Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Biến đổi khí hậu và vấn đề an ninh lương thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 52 trang )

Biến đổi khí hậu và
vấn đề an ninh lương thực
Mục lục:
I. Khái niệm
1. Biến đổi khí hậu
2. An ninh lương thực và tầm quan trọng của an ninh lương
thực
II. Tình hình an ninh lương thực
1. Thế giới
2. Việt Nam
III. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với an ninh lương thực
1.Mực nước biển dâng cao
2. Nhiệt độ tăng
3. Các hiện tượng thiên tai
IV. Giải pháp an ninh lương thực
Lời mở đầu

năm 2008, khoảng 1 tỷ 100 triệu người trên thế giới bị đói
tăng hơn 100 triệu so năm 2007

tỷ lệ người đói trên thế giới chiếm khoảng 1/6 dân số toàn cầu

Giá lương thực thế giới đã tăng 29% trong năm 2010

thế giới cần thêm 50 triệu tấn gạo vào năm 2015 mới đáp ứng
được nhu cầu
Biến đổi khí hậu trên toàn cầu và khu vực có xu thế ngày
càng bất lợi càng làm cho tình trạng cung cấp lương thực trên
toàn cầu trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết.
Việc bảo đảm an ninh lương thực của các nước đã không
còn nằm trong khuôn khổ của từng quốc gia mà trở thành mối


quan tâm chung của cộng đồng quốc tế, hướng tới bảo đảm
lúa cho thế hệ tương lai.
I.Định nghĩa về biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ
thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh
quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai
bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong
một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay
hàng triệu năm.Sự biến đổi khí hậu có thế giới
hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất
hiện trên toàn Địa Cầu(wikipedia)

Trong Công ước Khung
của Liên hợp Quốc về
Biến đổi Khí hậu (United
Nations Framework
Convention on Climate
Change) định nghĩa biến
đổi khí hậu là "là sự thay
đổi của khí hậu mà hoặc
trực tiếp hoặc gián tiếp
do tác động của hoạt
động con người dẫn đến
thay đổi thành phần khí
quyển toàn cầu và ngoài
ra là những biến thiên tự
nhiên của khí hậu được
quan sát trên một chu kỳ
thời gian dài

Biến đổi khí hậu kéo thêm những hệ lụy của nó,
gây ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của con
người.

Ấm lên toàn cầu hay hâm nóng toàn cầu là
hiện tượng nhiệt độ trung bình của không khí và
các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các
quan sát trong các thập kỷ gần đây

Trong thế kỉ 20, nhiệt độ trung bình của không
khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4
°F.
Trái đất đang nóng dần lên
Nhiệt độ môi trường thay đổi

Nhiệt độ toàn cầu tăng sẽ làm mực nước biển
dâng lên và làm biến đổi lượng giáng thủy, có
thể bao gồm cả sự mở rộng của các sa mạc
vùng cận nhiệt đới.

Cùng với việc gây ra những thảm họa toàn cầu
về thiên nhiên - môi trường, nó còn đe dọa mạng
sống hàng triệu người, làm bùng nổ các làn sóng
di cư, thậm chí là sự tồn tại của nhiều quốc gia ở
vị trí thấp hơn so với mực nước biển
Tranh biếm họa về mực nước biển dâng cao
Hiện tượng băng tan tại Bắc Cực
2.Định nghĩa về an ninh lương thực

Năm 1996, Hội nghị thượng đỉnh

lương thực thế giới(WFS) đã đưa
ra khái niệm về an ninh lương thực
như sau: “An ninh lương thực là
trạng thái mà ở đó tất cả mọi
người, tại mọi thời điểm, đều có sự
tiếp cận cả về mặt vật chất và kinh
tế với nguồn lương thực đầy đủ, an
tòan và đủ dinh dưỡng, đáp ứng
chế độ ăn và thị hiếu lương thực
của mình, đảm bảo một cuộc sống
năng động và khỏe mạnh”

Lương thực không chỉ là
về lúa, không chỉ là ngũ
cốc nói chung (lúa mỳ,
ngô, đậu, cao lương v.v.),
không chỉ là về tinh bột
(các loại ngũ cốc, các loại
củ như sắn hay khoai),
mà nó còn gồm cả những
thức ăn khác như thịt,
sữa, trứng, và các loại
rau củ quả.

An ninh lương thực cần phải hiểu cho đầy đủ: là
đảm bảo đủ cái ăn cho con người, dù trong
phạm vi một quốc gia hay tòan thế giới.

An ninh lương thực được hiểu rộng ra là phải
đảm bảo có đủ lương thực cho xã hội để không

ai bị đói và người làm ra lương thực không bị
nghèo đi, dù là nghèo đi tương đối so với mặt
bằng xã hội.
Vai trò của an ninh lương thực trên
toàn cầu

Dân số và lương thực không
chỉ là nỗi lo của một gia đình,
một chính phủ mà của cả xã
hội loài người. Vấn đề trên,
dưới tác động của nhiều yếu
tố xã hội cũng như điều kiện
tự nhiên như biến đổi khí
hậu, môi trường suy thoái
trên toàn cầu, không dễ
"chìm xuồng" như trước đây
mà đang trở thành "giọt
nước cuối cùng" làm bùng nổ
những cuộc khủng hoảng hệ
lụy nghiêm trọng khác
Mỗi ngày hành tinh chúng
ta lại có thêm 200.000
miệng ăn nữa và để nuôi
sống được 9,2 tỷ con
người, sản lượng lương
thực thế giới cần phải
tăng gấp rưỡi so với hiện
nay, nghĩa là trong 40
năm tới con người cần
phải có một lượng lương

thực tương đương đã
được sản xuất ra trong
8.000 năm qua.

