
21 A21 - Thép không rỉ Duplex thành phần gồm:
A. C: 0.01- 0.02% ; Cr: 20 - 23%; Ni:3 - 4%; Mo:1- 4%.
B. C: 0.02 - 0.03% ; Cr: 21- 24%; Ni:4 - 5%; Mo:2 - 5%.
C. C: 0.03 - 0.05% ; Cr: 22 - 25%; Ni:5 - 6%; Mo:3 - 6%.
D. C: 0.04 - 0.06% ; Cr: 23 - 26%; Ni:6 - 7%; Mo:3 - 6%.
Phương án đúng: C
C
22 A22 - Chọn đáp án đúng nhất. Thép không rỉ Duplex thì:
A. Khả năng chống gỉ tốt, khả năng hàn và độ bền cao hơn thép
austenic.
B. Khả năng chống gỉ trung bình, khả năng hàn và độ bền thấp hơn
thép austenic.
C. Khả năng chống gỉ tốt, khả năng hàn và độ bền thấp hơn thép

austenic.
D. Khả năng chống gỉ tốt, khả năng hàn và độ bền kém.
Phương án đúng: A
A
23 A23 - Thép không rỉ Martansiric thường được sử dụng chủ yếu trong:
A. Đường ống vận chuyển dầu và van.
B. Nhà máy chế biến và nhà máy về khí.
C. Đường ống vận chuyển khí và khí hóa lỏng.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Phương án đúng: A
A
24 A24 - Loại lớp phủ nào sau đây không được sử dụng để phủ tại các điểm nối
(rẽ nhánh) hay mối hàn:
A. Poly Etylen
B. Epikote
C. Bột FBE hoặc bột PE
D. Băng cold – applied.
Phương án đúng: B
B
25 A25 - Băng cold – applied:
A. Chủ yếu được sử dụng cho đường ống trên bờ và quấn quanh bề
mặt ống.
B. Chủ yếu được sử dụng cho đường ống trên và quấn quanh các
mối hàn trên đường ống.
C. Chủ yếu được sử dụng cho đường ống bờ, quấn quanh bề mặt
đường ống và sau đó được phủ lên bằng một lớp asphalt mastic nóng.
D. Chủ yếu được sử dụng cho đường ống ngoài khơi và quấn quanh
các mối hàn và sau đó được phủ lên bằng một lớp asphalt mastic nóng.
D
Phương án đúng: D

26 A26 - Lớp phủ Asphalt plastic được phủ lên đường ống bề dày lớp phủ
thường là:
A. 10 mm
B. 11 mm
C. 12 mm
D. 13 mm
Phương án đúng: C
C
27 A27 - Lớp phủ bề mặt bên trong của đường ống thường là:
A. Lớp sơn Epoxy.
B. Lớp phủ Asphalt plastic.
C. Nhựa Epikote.
D. Lớp phủ FBE.
Phương án đúng: A
A
28 A28 - Yếu tố nào sau đây không phải là mục đích của lớp sơn Epoxy khi
được sử dụng làm lớp phủ bề mặt bên trong của đường ống:
A. Tạo một hàng rào ngăn cách giữa lưu chất và bề mặt kim loại để
bảo vệ và chống ăn mòn.
B. Giảm ma sát cho bề mặt bên trong đường ống.
C. Tăng thêm trọng lượng.
D. Tạo ra sự sạch sẽ cho bề mặt bên trong ống.
Phương án đúng: C
C
29 A29 - Chất ức chế được chia làm mấy loại:
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
Phương án đúng: B

B
30 A30 - Chất ức chế hoạt động là:
A. Chất phản ứng với kim loại, tạo thành một lớp film bảo vệ chống
ăn mòn.
B. Chất được hấp thụ vào bề mặt kim loại và tạo thành một bề mặt
ngăn cản sự tiếpxúc của kim loại với tác nhân ăn mòn.
C. Chất làm thay đổi tính ăn mòn của môi trường.
D. Cả đáp án A, B, C đều đúng.
Phương án đúng: A
A
31 A31 - Chất ức chế thụ động là:
A. Chất phản ứng với kim loại, tạo thành một lớp film bảo vệ chống
ăn mòn.
B. Chất được hấp thụ vào bề mặt kim loại và tạo thành một bề mặt
ngăn cản sự tiếpxúc của kim loại với tác nhân ăn mòn.
C. Chất làm thay đổi tính ăn mòn của môi trường.
D. Cả đáp án A, B, C đều đúng.
Phương án đúng: B
B
32 A32 - Chọn đáp án sai. Chất ức chế hoạt động loại chất này thường chứa các
gốc:
C
A. Nitrite
B. Chromate
C. Sufate
D. Phosphate
Phương án đúng: C
33 A33 - Với chất ức chế thụ động:
A. Loại này hoạt động ngăn cản O
2

, CO
2
và H
2
S rất tốt.
B. Loại này thường hiệu quả khi có mặt oxy và hoạt động ngăn cản
CO
2
, H
2
S rất tốt.
C. Loại này thường không hiệu quả khi có mặt oxy và hoạt động
ngăn cản CO
2
và H
2
S rất tốt.
D. Loại này thường không hiệu quả khi có mặt oxy, tuy nhiên hoạt
động ngăn cản CO
2
và H
2
S rất tốt.
Phương án đúng: D
D
34 A34 - Đối với lớp phủ FBE thì khi môi trường là ẩm ướt, khả năng chịu nhiệt
giảm sút chỉ hoạt động tốt ở nhiệt độ khoảng:
A. 45
0
C

B. 55
0
C
C. 65
0
C
D. 75
0
C
Phương án đúng: D
D
35 A35 - Đối với lớp phủ FBE:
A. Lớp phủ tạo thành rất mỏng, từ 350- 450µm.
B. Lớp phủ tạo thành mỏng, khoảng 450 - 550µm.
C. Lớp phủ tạo thành trung bình, khoảng 550 - 650µm.
D. Lớp phủ tạo thành rất dày, từ 850 - 950µm.
Phương án đúng: A
A
36 A36 - Lớp phủ bằng nhựa Epikote là lớp phủ:
A. Có bề dày ít nhất là 300µm và có thể chịu nhiệt độ đến 70
0
C.
B. Có bề dày ít nhất là 400µm và có thể chịu nhiệt độ đến 80
0
C.
C. Có bề dày ít nhất là 500µm và có thể chịu nhiệt độ đến 90
0
C.
D. Có bề dày ít nhất là 600µm và có thể chịu nhiệt độ đến 100
0

