Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ II 2011 Sinh 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.88 KB, 12 trang )

Sở GD và ĐT Tiền Giang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN : SINH HỌC - LỚP 11 BAN CƠ BẢN
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TỰ LUẬN: (5điểm - 25 phút)
Câu 1: (3điểm)
1.1. Sinh trưởng ở thực vật là gì? Hãy phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh
trưởng thứ cấp (Khái niệm; Nguyên nhân- cơ chế; Đối tượng).
1.2. Thế nào là quang chu kì? Nêu vai trò của quang chu kì đối với cây.
Câu 2: (2điểm)
2.1. Phát triển của muỗi thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay biến thái không
hoàn toàn? Hãy nêu các đặc điểm phân biệt hai kiểu phát triển qua biến thái nói trên.
2.2. Nêu tác dụng sinh lí của hoocmôn ơstrogen trong quá trình sinh trưởng và
phát triển của động vật có xương sống.
II- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 11cơ bản: (5 điểm - 20 phút)
Mã đề 145
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Ở sâu bướm, tác dụng của juvenin là
A. gây lột xác và ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
B. gây lột xác và kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
C. gây lột xác và kích thích tuyến trước ngực tiết ra ecđixơn.
D. gây lột xác và ức chế tuyến trước ngực tiết ra ecđixơn.
Câu 2: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ kém
là do cơ thể thiếu hoocmôn
A. ơstrôgen. B. testostêron. C. sinh trưởng (GH). D. tirôxin.
Câu 3: Axit abxixic có vai trò chủ yếu là
A. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt,
làm khí khổng mở.
B. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt,


làm khí khổng đóng.
C. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm
khí khổng mở.
D. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm
khí khổng đóng.
Câu 4: Trong hạt khô hàm lượng hoocmôn nào sau đây đạt trị số cực đại?
A. Axit abxixic. B. Êtilen. C. Xitôkinin. D. Gibêrelin.
Câu 5: Ở sâu bướm, hoocmôn ecđixơn có tác dụng
A. gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.
B. ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
C. kích thích thể allata tiết ra juvenin.
D. gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
Câu 6: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh đỉnh. B. mô phân sinh cành.
C. mô phân sinh lóng. D. mô phân sinh bên.
Câu 7: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là
A. carôtenoit. B. phitôcrôm.
C. diệp lục D. diệp lục a, b và phitôcrôm.
Câu 8: Đặc điểm không đúng của hoocmôn thực vật là
A. hoạt tính mạnh.
B. tính chuyên hoá cao hơn so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
C. được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác trong cây.
D. được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây trong cây.
Câu 9: Cơ quan sản sinh hoocmôn sinh trưởng (GH) ở động vật có xương sống là
A. tuyến sinh dục. B. tuyến giáp. C. tuyến trên thận. D. tuyến yên.
Câu 10: Thực vật Một lá mầm có các loại mô phân sinh:
A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.
C. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
D. mô phân sinh lóng và mô phân sinh bên.

Câu 11: Nhân tố có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi lá là
A. ánh sáng. B. phân bón. C. nước. D. đất.
Câu 12: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là
A. cá chép, gà, thỏ, khỉ. B. thỏ, ve sầu, cá sấu, rùa.
C. thằn lằn, bọ rùa, cá chép. D. bọ ngựa, gà, thỏ, khỉ.
Câu 13: Vì sao auxin nhân tạo không dùng đối với nông phẩm làm thức ăn cho người
và gia súc?
A. Vì nó không kích thích sự ra hoa. B. Vì nó chỉ kích thích phát triển chồi lá.
C. Vì nó ức chế phát triển chồi bên. D. Vì nó không có enzim tự phân giải.
Câu 14: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây Một lá mầm là
A. mô phân sinh đỉnh thân. B. mô phân sinh bên.
C. mô phân sinh đỉnh rễ. D. mô phân sinh lóng.
Câu 15: Bệnh to đầu xương chi ở người do
A. thiếu hoocmôn tirôxin ở người trưởng thành.
B. thừa hoocmôn sinh trưởng (GH) ở trẻ em.
C. thừa hoocmôn sinh trưởng (GH) ở người trưởng thành.
D. thiếu hoocmôn tirôxin ở trẻ em.
Câu 16: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ to ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh đỉnh. B. mô phân sinh lóng.
C. mô phân sinh cành. D. mô phân sinh bên.
Câu 17: Trong công nghiệp sản xuất rượu bia, để tăng quá trình phân giải tinh bột
thành mạch nha người ta sử dụng hoocmôn
A. gibêrelin . B. xitôkinin. C. auxin. D. tirôxin.
Câu 18: Yếu tố quyết định sự sinh trưởng và phát triển của động vật là
A. hoocmôn. B. Yếu tố di truyền.
C. nhiệt độ và ánh sáng. D. thức ăn.
Câu 19: Trong nuôi cấy mô ở thực vật, muốn chồi mọc nhanh và khoẻ, người ta xử lý
tỉ lệ các phitôhoocmôn như sau:
A. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn axit abxixic. B. Tỉ lệ auxin cao hơn xitôkinin.
C. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn gibêrelin. D. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn auxin.