An ninh lương thực là vấn đề quan trọng và mấu
chốt đối với mỗi quốc gia.Quốc gia muốn mạnh
giàu thì trước tiên nhân dân phải no ấm

Việc đảm bảo an ninh lương thực, dù nghĩa hẹp
hay rộng, cho cả loài người đòi hỏi sự nỗ lực của
bản than các quốc gia, đồng thời phải có sự phối
hợp giữa các quốc gia trong việc giải quyết vấn
đề an ninh lương thực
II. Tình hình an ninh lương thực
Tình hình ANLT TG
Tình hình ANLT VN
Tình hình sản xuất
Tình hình lưu thông và tiêu dùng lương thực,
thực phẩm
Tình hình an ninh lương thực thế giới

ANLT TG luôn là vấn đề được cả cộng đồng
thế giới quan tâm,đặc biệt là trong tình trạng
hiện nay,sự bất ổn về kinh tế - chính trị, xã
hội ở nhiều nước trên thế giới có nguy cơ
ngày 1 gia tăng,nạn đói nghèo,suy dinh
dưỡng ở các nước đang phát triển luôn là
trở ngại chính trong quá trình phát triển ảnh
hưởng xấu đến MT sống của hành tinh


Trong vòng vài
thập kỷ qua tình
hình an ninh lương
thực trên thế giới
đã có sự cải thiện
Những tiến bộ vượt
bậc trong sản xuất
nông nghiệp, đặc
biệt là những thành
tựu đạt được từ cái
gọi là “kỳ tích liên
hoàn” giữa phân
bón – cây trồng –
tưới tiêu suốt hàng
thập kỷ qua, đã góp
phần làm gia tăng
nhanh chóng sản
lượng lương thực
trên thế giới

Tuy nhiên, một vài năm gần đây đã xuất hiện
những yếu tố biểu hiện tình hình an ninh lương
thực thế giới đang bị xấu đi, đặc biệt là từ năm
2007 đến nay thế giới thực sự lâm vào cái gọi là
“cuộc khủng hoảng lương thực”.
Bảng 2: Dự trữ lúa gạo trên thế giới
(Chỉ kể các quốc gia có dự trữ trên 500 nghìn tấn trong 4 năm gần
đây)
Đv : nghìn tấn
Quốc gia

2000/2001 2004/2005 2005/2006 2006/2007 2007/2008
Trung Quốc 97.350 38.931 36.915 35.915 37.317
Inđônêxia 4.605 3.448 3.207 2.875 2.307
Thái Lan 2.247 2.312 3.594 2.479 2.486
Việt Nam 9781 1.292 1.317 1.392 1.386
Ấn Độ 25.051 8.500 10.520 11.430 12.000
Iran 1.872 759 775 755 683
EU(gồm 27 nước) 888 1.138 1.183 1.271 1.115
Mĩ 887 1.211 1.370 1.266 691
Achentina 211 617 612 558 618
Braxin 1.171 1.746 1.114 564 354
Ôxtrâylia 355 431 515 182 25
Nguồn FAO
Tình hình an ninh lương thực VN

Theo quan điểm toàn diện về an ninh lương thực của
mỗi quốc gia, vấn đền không chỉ là sản xuất ra lượng
lương thực để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của người
dân mà còn phải quan tâm đến cả 3 vấn đề sau:

Vấn đề sản xuất: phải có đủ lương thực để cung cấp
cho toàn xã hội trong mọi hoàn cảnh, ở tất cả các vùng
miền, địa phuywowng trong cả nước tại mọi thời điểm

Vấn đề phân phối: Phải có hệ thống cung ứng lương
thực đến tay người tiêu dùng với mức giá mà cả người
mua và người bán chấp nhận được

Vấn đề thu nhập: Phải tạo điều kiện để mọi người đều
có việc làm, có thu nhập để có đủ tiền mua lương thực

đáp ứng nhu cầu của bản thân và gia đình
Tình hình sản xuất
=> Sản xuất lương thực không chỉ
đáp ứng được nhu cầu trong
nước mà còn xuất khẩu.
Bảng: Sản lượng cây lương thực qua các năm
Đơn vị: triệu tấn
Năm
2004 2005 2006 2007
Sản lượng
lúa
35,9 35,8 35,83 35,87
Cây lương
thực
khác
3,4 3,76 3,82 4,11
Tổng 39,3 39,56 39,65 39,98
Nguồn: Tổng cục thống kê
Biểu đồ về khối lượng và kim
ngạch xuất khẩu gạo
Ngành chăn nuôi:

Có những bước tiến quan
trọng dù phải đối mặt với
nhiều dịch bệnh:

Tốc độ tăng trưởng bình
quân: 7 – 8%/năm

Cơ cấu có sự chuyển biến

hướng về sản xuất hàng
hóa và xuất khẩu

Chăn nuôi trang trại tập
trung đã được hình thành
và phát triển:

Toàn quốc đã có 113.721
trang trại chăn nuôi

Miền Bắc 67.313 trang trại

×