C.
Phương án đúng : B
B
37 A37 - Chất diệt vi sinh được cho vào đường ống từng đợt và được sử dụng
khi mức vi khuẩn trong đường ống khoảng
A. 10/ml
B. 10
2
/ml
C. 10
3
/ml
D. 10
4
/ml
Phương án đúng: C
C
38 A38 - Chọn đáp án đúng nhất. Phương pháp bảo vệ cathod được sử dụng bảo
vệ bề mặt phía ngoài của đường ống, chủ yếu để đảm bảo ngăn chặn quá
trình:
A. Ăn mòn điện hoá.
B. Ăn mòn hoá học.
C. Ăn mòn do vi sinh vật.
A
D. Cả A,B, C đều đúng.
Phương án đúng: A
39 A39 - Đối với phương pháp bảo vệ cathod trong thực tế đường ống mới cần:
A. Cường độ dòng bảo vệ khoảng 0 - 100mA
B. Cường độ dòng bảo vệ khoảng 100 - 200mA
C. Cường độ dòng bảo vệ khoảng 200 - 300mA

D. Cường độ dòng bảo vệ khoảng 300 - 400mA
Phương án đúng: B
B
40 A40 - Chọn đáp án sai. Đối với đường ống ngoài khơi được bảo vệ bằng
anod hy sinh. Vật liệu làm anod thường là:
A. Mg
B. Zn
C. Al
D. Fe
Phương án đúng: D
D
41
D1
- Đối với thép không rỉ Austenic dễ bị nứt gãy khi chịu ứng suất ăn mòn
nếu có mặt 1 Nồng độ giới hạn của chlorine là khoảng 2 ở nhiệt
độ 3
42
D1-1
A. Sunfic
B. Oxygen
C. Chlorine
D. Nước
Phương án đúng: C
C
43
D1-2
A. 0 – 50ppm
B. 50 – 100ppm
C. 100 – 150ppm
D. 150 – 200ppm

Phương án đúng: B
B
44
D1-3
A. 40
0
C
B. 50
0
C
C. 60
0
C
D. 70
0
C
Phương án đúng: C
C
45 A45 - Thép không rỉ Austenic hàm lượng của những nguyên tố không rỉ khá
cao từ:
A. 16%Cr đến 25%Cr, 4% đến 25% nickel và 1% molipden
B. 17%Cr đến 26%Cr, 6% đến 27% nickel và 2% molipden
C. 18%Cr đến 27%Cr, 8% đến 30% nickel và 3% molipden
D. 19%Cr đến 28%Cr, 10% đến 32% nickel và 4% molipden
Phương án đúng: C
C
46 A46 - Ăn mòn là một loại hư hỏng của hệ thống đường ống:
A. Nó chiếm khoảng 10-15% những sai hỏng được thực hiện
B. Nó chiếm khoảng 15-20% những sai hỏng được thực hiện
C. Nó chiếm khoảng 20-25% những sai hỏng được thực hiện

D. Nó chiếm khoảng 25-30% những sai hỏng được thực hiện
Phương án đúng: C
C
47 A47
- Nguyên tố nào được thêm vào để tạo thành thép không gỉ martansiric :
A. Cacbon
B. Niken
C. Crôm
D. Brôm
Phương án đúng: C
C
48 A48
- Vì sao nhựa đường ngày càng không được sử dụng để chống ăn mòn
đường ống?
A. Dễ bị hư hỏng
B. Làm đường ống nặng hơn nhiều
C. Giá thành cao
D. Bảo vệ đường ống không tốt
Phương án đúng: B
B
49 A49
- Ăn mòn gây nứt gãy xảy ra do tác nhân chính là :
A. Ion hydro
B. Hydro phân tử
C. Hydro nguyên tử
D. Cả A, B và C đều đúng
Phương án đúng: D
D
50 A50
- Vì sao người ta không sử dụng vật liệu phi kim loại để chế tạo đường

ống bể chứa :
A. Đáp án khác
B. Chi phí cao
C. Khả năng chịu áp lực kém
D. Khả năng chống ăn mòn kém
Phương án đúng: C
C
51 A51
- Vì sao ăn mòn ngọt ở giai đoạn đầu xảy ra với tốc độ chậm ?
A. Vì chưa tạo thành pin galvanic
B. Vì chưa tạo thành điện cực
C. Đáp án khác
D. Vì kim loại vẫn còn lớp film siderite.
Phương án đúng: D
D
52 A52
- Đối với hệ dầu - nước, để hạn chế quá trình ăn mòn ngọt thì tốc độ
dòng phải :
A. Tốc độ dòng lớn
B. Vận tốc không ảnh hưởng
C. Tốc độ dòng bé
D. Đáp án khác
Phương án đúng: A
A
53 A53
- Loại thép không gỉ nào có từ 8 % đến 30 % niken trong thành phần
của nó?
A. Duplex
B. Đáp án khác
C. Austenic

D. martansiric
C
Phương án đúng: C
54 A54
- Chất nào sau đây không phải là chất ức chế hoạt động :
A. Amin
B. Photphat
C. Nitrit
D. Cromat
Phương án đúng: A
A
55 A55 - Phương pháp kiểm tra và phát hiện ăn mòn bằng phương pháp
Coupon. Sau khi cân và xác định khối lượng mất mát, tốc độ ăn mòn
được xác định như sau:
3650
m
m
K
A t
ρ
×
=
× ×
thì đơn vị đo tốc độ ăn mòn sẽ
là:
A. cm/ngày
B. cm/năm
C. mm/ngày
D. mm/năm
Phương án đúng: D

