Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN Kinh nghiệm lam đồ dùng dạy học bằng nguyên vật liệu sẵn có THCS ĐỨC PHỔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.48 MB, 19 trang )

SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
MỤC LỤC
TT CÁC PHẦN CHÍNH TRANG
1 Bìa
2 Trang phụ bìa
3 Mục lục 1
4 Phần I: Đặt vấn đề 2
5 Phần II: Nội dung 4
6 2.1. Cơ sở lý luận 4
7 2.2. Thực trạng 6
8 2.3. Một số biện pháp giúp trẻ kể chuyện sáng tạo đạt
hiệu quả
7
9 2.3.1. Kể chuyện bằng đồ vật thật: 7
10 2.3.2. Đàm thoại 7
11 2.3.3. Truyện mẫu của cơ 8
12 2.3.4. Đánh giá nhận xét 8
13 2.3.5. Kết hợp với các hoạt động khác trong trường
mầm non đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen các tác
phẩm văn học
9
14 2.3.6. Áp dụng một số hình thức kể chuyện 10
15 2.3.6.1. Kể chuyện bằng đồ vật thật 10
16 2.3.6.2. Kể chuyện theo tranh 12
17 2.2.6.3. Kể chuyện bằng phần mềm Powerpoint 13
18 2.2.6.4. Kể chuyện thay đổi lời kết 16
19 2.4. Kết quả đạt được 17
20 Phần III: Kết luận 18
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 1 -


SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
Nhà tâm lý học Xơ Viết L.X Vuwgotxki nhận định: “Hoạt động sáng tạo
phụ thuộc trực tiếp vào sự phong phú và đa dạng kinh nghiệm cũ của con
người, bởi vì, kinh nghiệm đó sẽ là chất liệu tạo nên cấu trúc tưởng tượng”.
Thật vậy, tưởng tượng là một q trình tâm lý phức tạp có quan hệ mật thiết với
kinh nghiệm sống của trẻ. Kể chuyện sáng tạo của trẻ được xem là một hoạt
động mà trong đó nhân cách của trẻ được thể hiện trọn vẹn, nó đòi hỏi phải có
trí tưởng tượng tích cực, tư duy, ngơn ngữ phát triển, khả năng quan sát, tính chủ
định và sự tham gia của các xúc cảm tích cực. Vì vậy, kể chuyện sáng tạo là một
“phương pháp” hay biện pháp giúp trẻ mẫu giáo phát triển trí tưởng tượng, đó là
phương pháp được giáo viên mầm non sử dụng với mục đích hình thành ở trẻ
những kiến thức về các nhân vật, các tình tiết, sự kiện, sự vật được miêu tả trong
nội dung các câu chuyện kể, đồng thời phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, năng lực
nhận thức, khả năng giao tiếp bằng ngơn ngữ.
Kể chuyện sáng tạo là hoạt động ngơn ngữ tác động đến tồn bộ sự phát
triển tâm lý của trẻ. Để trẻ sáng tạo được chuyện kể rất cần có ý tưởng, ý tưởng
của trẻ xuất phát từ nội dung bức tranh, có khi từ vật trẻ quan sát hay từ một câu
chuyện đã nghe, một chủ đề được gợi ý…từ ý tưởng của chuyện trẻ tự xây dựng
một câu chuyện theo trình tự hợp lý, sao cho người nghe hiểu được. Khả năng
này được hồn chỉnh là ở trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, trẻ biết gợi nhớ những biểu
tượng quen thuộc, có liên quan đến câu chuyện sẽ kể và liên kết thành một câu
chuyện theo trình tự hợp lý, biết chọn lọc từ ngữ thích hợp và sắp xếp chúng
thành một câu chuyện liền mạch, thể hiện được ý tưởng. Q trình trẻ cho thấy
kể chuyện sáng tạo đòi hỏi sự tham gia của các q trình tri giác, tưởng tượng,
trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ. Vì vậy trẻ mẫu giáo sẽ được phát huy tốt trong hoạt
động kể chuyện sáng tạo.
Những bài thơ, đồng dao, các câu chuyện cổ tích… đã từng bước bồi
dưỡng khả năng tưởng tượng cho trẻ, và khi dạy trẻ kể chuyện giáo viên mầm
non cũng đã áp dụng phương pháp rèn luyện kĩ năng tưởng tượng sáng tạo cho
trẻ vì thế khả năng càng tăng lên ở trẻ. Giáo viên dạy trẻ biết cách phát hiện chi