Câu 20: Tuổi của cây 1 năm được tính theo
A. số chồi nách. B. số cành. C. số lá. D. số lóng.
HẾT
II- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 11cơ bản: (5 điểm - 20 phút)
Mã đề 356
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong công nghiệp sản xuất rượu bia, để tăng quá trình phân giải tinh bột
thành mạch nha người ta sử dụng hoocmôn
A. tirôxin. B. xitôkinin. C. auxin. D. gibêrelin .
Câu 2: Đặc điểm không đúng của hoocmôn thực vật là
A. tính chuyên hoá cao hơn so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
B. hoạt tính mạnh.
C. được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây trong cây.
D. được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác trong cây.
Câu 3: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh cành. B. mô phân sinh bên.
C. mô phân sinh lóng. D. mô phân sinh đỉnh.
Câu 4: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây Một lá mầm là
A. mô phân sinh đỉnh thân. B. mô phân sinh bên.
C. mô phân sinh đỉnh rễ. D. mô phân sinh lóng.
Câu 5: Bệnh to đầu xương chi ở người do
A. thừa hoocmôn sinh trưởng (GH) ở người trưởng thành.
B. thiếu hoocmôn tirôxin ở người trưởng thành.
C. thừa hoocmôn sinh trưởng (GH) ở trẻ em.
D. thiếu hoocmôn tirôxin ở trẻ em.
Câu 6: Trong hạt khô hàm lượng hoocmôn nào sau đây đạt trị số cực đại?
A. Axit abxixic. B. Xitôkinin. C. Gibêrelin. D. Êtilen.
Câu 7: Axit abxixic có vai trò chủ yếu là
A. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm
khí khổng mở.

B. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm
khí khổng đóng.
C. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt,
làm khí khổng đóng.
D. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt,
làm khí khổng mở.
Câu 8: Vì sao auxin nhân tạo không dùng đối với nông phẩm làm thức ăn cho người
và gia súc?
A. Vì nó chỉ kích thích phát triển chồi lá. B. Vì nó ức chế phát triển chồi bên.
C. Vì nó không có enzim tự phân giải. D. Vì nó không kích thích sự ra hoa.
Câu 9: Tuổi của cây 1 năm được tính theo
A. số chồi nách. B. số lóng. C. số cành. D. số lá.
Câu 10: Ở sâu bướm, hoocmôn ecđixơn có tác dụng
A. gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
B. ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
C. gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.
D. kích thích thể allata tiết ra juvenin.
Câu 11: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là
A. diệp lục a, b và phitôcrôm. B. diệp lục
C. phitôcrôm. D. carôtenoit.
Câu 12: Nhân tố có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi lá là
A. ánh sáng. B. nước. C. đất. D. phân bón.
Câu 13: Thực vật Một lá mầm có các loại mô phân sinh:
A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
C. mô phân sinh lóng và mô phân sinh bên.
D. mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.
Câu 14: Cơ quan sản sinh hoocmôn sinh trưởng (GH) ở động vật có xương sống là
A. tuyến trên thận. B. tuyến giáp. C. tuyến sinh dục. D. tuyến yên.
Câu 15: Ở sâu bướm, tác dụng của juvenin là