D
56 A56 - Trong ăn mòn điểm hiện tượng nứt do ứng suất ăn mòn của Hydrogen
sunfic (SSCC). Khi axit phản ứng với kim loại giải phóng hydro tại bề
mặt kim loại. Hydro tạo thành theo các bước sau:
A. Ion hydrogen nhận một electron và tạo thành nguyên tử
hydrogen → Khuếch tán các ion đến bề mặt kim loại → Nguyên tử
hydrogen xâm nhập vào bề mặt → Sự kết hợp nguyên tử hydrogen
tạo thành phân tử hydro.
B. Khuếch tán các ion đến bề mặt kim loại → Nguyên tử
hydrogen xâm nhập vào bề mặt → Ion hydrogen nhận một electron
và tạo thành nguyên tử hydrogen → Sự kết hợp nguyên tử
hydrogen tạo thành phân tử hydro.
C. Khuếch tán các ion đến bề mặt kim loại → Ion hydrogen nhận
một electron và tạo thành nguyên tử hydrogen → Nguyên tử
hydrogen xâm nhập vào bề mặt → Sự kết hợp nguyên tử hydrogen
tạo thành phân tử hydro.
D. Khuếch tán các ion đến bề mặt kim loại → Sự kết hợp nguyên
tử hydrogen tạo thành phân tử hydro → Ion hydrogen nhận một
electron và tạo thành nguyên tử hydrogen → Nguyên tử hydrogen
xâm nhập vào bề mặt.
Phương án đúng: C
C
57 A57 - Chọn đáp án đúng nhất. Ăn mòn do nước trong đường ống. Thành
phần ăn mòn chính trong nước biển là:
A. Hydro
B. Oxigen
C. Hydrogen sunfic
D. CO
2
B

Phương án đúng: B
58 A58 - Dạng Intergranular (nổi sần sùi): rất ít gặp đối với thép cacbon trừ khi
có sự không đồng nhất tại những vị trí có mối hàn, thường gây ra do:
A. Sunfic và nitrat
B. Oxigen và cacbonat
C. Hydro và cacbonat.
D. Hydro và oxigen
Phương án đúng: A
A
59 A59 - Phân loại ăn mòn theo vị trí của quá trình ăn mòn. Hiện tượng ăn mòn
đường ống được chia làm mấy loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phương án đúng: A
A
60 A60 - Ăn mòn ngọt: gây ra bởi sự hiện diện của trong lưu chất:
A. Hydrogen sunfic
B. Oxigen
C. Cacbon dioxitan
D. Nước
Phương án đúng: C
C
61 A61 - Chọn đáp án đúng nhất. Qúa trình ăn mòn bên ngoài chủ yếu là :
A. Qúa trình ăn mòn hóa học
B. Qúa trình ăn mòn điện hóa
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai.
Phương án đúng: B

B
62 A62 - Chọn đáp án đúng. Ăn mòn thông thường:
A. Rất thường gặp trong thực tế, loại này rất dễ đo đạt và khó
khống chế.
B. Thường gặp trong thực tế, loại này rất dễ đo đạt và khống chế.
C. Hiếm gặp trong thực tế, loại này khó đo đạt và khó khống chế.
D. Rất hiếm gặp trong thực tế, loại này rất dễ đo đạt và khống chế.
Phương án đúng: D
D
63 A63 - Trong ăn mòn ngọt chủ yếu gây ra ăn mòn ở dạng :
A. Ăn mòn thông thường và ăn mòn lỗ.
B. Ăn mòn lỗ và ăn mòn cục bộ.
C. Ăn mòn mỏi và ăn mòn ngọt.
D. Ăn mòn ngọt và ăn mòn chua.
Phương án đúng: B
B
64 A64 - Ăn mòn do nước trong đường ống thì nước biển thường được tách khí
để giảm thiểu Oxi, nồng độ mong muốn từ:
A. 1 – 5ppb.
B. 5 – 10ppb.
C. 10 – 15ppb.
B
D. 15 – 20ppb.
Phương án đúng: B
65 A65 - Trong quá trình ăn mòn do vi sinh vật. Vi khuẩn khử sunfat (SRB) là
loại vi khuẩn:
A. Hiếu khí
B. Yếm khí
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Phương án đúng: B
B
66 A66 - Qúa trình ăn mòn ngọt trong đường ống. Đối với hệ dầu và nước vận
tốc di chuyển đối với phần lớn loại dầu thô thì vận tốc định mức này
khoảng:
A. 0,5 m/s
B. 0,6 m/s
C. 0,7 m/s
D. 0,8 m/s
Phương án đúng: D
D
67 A67 - Ăn mòn do vật rắn trong đường ống thì lượng nhỏ cát mà có thể bỏ
qua được là khoảng:
A. 1 – 3lb/1000lbs
B. 2 – 4lb/1000lbs
C. 3 – 5lb/1000lbs
D. 4 – 6lb/1000lbs
Phương án đúng: C
C
68 A68 - Ăn mòn điện hóa là:
A. Một hiện tượng hóa học có liên quan chặt chẽ đến phi kim, quá trình
ăn mòn xảy ra trong môi trường thường, tức là có sự hiện diện của nước
như nhũ tương dầu, nước muối … Ăn mòn điện hóa chỉ xảy ra chủ yếu
ở bên trong của đường ống.
B. Một hiện tượng hóa học có liên quan chặt chẽ đến kim loại, quá trình
ăn mòn xảy ra trong môi trường hóa học, tức là có sự hiện diện của
nước như nhũ tương dầu, nước muối … Ăn mòn điện hóa chỉ xảy ra chủ
yếu ở bề mặt ngoài của đường ống.
C. Một hiện tượng hóa học có liên quan chặt chẽ đến kim loại, quá trình
ăn mòn xảy ra trong môi trường điện ly, tức là có sự hiện diện của nước

như nhũ tương dầu, nước muối … Ăn mòn điện hóa chỉ xảy ra chủ yếu
ở bề mặt ngoài của đường ống.
D. Một hiện tượng hóa học có liên quan chặt chẽ đến kim loại, quá trình
ăn mòn xảy ra trong môi trường điện ly, tức là có sự hiện diện của nước
như nhũ tương dầu, nước muối … Ăn mòn điện hóa chỉ xảy ra chủ yếu
ở bên trong của đường ống.
Phương án đúng: C
C
69 A69 - Trong ăn mòn điện hóa thì tại khu vực Anod phản ứng sẽ:
A. Nhường electron
B. Nhận electron
C. Cả A, B đều đúng.
A
D. Cả A, B đều sai.
Phương án đúng: A
70 A70 - Qúa trình ăn mòn ngọt. Đối với hệ dầu – nước thì:
A. Khoảng 10 - 20 % nước trong dầu thì không tạo ra quá trình ăn mòn.
B. Khoảng 20 - 30 % nước trong dầu thì không tạo ra quá trình ăn mòn.
C. Khoảng 30 - 40 % nước trong dầu thì không tạo ra quá trình ăn mòn.
D. Khoảng 40 - 50 % nước trong dầu thì không tạo ra quá trình ăn mòn.
Phương án đúng: B
B
71 A71 - Trong các phương pháp kiểm tra và phát hiện ăn mòn. Thiết bị nào sau
đây không phải là thiết bị kiểm tra bề mặt:
A. Kiểm tra bằng siêu âm.
B. Thiết bị kiểm tra đường ống bằng điện tử.
C. Máy dò Galvanic.
D. Sử dụng tia phóng xạ.
Phương án đúng: C
C

