PHÒNG GD&ĐT BẮC QUANG
TRƯỜNG THCS VĨNH TUY
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM 2013 - 2014
Môn: Hoá học 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………………………………… Lớp: ……
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề bài.
I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm).
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: (0,5 điểm) Dãy chất nào toàn là oxit trong các dãy chất sau:
A. CaO, SO
2
, P
2
O
5
B. HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
C. NaOH, Ca(OH)
2
, Al(OH)
3
Câu 2: (0,5 điểm) Dãy chất nào toàn là các axit trong các dãy chất sau:
A. NaCl, CaCl
2
, AlCl
3
B. CaO, CO
2
, Fe
2
O
3
C. HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
Câu 3: (1 điểm) Cho biết những cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau,
đánh dấu X vào cột cho phù hợp
Cặp chất phản ứng Có phản ứng Không có phản ứng
CuO + H
2
O
HCl + CO
2
CaO + H
2
O
SO
2
+ Na
2
O
II. Phần tự luận (8,0 điểm).
Câu 4:(2 điểm) Có 3 dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt
NaOH, H
2
SO
4
, CuSO
4
. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 3
dung dịch trên (Viết PTHH nếu có)
Câu 5 (2,5 điểm) Nêu TCHH của oxit axit và oxit bazơ, viết PTHH minh họa cho
từng tính chất?
Câu 6: (3,5 điểm) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu trong 200ml
dung dịch HCl. Sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí ở đktc, lọc phần dung dịch
thấy còn 3,2 g chất rắn không tan.
a. Viết PTHH
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã phản ứng.
c. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu.
(Biết Cu không phản ứng với HCl)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1 2
Đáp án A C
(Mỗi đáp án đúng được 0,5 đ)
Câu 3:
Cặp chất phản ứng Có phản ứng Không có phản ứng
CuO + H
2
O X
HCl + CO
2
X
CaO + H
2
O X
SO
2
+ Na
2
O X
(Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ)
Phần II: Tự luận
Câu 4:
- Trích mẫu thử 3 lọ mất nhãn làm nhiều phần: (0,5đ)
- Cho quỳ tím vào cả 3 lọ mất nhãn
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H
2
SO
4
(0,5đ)
Quỳ tím không đổi màu: CuSO
4
(0,5đ)
Quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH (0,5đ)
Câu 5:
Mỗi tính chất, viết PTHH đúng được 0,5 điểm
Câu 6:
a. Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(0,5đ)
b.
n
H
2
=
4.22
V
=
4.22
36.3
= 0,15 (mol) (0,25đ)
Theo PTHH :
n
HCl
= 2
n
H
2
= 0,15
2 = 0,3 (mol) (0,5đ)
C
M
(HCl)
=
)(lV
n
=
2.0
3.0
= 1,5 M (0,5đ)
c. Chất rắn không tan Cu:
m
Cu
= 3,2(g) (0,25đ)
Theo PTHH:
n
Fe
=
n
H
2
= 0,15 (mol) (0,5đ)
m
Fe
= 0,15
56 = 8,4(g) (0,5đ)
m
hh
=
m
Cu
+
m
Fe
= 3,2 + 8,4 = 11,6 (g) (0,5đ)