tiết, tình tiết, tính cách, đặc điểm các nhân vật trong truyện… dạy trẻ thay đổi
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 2 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
một vài chi tiết một cách hợp lý để tạo thành một câu chuyện hay hơn, hấp dẫn
hơn và một điều khơng thể thiếu được là tạo điều kiện cho trẻ được trãi nghiệm.
Kể chuyện sáng tạo là một hoạt động mà trẻ được tự chủ trong cách nghĩ,
cách làm của mình, giáo viên có thể dựa vào những điều trẻ quan tâm để xây
dựng các chủ đề khám phá cho hoạt động mới. Thơng qua những câu chuyện đó,
trẻ cũng thể hiện cách nghĩ, cách làm của mình về những hiện tượng đang diễn
ra xung quanh trẻ. Bằng cách đó, người lớn thấy được những suy nghĩ, cách
nhìn nhận cũng như tính cách của từng trẻ, giáo viên có thể dựa vào đây đề điều
chỉnh, phát huy những hành vi tích cực hay kịp thời làm mất đi những hành vi
có dấu hiệu tiêu cực của trẻ. Trẻ cũng được bộc lộ tình cảm của mình nhiều
trong khi kể chuyện sáng tạo về tình cảm với nhân vật, cách xử lý tình huống mà
các hoạt động khác trẻ chưa có cơ hội hoặc khơng mạnh dạn bộc lộ một cách rõ
ràng cụ thể.
Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là một nội dung của chương trình làm quen
Văn học ở trường mầm non. Đây là hoạt động cơ bản giúp trẻ rèn luyện thực
hành, trãi nghiệm bước đầu nghệ thuật. Nó có ý nghĩa lớn trong việc phát triển
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thơng trong mọi lĩnh vực, nhất
là lĩnh vực ngơn ngữ. Dạy trẻ kể chuyện được xem như là một phương pháp
hiệu quả để phát triển ngơn ngữ mạch lạc, một hình thức ngơn ngữ bậc cao rất
cần ở mỗi đứa trẻ. Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ là cần thiết và quan
trọng để đảm bảo cho ngơn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp, kể chuyện
khơng chỉ rèn cho trẻ ghi nhớ máy móc một tác phẩm văn học, rèn luyện, củng
cố trí nhớ mà đó còn là sự sáng tạo.
PHẦN II: NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ

- 3 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
Tiếp cận một đứa trẻ đang ở lứa tuổi mầm non khơng phải q khó khăn
nhưng làm sao để thu hút và giữ chân bé một cách tự nguyện trong một thời gian
nhất định mới là điều khó khăn. Để làm được điều đó, giáo viên mầm non cần
có những biện pháp, những “chiêu trò” khác nhau dù rằng khơng phải cách thức
nào cũng mang lại hiệu quả cao. Nhiều phụ huynh thắc mắc khơng hiểu lý do vì
sao một đứa trẻ vốn rất nghịch ngợm khi ở nhà lại trở nên nền nếp và ngoan
ngỗn khi được đến trường mầm non. Bí quyết ở đây chính là sự đa dạng trong
việc tổ chức các hình thức hoạt động phù hợp của nhà trường với nhu cầu và đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ .
Trong sự đa dạng của các hoạt động tại trường mầm non thì hình thức kể
chuyện ln được trẻ quan tâm và u thích. Điều này thể hiện rõ ràng là trẻ đến
trường mầm non khi còn ở độ tuổi nhà trẻ, khi được nghe cơ giáo kể các câu
chuyện trong giờ làm quen văn học, lúc đó các nhân vật trong truyện trở thành
một “thỏi nam châm” đối với trẻ. Khi hoạt động này được chú ý và đầu tư nhiều
hơn thơng qua việc sử dụng các đồ dùng minh họa và giọng kể diễn cảm của
giáo viên lại càng làm cho trẻ hứng thú và u thích.
Nghe kể chuyện đã rất hấp dẫn thì việc kể chuyện lại càng làm cho trẻ tò
mò và muốn thử sức nếu được người lớn tác động đúng đắn. Nhu cầu được thể
hiện của trẻ với các bạn và cơ giáo ở trường mầm non ngày càng tăng cao, trẻ
mong muốn được độc lập trong mắt cơ giáo đó là một động lực thơi thúc trẻ tự
thể hiện cái tơi của mình mong muốn được thể hiện để bạn bè của mình được
nghe.
Nắm bắt được nhu cầu này đòi hỏi người cán bộ phụ trách chun mơn
mầm non suy nghĩ cùng nhau tìm ra giải pháp hay, thực hiện có hiệu quả việc tổ
chức các hoạt động kể chuyện sáng tạo và cũng đã áp dụng trong hai năm học
vừa qua thành cơng. Vì đây là một mơn học bắt buộc trong chương trình chăm
sóc giáo dục trẻ mầm non áp dụng thành cơng khi đưa hoạt động kể chuyện trở
thành hoạt động thường xun tại các trường mầm non cũng như khuyến khích

Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 4 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
các bậc cha mẹ áp dụng tại nhà, đó cũng là mục tiêu góp phần triển tồn diện
cho trẻ mẫu giáo.
Để khơng phải lặp đi lặp lại một hình thức kể chuyện dễ gây ra sự nhàm
chán mà hiện nay ở các trường mầm non trong huyện đã tổ chức được phong
phú các hoạt động kể chuyện: kể lại tác phẩm văn học, kể chuyện theo ý thích,
kể chuyện đề tài cho trước… các hình thức kể chuyện này được áp dụng vào
mục đích phát triển, tùy vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi, vốn kinh nghiệm và mức
độ phát triển ngơn ngữ của trẻ. Chúng ta u cầu trẻ kể một câu chuyện mà đơn
thuần chỉ là sự lặp lại thuộc lòng, dựa vào trí nhớ thì chỉ là kể chuyện. Còn kể
chuyện thì đòi hỏi phải có yếu tố sáng tạo, mới mẻ riêng của trẻ đó là nhiệm vụ
của người giáo viên mầm non cần hướng dẫn cho trẻ.
Các cháu mẫu giáo có thể kể lại những chuyện đã được học trên lớp khá
đầy đủ, đồng thời sáng tạo thêm nhiều yếu tố mới về mặt từ ngữ, tình tiết, nhân
vật… và để phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức cũng như trí tưởng tượng
cho trẻ trong q trình tiếp nhận cảm thụ văn học, giáo viên mầm non khơng chỉ
dạy trẻ kể lại chuyện mà còn phải dạy trẻ kể chuyện sáng tạo. Kể chuyện sáng
tạo chính là một hình thức kể chuyện mà chính bản thân trẻ sử dụng những kinh
nghiệm và vốn sống đã có để nhào nặn, liên kết chúng lại với nhau tạo thành
một câu chuyện có nội dung theo ý mình. Trẻ phải biết mở đầu và kết thúc câu
chuyện sao cho phù hợp logic, xun suốt với chủ đề câu chuyện.
Hiện nay, ở các trường mầm non, hầu hết giáo viên đều rất u thích hoạt
động kể chuyện cho trẻ nghe. Bản thân trẻ cũng u thích hình thức này khá
nhiều, có thể vì lí do này mà giáo viên qn đi việc chính bản thân trẻ cũng có
thể tự mình kể lại các câu chuyện theo ý của bé. Để làm được điều này cần có sự
hỗ trợ của cơ giáo giúp trẻ nắm vững cách thức, cung cấp biểu tượng và khuyến
khích trẻ để trẻ tin rằng mình cũng có thể tự “sáng tạo” được ra những câu
chuyện, dù đây là một thể loại kể chuyện sáng tạo áp dụng trong trường mầm