72 D2 - Một trong các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ sâu của rãnh
là yêu cầu sao cho đường ống sao cho đường ống không bị xâm phạm
bởi các hoạt động nông nghiệp. 1 thông thường thỏa mãn cho yêu
cầu này là 0,9 m, trong trường hợp đặt biệt có thể tăng độ sâu này lên
1,2 m.
73 D1-1 A. Độ sâu tối thiểu.
B. Độ cao cần thiết.
C. Độ sâu cần thiết.
D. Độ sâu.
Phương án đúng: A
A
100 A100 - Chất lỏng được hút và đẩy cũng như nhận thêm năng lượng (làm tăng
áp suất) là nhờ lực tác dụng của lực ly tâm khi cánh guồng quay với vận
tốc.
A. Nhỏ
B. Trung Bình
C. Lớn
D. Rất Lớn
Phương án đúng: C
C
101 A101 - Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của bơm ly tâm:
A. Lưu lượng đều đặn.
B. Cấu tạo đơn giản, gọn và chiếm ít diện tích xây dựng.
C. Khởi động bơm không cần mối chất lỏng.
D. Có thể dùng để bơm những chất lỏng bẩn
Phương án đúng: C
C
102 A102 - Hiệu suất của bơm ly tâm thấp hơn bơm pittông từ.
A. 5 đến 10%
B. 5 đến 15%

C. 10 đến 15%
D. 10 đến 20%
Phương án đúng: C
C
103 A103 - Khả năng tự hút của bơm ly tâm: A
A. Kém
B. Trung bình
C. Khá tốt
D. Tốt
Phương án đúng: A
104 A104 - Bơm pittong là loại bơm hoạt động dựa trên nguyên tắc:
A. Sự thay đổi thể tích của không gian làm việc trong bơm.
B. Ly tâm.
C. Sự thay đổi lưu lượng của dòng chảy trong bơm.
D. Sự chênh lệch áp suất giữa hai mặt thoáng.
Phương án đúng: A
A
105 A105 - Chọn đáp án đúng nhất: Bơm Pittông sử dụng để vận chuyển phù hợp
nhất cho sản phẩm nào trong ngành dầu khí:
A. Chất khí.
B. Chất lỏng.
C. Chất lỏng có độ nhớt thấp.
D. Chất lỏng có độ nhớt cao.
Phương án đúng: A
A
106 A106 - Hiện tượng xâm thực xảy ra trong quá trình hoạt động của bơm nào
sau đây:
A. Bơm ly tâm.
B. Bơm Pittông.
C. Bơm trục vít

D. Bơm rôto.
Phương án đúng: A
A
107 A107 - Chọn đáp án sai. Bơm pittông có những nhược điểm sau:
A. Bơm có kích thước và khối lượng lớn.
B. Tốc độ chậm.
C. Lưu lượng không ổn định.
D. Khả năng tự hút kém.
Phương án đúng: D
D
108 A108 - Bơm trục vít được sử dụng phù hợp để bơm cho:
A. Chất lỏng hay rắn có độ nhớt cao.
B. Chất lỏng.
C. Chất khí.
D. Cả A, B, C đều đúng
Phương án đúng: A
A
109 A109 - Hệ thống van được phân thành bao nhiêu loại chính:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phương án đúng: C
C
110 A110 - Van cổng hay van cửa không nên dùng để :
A. Ngắt, chặn hoàn toàn dòng chảy.
B. Đặt van ở vị trí đóng hoặc mở hoàn toàn.
C
C. Điều tiết dòng chảy.
D. Chuyển hướng dòng chảy.

Phương án đúng: C
111 A111 - Chọn đáp án sai. Van cầu dùng để:
A. Chặn dòng chảy.
B. Điều tiết dòng chảy.
C. Chuyển hướng dòng chảy.
D. Điều chỉnh lưu lượng.
Phương án đúng: C
C
112 A112 - Chọn đáp án đúng nhất. Van nút (hay van lẫy) có khả năng sử dụng
để:
A. Điều tiết dòng chảy.
B. Chuyển hướng dòng chảy.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Phương án đúng: C
C
113 A113 - Điểm nào sau đây không phải là đặc tính của van bi:
A. Có độ kín cao.
B. Van chịu được tác động áp lực lên van thấp.
C. Dùng ngắt dòng chảy.
D. Dùng điều tiết dòng chảy.
Phương án đúng: B
B
114 A114 - Chọn đáp án đúng. Van màng có những đặc tính:
A. Dùng để điều tiết dòng chảy.
B. Có độ kín cao.
C. Có thể điều khiển tự động.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Phương án đúng: D
D

115 A115 - Van cầu bằng thép có thể được dùng với nhiệt độ lên đến:
A. 600
0
F
B. 650
0
F
C. 700
0
F
D. 750
0
F
Phương án đúng: D
D
116 A116 - Van nút có thể được sử dụng trong lĩnh vực với áp suất chân không và
nhiệt độ từ.
A. P
ck
= 500 psi ; t
o
= 50
o
F ÷ 150
o
F.
B. P
ck
= 1000 psi ; t
o

= 50
o
F ÷ 150
o
F.
C. P
ck
= 500 psi ; t
o
= -50
o
F ÷ 150
o
F.
D. P
ck
= 1000 psi ; t
o
= -50
o
F ÷ 150
o
F.
Phương án đúng: D
D
117 A117 - Các loại van sau van nào có độ kín, độ chính xác và chịu được áp lực
tác dụng lên van cao nhất:
A. Van màng.
B. Van bướm.
C. Van kim.