A. gây lột xác và kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
B. gây lột xác và ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
C. gây lột xác và kích thích tuyến trước ngực tiết ra ecđixơn.
D. gây lột xác và ức chế tuyến trước ngực tiết ra ecđixơn.
Câu 16: Trong nuôi cấy mô ở thực vật, muốn chồi mọc nhanh và khoẻ, người ta xử lý
tỉ lệ các phitôhoocmôn như sau:
A. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn gibêrelin. B. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn axit abxixic.
C. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn auxin. D. Tỉ lệ auxin cao hơn xitôkinin.
Câu 17: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ to ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh lóng. B. mô phân sinh bên.
C. mô phân sinh cành. D. mô phân sinh đỉnh.
Câu 18: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là
A. thỏ, ve sầu, cá sấu, rùa. B. cá chép, gà, thỏ, khỉ.
C. bọ ngựa, gà, thỏ, khỉ. D. thằn lằn, bọ rùa, cá chép.
Câu 19: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ kém
là do cơ thể thiếu hoocmôn
A. tirôxin. B. ơstrôgen. C. testostêron. D. sinh trưởng (GH).
Câu 20: Yếu tố quyết định sự sinh trưởng và phát triển của động vật là
A. hoocmôn. B. thức ăn.
C. Yếu tố di truyền. D. nhiệt độ và ánh sáng.

HẾT
II- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 11cơ bản: (5 điểm - 20 phút)
Mã đề 230
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây Một lá mầm là
A. mô phân sinh đỉnh rễ. B. mô phân sinh đỉnh thân.
C. mô phân sinh bên. D. mô phân sinh lóng.
Câu 2: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ to ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh lóng. B. mô phân sinh bên.

C. mô phân sinh đỉnh. D. mô phân sinh cành.
Câu 3: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ kém
là do cơ thể thiếu hoocmôn
A. ơstrôgen. B. testostêron. C. sinh trưởng (GH). D. tirôxin.
Câu 4: Cơ quan sản sinh hoocmôn sinh trưởng (GH) ở động vật có xương sống là
A. tuyến sinh dục. B. tuyến trên thận. C. tuyến yên. D. tuyến giáp.
Câu 5: Yếu tố quyết định sự sinh trưởng và phát triển của động vật là
A. nhiệt độ và ánh sáng. B. thức ăn.
C. hoocmôn. D. Yếu tố di truyền.
Câu 6: Bệnh to đầu xương chi ở người do
A. thừa hoocmôn sinh trưởng (GH) ở người trưởng thành.
B. thiếu hoocmôn tirôxin ở trẻ em.
C. thừa hoocmôn sinh trưởng (GH) ở trẻ em.
D. thiếu hoocmôn tirôxin ở người trưởng thành.
Câu 7: Vì sao auxin nhân tạo không dùng đối với nông phẩm làm thức ăn cho người
và gia súc?
A. Vì nó ức chế phát triển chồi bên. B. Vì nó không có enzim tự phân giải.
C. Vì nó không kích thích sự ra hoa. D. Vì nó chỉ kích thích phát triển chồi lá.
Câu 8: Đặc điểm không đúng của hoocmôn thực vật là
A. được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác trong cây.
B. được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây trong cây.
C. hoạt tính mạnh.
D. tính chuyên hoá cao hơn so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
Câu 9: Thực vật Một lá mầm có các loại mô phân sinh:
A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
C. mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.
D. mô phân sinh lóng và mô phân sinh bên.
Câu 10: Axit abxixic có vai trò chủ yếu là
A. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm

khí khổng mở.
B. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm
khí khổng đóng.
C. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt,
làm khí khổng mở.
D. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt,
làm khí khổng đóng.
Câu 11: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là
A. phitôcrôm. B. diệp lục
C. carôtenoit. D. diệp lục a, b và phitôcrôm.
Câu 12: Tuổi của cây 1 năm được tính theo
A. số chồi nách. B. số lóng. C. số cành. D. số lá.
Câu 13: Ở sâu bướm, hoocmôn ecđixơn có tác dụng
A. ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
B. gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.
C. kích thích thể allata tiết ra juvenin.
D. gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
Câu 14: Trong công nghiệp sản xuất rượu bia, để tăng quá trình phân giải tinh bột
thành mạch nha người ta sử dụng hoocmôn
A. gibêrelin . B. auxin. C. tirôxin. D. xitôkinin.
Câu 15: Trong nuôi cấy mô ở thực vật, muốn chồi mọc nhanh và khoẻ, người ta xử lý
tỉ lệ các phitôhoocmôn như sau:
A. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn axit abxixic. B. Tỉ lệ auxin cao hơn xitôkinin.
C. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn auxin. D. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn gibêrelin.
Câu 16: Nhân tố có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi lá là
A. đất. B. nước. C. phân bón. D. ánh sáng.
Câu 17: Ở sâu bướm, tác dụng của juvenin là
A. gây lột xác và ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
B. gây lột xác và kích thích tuyến trước ngực tiết ra ecđixơn.
C. gây lột xác và kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