non, song trong q trình lựa chọn để tổ chức thực hiện cho trẻ kể chuyện sáng
tạo của đội ngũ giáo viên trong huyện vẫn còn hạn chế về kĩ năng, phương pháp
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 5 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
kể chuyện, vì thế tơi quyết định chọn đề tài “Các biện pháp phát triển khả
năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo”.
2.2. THỰC TRẠNG:
Việc tổ chức các hoạt động kể chuyện sáng tạo của các cơ giáo ở các
trường mầm non là một việc làm thường xun theo quy định chung của ngành,
tuy nhiên vẫn còn nhiều giáo viên ở một số trường trên địa bàn huyện Đức Phổ
vẫn chưa biết cách để khám phá phát huy trí tưởng tượng của trẻ trong q trình
kể chuyện sáng tạo, vì vậy trẻ mẫu giáo khi tham gia hoạt động này vẫn rất hạn
chế.
Đặc điểm trẻ mẫu giáo là muốn khám phá những điều mới mẻ trong cuộc
sống. Điều này thể hiện rõ rệt khi trẻ ln tìm hiểu mọi việc nhưng cũng rất
chán nản và chuyển sang một đối tượng khác. Trẻ thường hỏi cơ giáo tại sao, vì
sao về sự vật, hiện tượng trong thực tế đã diễn ra ở trường mầm non và chúng
quanh trẻ hàng ngày. Một số trẻ mẫu giáo có thể đã biết về điều đó nhưng vẫn
muốn làm chúng mới mẻ, khác biệt đi bằng cách nghĩ ra các tên gọi khác hoặc
hồn thiện để liên kết chúng thành những câu chuyện khơng đầu khơng đi.
Trẻ có thể gọi một chiếc lá khơ bằng một “chiếc thuyền”, gọi một đám mây bay
trên bầu trời là “những tên khổng lồ” hay gọi một cây chổi là “máy bay”… Trẻ
có thể được liên kết với nhau bằng một câu chuyện sáng tạo bằng trí tưởng
tượng phong phú và sự sáng tạo của mình nếu có sự trợ giúp của cơ giáo. Việc
hổ trợ cho trẻ hồn thiện các mẫu chuyện một cách logich, mạch lạc và thống
nhất của cơ giáo trực tiếp dạy trẻ sẽ giống như một đòn bẩy giúp trẻ có bước
đệm tốt trong sự phát triển của trẻ sau này ở các trường phổ thơng đó là nhiệm
vụ của cơ giáo dạy trẻ ở các trường mầm non.
Cụ thể như sau: Khi tổ chức các giờ kể chuyện, giáo viên chưa sử dụng