C
D. Van nút.
Phương án đúng: C
118 A118 - Van kim được dùng trong các ứng dụng có:
A. Nhiệt độ thấp và áp lực thấp.
B. Nhiệt độ cao và áp lực thấp.
C. Nhiệt độ thấp và áp lực cao.
D. Nhiệt độ cao và áp lực cao.
Phương án đúng: D
D
119 A119 - Van kim có độ chính xác:
A. Rất thấp.
B. Thấp.
C. Trung bình.
D. Cao.
Phương án đúng: D
D
120 A120 - Van bướm quay từ vị trí đóng đến vị trí mở hoàn toàn là :
A. 3/4 vòng
B. 1/4 vòng
C. 1/2 vòng
D. 1 vòng
Phương án đúng: B
B
121 A121 - Van bướm là van gây ra trở lực cho dòng chảy :
A. Lớn
B. Trung bình
C. Thấp
D. Không gây ra bất kỳ trở lực nào
Phương án đúng: A

A
122 A122 - Van kiểm tra thường được dùng để :
A. Chuyển hướng dòng chảy.
B. Điều chỉnh lưu lượng.
C. Ngăn dòng chảy xuôi.
D. Ngăn dòng chảy ngược.
Phương án đúng: D
D
123 A123 - Van nào sau đây thuộc loại van kiểm tra :
A. Van nút.
B. Van bi.
C. Van bướm.
D. Van kiểu chữ.
Phương án đúng: D
D
124 A124 - Van an toàn hoạt động dựa trên sự:
A. Cân bằng của áp lực lò xo và áp suất.
B. Chênh áp của lò xo và áp suất.
C. Cả A, B đều sai.
D. Cả A, B đều đúng.
Phương án đúng: A
A
125 A125 - Chọn đáp án đúng nhất. Van an toàn sử dụng cho sản phẩm hóa dầu
nào loại sau đây:
A
A. Khí
B. Lỏng
C. Rắn
D. Cả A, B, C, đều đúng
Phương án đúng: A

126 A126 - Chọn đáp án đúng nhất. Van xả áp sử dụng cho sản phẩm hóa dầu loại
nào sau đây:
A. Khí
B. Lỏng
C. Rắn
D. Cả A, B, C, đều đúng
Phương án đúng: B
B
127 A127 - Van xả áp đóng khi :
A. Khi áp lực đường ống thấp dưới áp lực đặt sẵn.
B. Khi áp lực đường ống cân bằng áp lực đặt sẵn.
C. Khi áp lực đường ống cao hơn áp lực đặt sẵn.
D. Cả A, C đều đúng.
Phương án đúng: A
A
128 A128 - Sử dụng đĩa phá hủy để:
A. Xả áp suất ở áp suất khoảng 0 - 5% lớn hơn áp lực đặt của van
an toàn.
B. Xả áp suất ở áp suất khoảng 5 - 10% lớn hơn áp lực đặt của van
an toàn.
C. Xả áp suất ở áp suất khoảng 10 - 15% lớn hơn áp lực đặt của van
an toàn.
D. Xả áp suất ở áp suất khoảng 15 - 20% lớn hơn áp lực đặt của van
an toàn.
Phương án đúng: B
B
129 A129 - Áp lực thiết kế của đĩa phá hủy:
A. Có thể hiệu chỉnh được.
B. Không thể hiệu chỉnh được.
C. Không được định trước.

D. Cả A, B, C đều sai.
Phương án đúng: B
B
130 A130 - Đĩa phá hủy:
A. Tái sử dụng được.
B. Sử dụng được khoảng 5 lần.
C. Sử dụng được 2 lần.
D. Không tái sử dụng được.
Phương án đúng: D
D
131 A131 - Quá trình truyền nhiệt xảy ra với hình thức chủ yếu là:
A. Đối lưu.
B. Dẫn nhiệt.
C. Bức xạ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Phương án đúng: D
D
132 A132 - Chọn đáp án sai: Trong hệ thống bồn bể của công nghiệp dầu khí,
người ta thường sử dụng các loại nhiệt kế sau:
A. Nhiệt kế thủy ngân.
B. Nhiệt kế lưỡng kim.
C. Nhiệt kế áp suất – lò xo
D. Cặp nhiệt điện
Phương án đúng: A
A
133 A133 - Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế lưỡng kim là:
A. Nhiệt độ → nguyên tố lưỡng kim co giãn → áp suất → kim
đồng hồ quay.
B. Nhiệt độ → nguyên tố lưỡng kim co giãn → kim đồng hồ quay.
C. Nhiệt độ → nguyên tố lưỡng kim co giãn → số liệu.

D. Nhiệt độ → nguyên tố lưỡng kim co giãn → thông số.
Phương án đúng: B
B
134 A134 - Cặp nhiệt điện hoạt động dựa trên nguyên tắc:
A. Nhiệt độ chuyển sang áp suất.
B. Nhiệt độ chuyển sang tín hiệu điện.
C. Nhiệt độ chuyển sang số liệu.
D. Nhiệt độ chuyển sang điện trở.
Phương án đúng: B
B
135 A135 - Cặp nhiệt kế có một đầu có nhiệt độ thay đổi là:
A. Điện cực tham khảo.
B. Điện cực dương.
C. Điện cực âm.
D. Đầu dò.
Phương án đúng: D
D
136 A136 - Cơ chế hoạt động của nhiệt kế điện trở:
A. Nhiệt độ → điện trở → hiệu điện thế → milivôn kế → nhiệt độ
đọc.
B. Điện trở → nhiệt độ → hiệu điện thế → milivôn kế → nhiệt độ
đọc.
C. Nhiệt độ → hiệu điện thế → milivôn kế → điện trở → nhiệt độ
đọc.
D. Nhiệt độ → hiệu điện thế → điện trở → milivôn kế → nhiệt độ
đọc.
Phương án đúng: A
A
137 A137 - Thiết bị đo áp suất là:
A. Phao nổi.