D. gây lột xác và ức chế tuyến trước ngực tiết ra ecđixơn.
Câu 18: Trong hạt khô hàm lượng hoocmôn nào sau đây đạt trị số cực đại?
A. Êtilen. B. Gibêrelin. C. Xitôkinin. D. Axit abxixic.
Câu 19: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh cành. B. mô phân sinh lóng.
C. mô phân sinh bên. D. mô phân sinh đỉnh.
Câu 20: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là
A. bọ ngựa, gà, thỏ, khỉ. B. thỏ, ve sầu, cá sấu, rùa.
C. thằn lằn, bọ rùa, cá chép. D. cá chép, gà, thỏ, khỉ.
HẾT
II- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 11cơ bản: (5 điểm - 20 phút)
Mã đề 478
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Ở sâu bướm, tác dụng của juvenin là
A. gây lột xác và kích thích tuyến trước ngực tiết ra ecđixơn.
B. gây lột xác và ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
C. gây lột xác và ức chế tuyến trước ngực tiết ra ecđixơn.
D. gây lột xác và kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
Câu 2: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là
A. diệp lục B. phitôcrôm.
C. diệp lục a, b và phitôcrôm. D. carôtenoit.
Câu 3: Axit abxixic có vai trò chủ yếu là
A. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt,
làm khí khổng mở.
B. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm
khí khổng đóng.
C. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt,
làm khí khổng đóng.
D. ức chế sự sinh trưởng của cành lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm
khí khổng mở.

Câu 4: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh cành. B. mô phân sinh bên.
C. mô phân sinh đỉnh. D. mô phân sinh lóng.
Câu 5: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ to ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh đỉnh. B. mô phân sinh lóng.
C. mô phân sinh cành. D. mô phân sinh bên.
Câu 6: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là
A. thỏ, ve sầu, cá sấu, rùa. B. thằn lằn, bọ rùa, cá chép.
C. bọ ngựa, gà, thỏ, khỉ. D. cá chép, gà, thỏ, khỉ.
Câu 7: Bệnh to đầu xương chi ở người do
A. thừa hoocmôn sinh trưởng (GH) ở người trưởng thành.
B. thừa hoocmôn sinh trưởng (GH) ở trẻ em.
C. thiếu hoocmôn tirôxin ở người trưởng thành.
D. thiếu hoocmôn tirôxin ở trẻ em.
Câu 8: Trong công nghiệp sản xuất rượu bia, để tăng quá trình phân giải tinh bột
thành mạch nha người ta sử dụng hoocmôn
A. auxin. B. xitôkinin. C. gibêrelin . D. tirôxin.
Câu 9: Loại mô phân sinh chỉ có ở cây Một lá mầm là
A. mô phân sinh lóng. B. mô phân sinh đỉnh thân.
C. mô phân sinh bên. D. mô phân sinh đỉnh rễ.
Câu 10: Tuổi của cây 1 năm được tính theo
A. số chồi nách. B. số lóng. C. số cành. D. số lá.
Câu 11: Yếu tố quyết định sự sinh trưởng và phát triển của động vật là
A. thức ăn. B. Yếu tố di truyền.
C. hoocmôn. D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 12: Nhân tố có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi lá là
A. ánh sáng. B. phân bón. C. đất. D. nước.
Câu 13: Ở sâu bướm, hoocmôn ecđixơn có tác dụng
A. ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
B. gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.