tốt đồ dùng dạy học bằng đồ vật, vật thật như: rối tay, rối que, rối dây, kể
chuyện bằng ngón tay, bàn tay; nghệ thuật đặt câu hỏi chưa theo trình tự từ dễ
đến khó, chưa chú ý khả năng hiểu biết của trẻ, chưa chú ý giúp trẻ nói đúng ngữ
pháp cũng như luyện phát âm đúng.
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 6 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
Đối với trẻ chưa hứng thú với việc kể chuyện sáng tạo, sắp xếp nội dung
câu chuyện chưa theo trình tự, chưa logic, thiếu mạch lạc và chưa tích cực sáng
tạo. Bên cạnh đó cơ sở vật chất (học liệu cho các cháu thực hiện còn ít, chưa
phong phú, nói chung các trường chưa thật sự đầu tư cho mơn học này).
2.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO
ĐẠT HIỆU QUẢ:
2.3.1. Kể chuyện bằng đồ vật thật:
Trò chuyện là một biện pháp giúp trẻ có thể hình thành khả năng kể
chuyện sáng tạo, nó được tiến hành mọi lúc, mọi nơi, khơng gò bó, khơng gượng
ép, trong thời gian khơng gian. Trẻ mầm non có nhu cầu cao và dễ dàng chia sẻ
với cơ giáo mọi thứ mà trẻ quan tâm, khơng giống trong giờ học, trẻ có thể mất
tự tin, khi trò chuyện cảm giác gần gũi, thân mật làm trẻ thấy mình cởi mở hơn.
Khi trò chuyện với trẻ cơ giáo nhận ra được nhiều điều và đơi khi trẻ khơng gắn
kết thơng tin với nhau chặt chẽ, trẻ thường bỏ dỡ và chuyển sang đề tài mới,
ngun nhân chính là do khả năng tập trung của trẻ còn kém cũng như vốn từ
của trẻ còn q ít ỏi, nhưng khi tâm lý trẻ thoải mái và có cơ hội cùng người lớn
trao đổi trẻ dễ dàng hình thành thói quen tốt trong giao tiếp, trẻ thể hiện ý tưởng
bằng ngơn ngữ một cách mạch lạc với các từ ngữ được thu thập với bạn bè và cơ
giáo trong lớp, đây cũng là nền tảng, những điều kiện cần thiết để tiến hành tốt
hình thức kể chuyện sáng tạo
2.3.2. Đàm thoại:
Đàm thoại là biện pháp giúp trẻ tập trung làm rõ vấn đề cần thảo luận
bằng hệ thống các câu hỏi của giáo viên đưa ra phải phù hợp. Nó giúp trẻ khơng

tập trung về câu chuyện sắp được kể và nội dung chính trẻ được quan tâm. Đàm
thoại hình thành cho trẻ khả năng hình thành trả lời câu hỏi theo ý kiến của
mình. Nó giúp người lớn biết được trẻ có những biểu tượng và từ đó giáo viên
cung cấp cho trẻ những biểu tượng mà trẻ chưa được nhớ ra hoặc mới mẻ đối
trẻ. Đó là một bước quan trọng để trẻ tập thể hiện bản thân một cách có chủ
định- một yếu tố cần thiết trong kể chuyện sáng tạo. Tuy nhiên bên cạnh đó giáo
viên cần chú ý thêm về vấn đề như sau:
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 7 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
- Đặt câu hỏi, chú ý sắp sếp theo thứ tự từ dễ đến khó, đơn giản đến phức
tạp, khái qt đến chi tiết.
- Giao nhiệm vụ: Lời kể phải mạch lạc, trẻ biết lời câu hỏi của người lớn,
khơng ê a, khơng ấp úng, nói để người khác có thể hiểu, phát âm cho đúng.
2.3.3. Truyện mẫu của cơ:
Truyện mẫu của cơ được xem là một nội dung gợi ý giúp trẻ tạo ra những
câu chuyện khi khả năng kể chuyện và vốn kinh nghiệm sống, vốn từ còn hạn
chế. Truyện mẫu ban đầu làm cho trẻ dựa vào đó để kể lại theo cấu trúc, mẫu
câu… những ở độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi, trẻ bám vào cái sườn mẫu đó và kể lại
chuyện của mình. Câu chuyện “mẫu” giống như một “cái chén” mà ban đầu giáo
viên mầm non là người phải tự cho thức ăn vào và về sau chính trẻ là người ban
đầu, trẻ càng lớn thì “chén” càng to đồng nghĩa với việc khi kể chuyện sáng tạo,
trẻ càng lớn thì nội dung càng phong phú và độ dài, độ khó của truyện càng
tăng.
Để truyện mẫu trở nên phong phú và hấp dẫn trẻ, cơ giáo thường xun
tích cực tư duy nhằm làm cho suy nghĩ của mình trở nên nhạy bén hơn và qua
đó cơ giáo cũng kịp thời nắm bắt được nhu cầu, hứng thú cũng như tiếp cận
được những đề tài mà trẻ quan tâm, hứng thú. Làm được điều đó những câu
chuyện mẫu của cơ sẽ trở nên sinh động phong phú và lơi cuốn trẻ hơn cũng như
giúp trẻ sáng tạo hơn trong việc tự tạo ra câu chuyện cho riêng mình.