B. Màng ngăn.
C. Đầu dò độ dẫn điện.
D. Dụng cụ đo dùng áp suất thủy tĩnh.
Phương án đúng: B
B
138 A138 - Đầu dò độ dẫn điện:
A. Dùng đo những chất lỏng dẫn điện.
B. Dùng đo những chất lỏng không dẫn điện.
C. Dùng đo những chất khí.
A
D. Dùng đo chất khí hóa lỏng.
Phương án đúng: A
139 A139 - Đối với đầu dò điện dung thì chất điện môi là :
A. Hơi bão hòa của chất lỏng.
B. Chất lỏng.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Phương án đúng: A
A
140 A140
- Chọn đáp án đúng: Các sản phẩm dầu khí chứa trong bồn thường có:
A. Áp suất hơi bão hoà lớn, nhiệt độ hoá hơi thấp và có tính độc hại.
B. Áp suất hơi bão hoà nhỏ, nhiệt độ hoá hơi thấp và có tính độc hại.
C. Áp suất hơi bão hoà lớn, nhiệt độ hoá hơi cao và có tính độc hại.
D. Áp suất hơi bão hoà lớn, nhiệt độ hoá hơi thấp và không có tính
độc hại.
Phương án đúng: A
A
141 A141
- Để tính chiều dày của bồn chứa thì áp suất tính toán được xác định :

A. Dưới đáy bồn chứa thấp hơn phần phía trên bồn chứa.
B. Chung cho cả bồn chứa.
C. Dưới đáy bồn chứa cao hơn phần phía trên bồn chứa.
D. Có sự giảm dần từ đáy đến phần giữa và phía trên bồn chứa.
Phương án đúng: B
B
142 A142
- Chọn đáp án đúng:
A. Độ an toàn bể nổi và bề ngầm là như nhau.
B. Độ an toàn bể nổi thấp hơn bể ngầm.
C. Độ an toàn bể nổi cao hơn bể ngầm.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Phương án đúng: B
B
143 A143
- Có bao nhiêu phương pháp thi công bồn chứa ?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Phương án đúng: D
D
144 A144
- Áp suất làm việc cực đại là :
A. Áp suất cho phép tại đỉnh của bồn chứa ở vị trí hoạt động bình
thường tại nhiệt độ xác định đối với áp suất đó.
B. Áp suất lớn nhất cho phép tại đỉnh của bồn chứa ở vị trí hoạt
động bình thường tại nhiệt độ bất kỳ.
C. Áp suất nhỏ nhất cho phép tại đỉnh của bồn chứa ở vị trí hoạt
động bình thường tại nhiệt độ xác định đối với áp suất đó.

D. Áp suất lớn nhất cho phép tại đỉnh của bồn chứa ở vị trí hoạt
động bình thường tại nhiệt độ xác định đối với áp suất đó.
Phương án đúng: D
D
145 A145
- Bể áp lực trung bình thì áp suất chịu đựng trong bể:
A. P = 20 mmH
B
B. P = 20 mmHg ÷ 200 mmHg
C. P > 200 mmHg
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: B
146 A146
- Nền của bồn chứa được đảm bảo kích thước bề rộng vai đỡ nhỏ nhất
nên là :
A. 2m cho bồn chứa cao trên 15 m.
B. 1m cho bồn chứa cao trên 15 m.
C. 1,5 m cho bồn chứa cao trên 15 m.
D. 2,5m cho bồn chứa cao trên 15 m.
Phương án đúng: C
C
147 A147
- Trong ngành dầu khí thường dùng chân đỡ bằng :
A. Thép hàn
B. Gạch
C. Bêtông
D. Đá
Phương án đúng: A
A
148 A148

- Gía trị ứng suất mà tải trọng tác dụng lên giá đỡ không lớn hơn :
A. 1/2 giá trị ứng suất vật liệu làm chân đỡ.
B. 2/3 giá trị ứng suất vật liệu làm chân đỡ.
C. 1/3 giá trị ứng suất vật liệu làm chân đỡ.
D. 3/4 giá trị ứng suất vật liệu làm chân đỡ.
Phương án đúng: B
B
149 A149
- Vì sao cần phải tính toán cẩn thận khi thiết kế bồn chứa dầu khí?
A. Sản phẩm dầu khí mức độ độc hại cao
B. Sản phẩm dầu khí dễ cháy nổ, dễ hư hỏng
C. Sản phẩm dầu khí dễ cháy nổ, có tính độc hại
D. Sản phẩm dầu khí dễ cháy nổ
Phương án đúng: C
C
150 A150
- Chọn đáp án đúng:
A. Chi phí xây dựng bể nổi và bể ngầm là bằng nhau.
B. Chi phí xây dựng bể nổi cao hơn bể ngầm.
C. Chi phí xây dựng bể nổi thấp hơn bể ngầm.
D. Cả A, B và C đều sai.
Phương án đúng: C
C
151 A151
- Chọn đáp án đúng nhất. Bể áp thường áp dụng để chứa các sản phẩm:
A. Dầu FO
B. Dầu nhờn
C. Cả A và B sai
D. Cả A và B đúng
Phương án đúng: D

D
152 A152
- Bể cao áp thì áp suất chịu đựng trong bể:
A. 20 mmHg ÷ 200 mmHg
B. = 20 mmHg
C. > 200 mmHg
C
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: C
153 A153
- Loại bể nào sau đây không được phân loại theo chiều cao xây dựng
A. Bể trụ đứng
B. Bể nổi
C. Bể ngầm
D. Bể ngoài khơi
Phương án đúng: A
A
154 A154
- Trong phương pháp hàn gián đoạn và lắp ghép tồng thể thì các tấm
thép được hàn như sau:
A. Các tấm thép được uốn cong, đặt đúng vị trí và kẹp chặt sau đó
tiến hành hàn các tấm thép theo thứ tự từ trên đỉnh xuống đến đáy.
B. Các tấm thép được uốn cong, đặt đúng vị trí và kẹp chặt sau đó
tiến hành hàn hai tầng thép đầu tiên đặt nắp bồn vào bên trong sau
đó bơm nước vào bồn và tiếp tục hoàn thiện phần thân bồn.
C. Các tấm thép được uốn cong, đặt đúng vị trí và kẹp chặt sau đó
chỉ hàn trước các mối ghép dọc và vẫn giữ nguyên các mối ghép
ngang.
D. Các tấm thép được uốn cong, đặt đúng vị trí và kẹp chặt sau đó
tiến hành hàn từng tấm thép lại với nhau.

