Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 27 trang )

Cân bằng hệ vi sinh vật
đường ruột
GVHD: Lê Phương Chung
Trường đại học Nha Trang
Viện CNSH &MT
NỘI DUNG
I.Các nhóm vi sinh vật đường ruột.
II.Qúa trình hình thành vi sinh vật đường ruột.
III. Mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.
IV. Cơ chế cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột của
probiotic

Các nhóm vi sinh vật đường ruột

Trong ruột người chứa 100 tỷ vi khuẩn, gồm
vài trăm loài tạo nên hệ vi khuẩn ở ruột hết sức
phong phú.
Các nhóm vi sinh vật đường ruột

Có lợi: Lactobacillus,
Bifidobacteria,
Bacteroides,
Eubacteria,Bacillus……

Có hại: Proteus,
Staphylococcus,
Pseudomonas, E.coli….
Các nhóm vi sinh vật đường ruột
Có lợi Có hại

Hệ vi sinh vật đường ruột cân bằng khi các vi khuẩn có lợi


có khả năng ức chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại và
vật chủ không bị các bệnh đường ruột
Cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột
Vi khuẩn có lợi 90% : vi khuẩn có hại 10%
Quá trình hình thành hệ vi
sinh vật

Hệ vi sinh vật trẻ sơ sinh: cách sinh, tuổi thai, sữa mẹ
và môi trường sinh

Nguồn thức ăn, môi trường sống
Nguồn gốc hệ vi sinh vật

Ở trẻ sinh thường: các vi khuẩn có lợi đầu tiên có
được qua tiếp xúc âm đạo và bú sữa.

Hệ vi sinh vật trong sữa mẹ: Bifidobacteria,
Lactobacilli

Trong sữa mẹ có chứa oligosaccharides: là yếu tố chọn
lọc, kích thích tăng trưởng Bifidobacteria
Hệ vi sinh vật trẻ sơ sinh

Trẻ sinh mổ: ít cơ hội tiếp xúc với các vi khuẩn có ích
ở âm đạo của mẹ.
=> Những trẻ sinh mổ có nguy cơ bị các bệnh nhiễm
trùng và dị ứng hơn

Lúc mới sinh và sau 1 -2 tuần:


nhóm kị khí tùy ý: Enterobacteria, Coliform, Lactobacilli
và liên cầu khuẩn

Tiếp theo là kị khí: Bifidobacterium, Bacteroides,
Clostridium và Eubacterium

Từ 6 - 12 tháng: nhiều chủng của Clostridia

Đến 1 tuổi: đa dạng hơn gồm Bacteroides, Vellionella, và
Fusobacterium prausnitzii.
Hệ vi sinh vật trẻ
Đối tượng 0-12 tháng 24 tháng
Trẻ mắc chứng
tự kỉ
Clostridium cao. Clostridium cao.
Trẻ bị hen Clostridium cao. Hệ vi sinh vật đa
dạng hơn.
Trẻ nguy cơ tiêu
chảy
Bifidobacteria
thấp. Clostridium
cao, hệ vsv ít đa
dạng.
Hệ vi sinh vật ít
đa dạng.
Trẻ sơ sinh sau
phát triển
bệnh dị ứng
2-3 tuần hoặc 1
tháng, ít

bifidobacteria,
clostridia cao
Không có sự
khác biệt mấy.
Trẻ sơ sinh bình
thường
6 tháng đầu
bifidobacteria
cao, thấp
Clostridium (đặc
biệt là ở trẻ sơ
sinh bú sữa mẹ).
Số lượng vi
khuẩn hiếu khí
lớn , đa dạng.

Ở người già số lượng Bifidobacteria giảm

Giảm tiết dịch nhầy
Hệ vi sinh vật người già

Mất cân bằng hệ vi sinh vật
đường ruột
Vi khuẩn có lợi 90% : vi khuẩn có hại 10%
Nguyên nhân mất cân bằng

Thức ăn không được tiêu hóa hoàn toàn: phân sống, rối
loạn hấp thu dinh dưỡng…

Loạn khuẩn đường tiêu hóa (tiêu chảy, táo bón…)


Mất cân bằng kéo dài, gây bệnh viêm đại tràng mãn
tính, rối loạn tiêu hóa suy dinh dưỡng, giảm miễn
dịch.
Hậu quả

Cơ chế cân bằng hệ vi sinh vật
đường ruột của probiotic
-
Sinh acid lactic, H2O2, bacteriocin ngăn sự
phát triển của nấm và một số vi khuẩn.
-
Sinh biosurfactant chống một số vi khuẩn bám
trên biểu mô.
-
Enzyme lactase phân giải đường sữa.
-
Lyzozyme phân giải vi khuẩn gây bệnh: E.
coli, Staphylocossus
Lactobacillus

Làm giảm sự phát triển bám dính của E. coli,
Yersinia .

Tiết acid luminal giết chết Helicobacter pylori

Kích thích hệ miễn dịch tạo IgA, làm giảm
khả năng tiêu chảy do virus rota.
Bifidobacteria
- Trung hoà độc tố của vi khuẩn gây bệnh.

- Kích thích sự phát triển của vi khuẩn lactic.
-
Điều chỉnh hệ thống miễn dịch của cơ thể.
-
Bám dính vào vi khuẩn có tiên mao.
Nấm men
-
Có khả năng tổng hợp E amylase, protease…
vitamin, acid amin.

có lợi cho đường tiêu hóa

Làm cho pH ổn định, hạn chế sự phát triển
của vi khuẩn sinh hơi và vi khuẩn gây bệnh.
-
Trung hòa độc tố.
-
Kích thích đáp ứng miễn dịch cơ thể.
Bacillus subtillis
- Sử dụng chế phẩm
probiotic là bổ sung một số
lượng lớn vi khuẩn có lợi
cho đường ruột
- Tăng số lượng vi khuẩn có lợi trong
đường ruột
- Vi khuẩn có lợi kích thích tb biểu mô ruột tăng tiết các cytokin ( IL-10, IL-
12…) do đó tăng tiết IgA, làm giải phóng mucin.
- Mucin là lớp glycoprotein khi gặp nước sẽ tạo thành lớp màng bôi trơn, bảo
vệ biểu mô ruột, ngăn quá trình bám dính của vi khuẩn có hại.
- Vi khuẩn có lợi cạnh tranh về nơi ở , chất

dinh dưỡng với vi khuẩn có hại.

×