Ở đây, có thể xem cơ giáo mầm non chính là nguồn cảm hứng cho trẻ
sáng tác câu chuyện sáng tạo.
2.3.4. Đánh giá nhận xét:
Đánh giá nhận xét là một biện pháp thực sự khó khăn khi thực hiện với trẻ
mầm non, nhiệm vụ cơ giáo là làm sao vẫn giữ được niềm hứng thú cho trẻ tiếp
tục tham gia kể chuyện mà vẫn chỉ ra được những hạn chế mà trẻ gặp phải. Đối
với những trẻ hồn thành tốt nhiệm vụ, đánh giá nhận xét phù hợp giúp trẻ trở
nên ham thích hơn và càng mong muốn thể hiện nhiều hơn. Đối với trẻ chưa
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 8 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
hồn thành nhiệm vụ, cơ giáo đừng vội cáu ghét và chê bai trẻ mà hãy động viên
và cho trẻ thấy mình sẽ còn cơ hội để khắc phục và thay đổi.
Trong hoạt động kể chuyện sáng tạo khi đánh giá trẻ cơ giáo tập trung vào
các biểu hiện: trẻ thể hiện được câu chuyện một cách sáng tạo, câu chuyện có
nội dung và bố cục, kết cấu chặt chẽ, khả năng diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc. Bên
cạnh đó giáo viên cần có những hình thức động viên, khích lệ trẻ là chính, điều
đó sẽ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và trí tưởng tượng phát triển mạnh mẽ, hồn nhiên
nhất.
Kể chuyện sáng tạo là một hoạt động khơng thể thiếu đối với trẻ mẫu
giáo. Nó ảnh hưởng đến tồn bộ các đặc điểm tâm lý của trẻ, đặc biệt là tưởng
tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo. Tuy nhiên, nếu khơng có sự đầu tư
nghiêm túc của cơ giáo ở các trường mầm non trong hoạt động kể chuyện sáng
tạo có thể làm suy giảm trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ. Vì vậy, việc áp dụng
các giải pháp để kể chuyện sáng tạo cho trẻ mầm non là một việc làm rất cần
thiết của giáo viên mầm non trong tồn huyện.
2.3.5. Kết hợp với các hoạt động khác trong trường mầm non đặc biệt
là hoạt động cho trẻ làm quen các tác phẩm văn học:
Để hoạt động kể chuyện của trẻ đạt hiệu quả, điều trước tiên giáo viên
phải biết lựa chọn các truyện kể, đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ kể chuyện. Khi