Phương án đúng: C
C
155 A155
- Chọn đáp án đúng nhất: Bể áp lực trung bình áp dụng để chứa các sản
phẩm:
A. Dầu KO
B. Dầu DO
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Phương án đúng: C
C
156 A156
- Vật liệu thi công nền móng gồm:
A. Hỗn hợp cát – ximăng cho bể chứa.
B. Hỗn hợp bitume - cát cho bể chứa.
C. Hỗn hợp cát – đá cho bể chứa
D. Hỗn hợp cát – ximăng – đá cho bể chứa.
Phương án đúng: B
B
157 A157
- Không nên tiến hành hàn khi nhiệt độ môi trường quá thấp:
A. < 10
0
C
B. <14
0
C
C. < 18
0
C

D. < 22
0
C
Phương án đúng: C
C
158 A158
- Bể kim loại:
A. Áp dụng cho hầu hết các bể lớn hiện nay.
B. Áp dụng cho hầu hết các bể nhỏ hiện nay.
C. Áp dụng cho hầu hết các bể trung bình hiện nay.
D. Đáp án A, B, C sai.
A
Phương án đúng: A
159 A159
- Trình tự gia công của phương pháp hàn hoàn thiện và ghép dần là:
A. Đáy bồn rồi đến hai tầng đầu tiên xong đặt nắp bồn vào bên
trong sau đó bơm nước vào bồn và tiếp tục hoàn thiện phần thân
bồn.
B. Đáy bồn rồi đến tấm thép trên cùng và sau đó hoàn thiện phần
thân.
C. Đáy bồn rồi đến thân bồn và cuối cùng khung mái bồn bên trên.
D. Cả A, B và C đều sai.
Phương án đúng: C
C
160 A160
- Bể áp thường thì áp suất chịu đựng trong bể:
A. = 20 mmHg
B. 20 mmHg ÷ 200 mmHg
C. > 200 mmHg
D. Tất cả đều sai

Phương án đúng: D
D
161 A161
- Số lần tối thiểu của những pháp thử DCPT’s:
A. 3DCPT’s đối với bể có đường kính ≤10m.
B. 3DCPT’s đối với bể có đường kính ≤15m.
C. 6DCPT’s đối với bể có đường kính ≤10m.
D. 6DCPT’s đối với bể có đường kính ≤15m.
Phương án đúng: B
B
162 A162
- Tác động của động đất đến bồn chứa dầu là :
A. Rất lớn
B. Nhỏ
C. Rất nhỏ
D. Lớn
Phương án đúng: A
A
163 A163
- Bể ngoài khơi được:
A. Phân loại theo hình dạng.
B. Phân loại theo áp suất.
C. Phân loại theo chiều cao xây dựng.
D. Phân loại theo vật liệu xây dựng.
Phương án đúng: C
C
164 A164
- Chọn đáp án sai:Chất lượng mối hàn ảnh hưởng rất lớn đến:
A. Cấu trúc bồn.
B. Tuổi thọ của bồn.

C. Quá trình vận hành.
D. Tính kinh tế.
Phương án đúng: D
D
165 A165
- Ảnh hưởng của gió tác động lên bồn là :
A. Rất lớn
B. Nhỏ
C. Không gây ra tác động nào
D. Tương đối lớn
B
Phương án đúng: B
166 A166
- Bể trụ đứng:
A. Thường sử dụng cho các kho lớn.
B. Thường sử dụng cho các kho trung bình.
C. Thường sử dụng cho các kho nhỏ.
D. Cả A, B, C đều sai.
Phương án đúng: A
A
167 A167 - Xác định giá trị áp suất tính toán bằng công thức :
A.
ghPP
htt
ρ
+=
B.
ghPP
htt
ρ

−=
C.
ghPP
tth
ρ
+=
D.
tth
PghP −=
ρ
Phương án đúng: A
A
168 A168 - Bơm ly tâm làm việc theo nguyên tắc:
A. Sự thay đổi thể tích
B. Ly tâm
C. Lực nén
D. Cả A, B và C đều đúng
Phương án đúng: B
B
169 A169 - Sau khi tầng một được dựng lên và hàn xong. Độ sai lệch của bán kính
trong được xác định từ tâm bồn đến bất kỳ điểm nào ở thành trong của
bồn so với bán kính danh nghĩa không được lớn hơn các giá trị ∆ so với
đường kính bồn.
A. 45m > D ≥ 12.5m ; ∆ = 19mm.
B. 45m ≥ D > 12.5m ; ∆ = 19mm.
C. 12.5m < D ≤ 45m ; ∆ = 19mm.
D. 12.5m ≤ D ≤ 45m ; ∆ = 19mm.
Phương án đúng: C
C
170 A170 - Sau khi tầng một được dựng lên và hàn xong. Độ sai lệch của bán kính

trong được xác định từ tâm bồn đến bất kỳ điểm nào ở thành trong của
bồn so với bán kính danh nghĩa không được lớn hơn các giá trị ∆ so với
đường kính bồn.
A. D > 45 m ; ∆ = 25mm.
B. D ≥ 45 m ; ∆ = 25mm.
C. D > 45 m ; ∆ > 25mm.
D. D ≥ 45 m ; ∆ > 25mm.
Phương án đúng: A
A
171 A171 - Số lần tối thiểu của những pháp thử DCPT’s:
A. 3DCPT’s đối với bể có đường kính ≥ 50m.
B. 5DCPT’s đối với bể có đường kính ≥ 50m.
C. 3DCPT’s đối với bể có đường kính ≤ 50m.
D. 5DCPT’s đối với bể có đường kính ≤ 50m.
Phương án đúng: D
D
172 A172 - Những điện cực cơ bản hay những điện cực chứa ít hydrogen sẽ được
dùng cho lớp hàn nền, điều này bắt buộc:
C
A. Khi những tấm kinh loại dày < 18mm hay khi nhiệt độ môi
trường thấp.
B. Khi những tấm kinh loại dày < 19mm hay khi nhiệt độ môi
trường thấp.
C. Khi những tấm kinh loại dày > 19mm hay khi nhiệt độ môi
trường thấp.
D. Khi những tấm kinh loại dày > 18mm hay khi nhiệt độ môi
trường thấp.
Phương án đúng: C
173 A173 - Điện cực thấp Hydrogen được dùng để:
A. Hàn các kim loại có ứng suất rất thấp và trung bình.