C. kích thích thể allata tiết ra juvenin.
D. gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
Câu 14: Thực vật Một lá mầm có các loại mô phân sinh:
A. mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.
B. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
C. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
D. mô phân sinh lóng và mô phân sinh bên.
Câu 15: Vì sao auxin nhân tạo không dùng đối với nông phẩm làm thức ăn cho người
và gia súc?
A. Vì nó ức chế phát triển chồi bên. B. Vì nó chỉ kích thích phát triển chồi lá.
C. Vì nó không có enzim tự phân giải. D. Vì nó không kích thích sự ra hoa.
Câu 16: Đặc điểm không đúng của hoocmôn thực vật là
A. tính chuyên hoá cao hơn so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
B. được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác trong cây.
C. hoạt tính mạnh.
D. được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây trong cây.
Câu 17: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ kém
là do cơ thể thiếu hoocmôn
A. testostêron. B. sinh trưởng (GH). C. ơstrôgen. D.
tirôxin.
Câu 18: Trong nuôi cấy mô ở thực vật, muốn chồi mọc nhanh và khoẻ, người ta xử lý
tỉ lệ các phitôhoocmôn như sau:
A. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn axit abxixic. B. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn auxin.
C. Tỉ lệ xitôkinin cao hơn gibêrelin. D. Tỉ lệ auxin cao hơn xitôkinin.
Câu 19: Trong hạt khô hàm lượng hoocmôn nào sau đây đạt trị số cực đại?
A. Axit abxixic. B. Gibêrelin. C. Êtilen. D. Xitôkinin.
Câu 20: Cơ quan sản sinh hoocmôn sinh trưởng (GH) ở động vật có xương sống là
A. tuyến trên thận. B. tuyến yên. C. tuyến sinh dục. D. tuyến giáp.
HẾT
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM 2010-2011

MÔN: SINH KHỐI 11cơ bản
I. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1: (3đ)
1.1. Sinh trưởng ở thực vật là gì? (0.5đ)
- Quá trình tăng lên về số lượng và kích thước tế bào (0.25đ)
- Làm cho cây cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân,
lá. (0.25đ)
Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. (1.5đ)
Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp
Khái niệm ST của thân và rễ theo chiều dài.
ST theo chiều ngang của thân và
rễ.
Nguyên
nhân - Cơ
chế
Do hoạt động nguyên phân của mô
phân sinh đỉnh.
Do hoạt động nguyên phân của mô
phân sinh bên → gỗ lõi, gỗ dác và
vỏ.
Đối tượng
Cây Một lá mầm và phần non của
cây Hai lá mầm.
Cây Hai lá mầm.
- Một cặp ý đúng 0.5đ.
- Một ý đúng 0.25đ.
1.2. Thế nào là quang chu kì? (0.5đ)
Là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối (độ dài ngày và đêm) ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển của cây.
Vai trò của quang chu kì đối với cây. (0.5đ)

Quang chu kì tác động đến sự ra hoa , rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất
quang hợp.
Câu 2: (2đ)
2.1. Phát triển của muỗi thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay biến thái không
hoàn toàn?
- Kiểu biến thái hoàn toàn. (0.25đ)
Các đặc điểm phân biệt
Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn
Con non (ấu trùng) có hình dạng, cấu tạo
và sinh lý rất khác với con trưởng thành.
Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, có
hình dạng gần giống con trưởng thành.
Trải qua các giai đoạn biến thái khác
nhau, ấu trùng biến đổi thành con trưởng
thành.
Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến
đổi thành con trưởng thành.
Mỗi cặp ý đúng 0,5 điểm.
Mỗi ý đúng 0,25 điểm.
2.2. Tác dụng sinh lí của hoocmôn ơstrogen trong quá trình sinh trưởng và phát
triển của động vật có xương sống.
- Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do: (0.25đ)
+ Tăng phát triển xương. (0.25đ)
+ Kích thích phân hóa tế bào → hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
(0.25đ)
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 11CB: (5đ). Đề gồm 20 câu (mỗi
câu 0.25đ)
Câu Mã đề
145
Mã đề

356
Mã đề
230
Mã đề
478
Câu Mã đề
145
Mã đề
356
Mã đề
230
Mã đề
478
1 A D D B 11 C C A B
2 D A B B 12 A B D D
3 D D D B 13 D B B B
4 A D C C 14 D D A B
5 A A D D 15 C B C C
6 A A A D 16 D C B A
7 B B B A 17 A B A D
8 B C D C 18 B B D B
9 D D B A 19 D A D A
10 C C B D 20 C C D B

×