chọn các câu chuyện kể cho trẻ, giáo viên phải chú ý đến tính vừa sức, hấp dẫn
đối với trẻ. Các câu chuyện khơng q dài, chú ý đến đặc điểm trí nhớ và sự chú
ý của trẻ để đảm bảo sự tương thích. Ngồi ra cơ giáo phải xác định (giáo dục gì
cho trẻ, thể hiện câu, đoạn, chi tiết nào) xác định các tính cách nhân vật dựa trên
nhiệm vụ giáo dục thể hiện qua các nhân vật, hành vi (xác định chủ điểm
chương trình có phù hợp hay khơng và mang tính hấp dẫn đối với trẻ).
Những truyện kể với những nhân vật và tính tiết khác nhau, ví dụ: có lúc
hồng tử cứu hồng tử, nhưng có lúc cơng chúa cứu hồng tử; những truyện kể
khơng phải hành động theo một kiểu, ví dụ: khơng phải lúc nào bố cũng rửa xe,
mẹ làm nội trợ; những truyện kể pha lẫn một vài thủ đoạn xảo quyệt, một chút
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 9 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
hài hước, lời lẽ xáo trộn một chút, nhân vật cũng gặp rắc rơi…và đơi khi trẻ
thích cảm giác sợ hãi hoặc những trò tinh qi…
Tóm lại, hoạt động khi cho trẻ làm quen tác phẩm văn học giáo viên cần
chú ý sự phù hợp với chủ đề, phù hợp với trẻ về nội dung, phát triển ở trẻ những
đặc tính cần thiết của nhân cách, có giá trị nghệ thuật cao, sinh động; có sự rõ
ràng và tuần tự trong triển khai hành động. Từ ngữ cần phải dễ hiểu, chính xác,
kết cấu ngữ pháp khơng phức tạp, hành văn sáng sủa giàu hình ảnh.
Hoạt động kể chuyện sáng tạo được phối hợp của nhiều kĩ năng khác nhau
của nhiều hoạt động như: Tạo hình, Làm quen với tốn, Giáo dục âm nhạc …
thơng qua hình thức này, hoạt động kể chuyện sáng tạo của trẻ diễn ra “trơn
tru” hơn và kích thích trẻ tham gia tích cực hơn.
2.3.6. Áp dụng một số hình thức kể chuyện:
2.3.6.1. Kể chuyện bằng đồ vật thật: Đây là hình thức mà trẻ sử dụng các
loại đồ dùng, đồ chơi, vật thật để thiết lập nên một câu chuyện có cốt chuyện,
trình tự, logic và kể lại một cách mạch lạc. Đồ dùng, đồ chơi, vật thật thơng
thường: các con rối, vật thật trong tự nhiên, chiếc lá, tờ giấy… thậm chí với các
ngón tay, bàn tay của trẻ cũng trở thành phương tiện cho trẻ kể chuyện.

Ví dụ: Nội dung câu truyện “Ai quan trọng nhất” được thực hiện các động
tác trên đơi bàn tay của cơ giáo.
- Con Hươu cao cổ: Ngón cái và ngón trỏ chạm vào nhau tạo thành hình
elip, ba ngón còn lại đưa thẳng lên cao.
- Con Bướm: Móc hai ngón cái vào nhau, các ngón tay còn lại của bàn tay
xòe ra.
- Con Rắn: chụp các ngón tay lại, cổ tay cong.
- Con Cua: Hai ngón cái đặt cạnh nhau, song song, bốn ngón còn lại chạm
mặt bàn.
- Ốc Sên: Nắm một bàn tay và đặt trên hai ngón tay của bàn tay còn lại.

Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 10 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 11 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
2.3.6.2. Kể chuyện theo tranh:
Tranh vẽ có sức hấp dẫn đối với trẻ mầm non vì tranh thơng qua hình ảnh
sinh động, màu sắc tươi sáng, bắt mắt, đường nét, bố cục hài hòa đã thể hiện
được nội dung chính muốn chuyển tải đến đối tượng. Trẻ rất thích xem đặc biệt
là các bức tranh có nội dung gần gũi với đời sống của trẻ hoặc những vấn đề trẻ
đang quan tâm. Tranh càng sặc sỡ càng thu hút được trẻ mầm non, do đặc điểm
tâm sinh lý của trẻ là tư duy trực quan hình ảnh chiếm ưu thế.
Ví dụ: Câu chuyện “Bé Na vâng lời” chỉ cần 4 hình ảnh minh họa sau trẻ
mẫu giáo đã thực hiện được câu chuyện

Ví dụ: Câu chuyện “Giải cứu cơng chúa hạt đậu” chuẩn bị một số tranh sau:
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 12 -

SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo

2.2.6.3. Kể chuyện bằng phần mềm Powerpoint:
Sử dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học mầm non đã trở nên quen
thuộc trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ hiện nay. Cơng nghệ thơng tin trở
thành một người bạn thân thiết cũng như hỗ trợ đắc lực cho giáo viên mầm non
khi muốn chuyển tải thơng tin đến cho trẻ. Sử dụng Powerpoint giáo viên mang
đến cho trẻ những hình ảnh sống động như thật, những vật mẫu mà trẻ khó tiếp
cận cũng như kết hợp chèn clip, âm nhạc, trò chơi… trong một bài giảng từ đó
tạo cho trẻ có cơ hội thể hiện bản thân khi tham gia trực tiếp vào q trình kể
chuyện bằng phần mềm Powerpoint.
Ví dụ: Kể chuyện “Ếch con học hát” cơ giáo chỉ cần slide với các hình
ảnh: Đầm sen với các nhân vật Ếch mẹ, Ếch con, Bác Ốc sên, cá rơ con, Tơm
nhỏ.
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 13 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
Ví dụ: Câu chuyện “ Về thời tiết”
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 14 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
2.2.6.4. Kể chuyện thay đổi lời kết:
Hình thức kể chuyện thay đổi lời kết được trẻ mẫu giáo u thích và được
ưu tiên trong các hoạt động tại trường Mầm non cũng như tại nhà, với lý do hình
thức này trẻ tích cực tham gia và có thể thực hiện rộng rãi với các trẻ dù khả
năng ở mỗi đứa trẻ ở mức nào đi chăng nữa. Mỗi trẻ sẽ có một kết thúc cho
riêng mình phù hợp với khả năng cũng như những kinh nghiệm sẵn có mà trẻ
tích lũy được.
Ví dụ: Câu chuyện: “Chú dê đen”
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ

- 15 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
2.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
- Đối với trẻ: Qua báo cáo kết quả khảo sát của các trường mầm non
trong huyện, có trên 90% số trẻ mẫu giáo rất hứng thú, tích cực rất thích tham
gia vào hoạt động kể chuyện sáng tạo, ngơn ngữ của trẻ phát triển mạch lạc. Trẻ
biết sử dụng vốn từ sẵn có, biết diễn đạt bằng ngơn ngữ của mình để hồn thiện
một câu chuyện đầy đủ theo nội dung.
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 16 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
- Đối với giáo viên: Trên 90% giáo viên đã có nhiều hình thức, các biện
pháp tốt để giúp trẻ hồn thiện theo câu chuyện theo trình tự nội dung. Các cơ
giáo cũng đã tạo được mơi trường cho trẻ làm quen với mơn Làm quen văn học
rất tốt, đã sáng tạo thêm nhiều tranh trang trí ở góc học tập và tạo được mơi
trường rất phong phú cho trẻ bằng tranh, ảnh, trên máy vi tính rất phong phú và
đa dạng, trong tiết dạy và các hoạt động khác. Bên cạnh đó các trường mầm non
trong huyện cũng đã tạo được niềm tin và sự quan tâm hỗ trợ của các bậc phụ
huynh, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường thực hiện mơn kể chuyện sáng tạo.
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 17 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
PHẦN III: KẾT LUẬN:
Trên đây là một số kinh nghiệm về việc “ Các biện pháp phát triển khả
năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo” được tổ chức thực hiện và triển khai
trong tồn huyện đã đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên trong q trình vận dụng
khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong hội đồng xét duyệt cùng đồng nghiệp
góp ý, tơi xin chân thành cảm ơn!
Đức Phổ, ngày 11 tháng 12 năm 2014
Người viết

Huỳnh Thị Kim Định
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 18 -
SKKN: Các biện pháp phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tác giả: Huỳnh Thò Kim Đònh - Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Đức Phổ
- 19 -

×