B. Hàn các kim loại có ứng suất thấp và trung bình.
C. Hàn các kim loại có ứng suất trung bình và rất cao.
D. Hàn các kim loại có ứng suất trung bình và cao.
Phương án đúng: D
D
174 A174 - Đối với quá trình hàn tự động thì việc chuẩn bị mép hàn phải được
tiến hành theo qui định chuẩn tùy thuộc vào:
A. Bề dày và kim loại của vật liệu làm bồn.
B. Chiều cao và kim loại của vật liệu làm bốn.
C. Đường kính và kim loại của vật liệu làm bồn.
D. Kích thước và kim loại của vật liệu làm bồn.
Phương án đúng: A
A
175 A175 - Các dự án đường ống được thiết kế theo mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phương án đúng: C
C
176 A176 - Các dự án đường ống được thiết kế theo các bước sau:
A. Thiết kế sơ bộ ban đầu → Thiết kế khái niệm → Thiết kế cơ sở
B. Thiết kế cơ sở → Thiết kế khái niệm → Thiết kế sơ bộ ban đầu
C. Thiết kế sơ bộ ban đầu → Thiết kế cơ sở → Thiết kế khái niệm
D. Thiết kế cơ sở → Thiết kế sơ bộ ban đầu → Thiết kế khái niệm
Phương án đúng: A
A
177 A177 - Ứng suất vòng tạo ra bởi áp suất trong tính theo phương trình Barlow:
A.
t

pD
s
H
=
B.
t
pR
s
H
=
C.
t
pD
s
H
2
=
D.
t
pR
s
H
2
=
Phương án đúng: C
C
178 A178 - Bề dày ống lý thuyết thỏa mãn yêu cầu về ứng suất vòng theo công D
thức:
A.
Yff

pR
t
21
=
B.
Yff
pD
t
21
=
C.
Yff
pR
t
21
2
=
D.
Yff
pD
t
21
2
=
Phương án đúng: D
179 A179 - Tính bề dày ống lý thuyết đối với đường ống 30 inch; p = 15Mpa; Y =
413,7 N/mm
2
. Với hệ số thiết kế f
1

= 0,72; hệ số dung sai chế tạo ống f
2

= 0,875.
A. 20,5 mm
B. 21,9 mm
C. 22,3 mm
D. 23,8 mm
Phương án đúng: B
B
180 A180 - Giai đoạn thiết kế sơ bộ chủ yếu tập trung :
A. Đánh giá tính kinh tế của dự án.
B. Đưa ra nhiều phương án thiết kế và chọn lựa phương án tối ưu.
C. Chuẩn bị các tiêu chuẩn kỹ thuật để thực hiện thiết kế chi tiết.
D. Hướng dẫn quá trình thu thập dữ liệu để hoàn thiện chất lượng
của công nghệ một cách chi tiết.
Phương án đúng: A
A
181 A181 - Dụng cụ nào sau đây không phải là thiết bị đo mực chất lỏng trực tiếp:
A. Phao chiếm chỗ
B. Dụng cụ đo dùng bức xạ
C. Đầu tiếp xúc trực tiếp
D. Đầu dò điện
Phương án đúng: B
B
182 A182 - Với Van Bi việc sử dụng những vật liệu làm kín, mềm hay nylon, cao
su tổng hợp, polime tạo ra khả năng là kín tuyệt vời ở điều kiện nhiệt độ
từ:
A. - 150 ÷ 200
0

F.
B. - 250 ÷ 300
0
F.
C. - 350 ÷ 400
0
F.
D. - 450 ÷ 500
0
F.
Phương án đúng: D
D
183 A183 - Van kim có:
A. Độ chính xác thấp, thường được dùng trong các ứng dụng có
nhiệt độ thấp và áp lực thấp.
B. Độ chính xác trung bình, thường được dùng trong các ứng dụng
có nhiệt độ trung bình và áp lực trung bình.
D
C. Độ chính xác cao, thường được dùng trong các ứng dụng có
nhiệt độ thấp và áp lực thấp.
D. Độ chính xác cao, thường được dùng trong các ứng dụng có
nhiệt độ cao và áp lực cao.
Phương án đúng: D
184 A184
- Phân loại bồn chứa theo áp suất , loại bồn chứa nào sau đây không
đúng?
A. Bể áp thường
B. Bể siêu áp
C. Bể áp lực trung bình
D. Bể cao áp

Phương án đúng: B
B
185 A185
- là van được thiết kế hiệu quả dùng ở áp lực thấp, thường được
dùng để điều tiết và điều chỉnh lưu lượng :
A. Van bướm
B. Van nút
C. Van bi
D. Van cầu
Phương án đúng: A
A
186 A186
- Để tăng áp lực do bơm ly tâm người ta nên sử dụng phương pháp
nào ?
A. Dung bơm nhiều cấp
B. Đáp án khác
C. Tăng số vòng quay
D. giảm số vòng quay
Phương án đúng: A
A
187 A187
- Van cổng không dùng để tiết lưu dòng chất lỏng vì :
A. Tạo ra trở lực thấp
B. Tạo ra trở lực cao
C. Không đạt được sự điểu khiển chính xác.
D. Tạo ra tổn thất áp lực lớn
Phương án đúng: C
C
188 A188
- Thiết bị đo nhiệt độ nào hoạt động dựa trên nguyên tắc : “Nhiệt độ → hiệu

điện thế → milivôn kế → nhiệt độ đọc” là :
A. Cặp nhiệt điện
B. Lưỡng kim
C. Áp suất lò xo
D. Điện trở
Phương án đúng: A
A
189 A189
- Loại thiết bị đo nhiệt độ nào được chế tạo bằng cách nung chảy cho hai thanh
kim loại dính vào với nhau :
A. Cặp nhiệt điện
B. Nhiệt kế áp suất lò xo
C. Nhiệt kế lưỡng kim
D. Nhiệt kế điện trở
Phương án đúng: C
C

×