SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK Đề thi học sinh giỏi cấp trường năm học 2013 – 2014
TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG Môn: Vật Lí (Lớp 11)
Tổ: Vật Lí – Công Nghệ Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1(4 đ ). Cho 3 điểm A, B, C nằm trên trục chính của một thấu kính: AB = 18cm, BC =
4,5cm. Nếu đặt vật sáng ở A ta thu được ảnh ở B. Nếu đặt vật đó ở B thì ta thu được ảnh ở C.
Hỏi thấu kính gì và tiêu cự của thấu kính bằng bao nhiêu?
Câu 2(5đ). Cho mạch điện như hình vẽ:
Các điện trở
1 2 3 4
15 , 10 , 18 , 9R R R R
.
Hai đèn Đ
1
, Đ
2
có điện trở bằng nhau R
Đ1
= R
Đ2
.
Biết khi mắc vào hai đầu A, B nguồn điện có suất
điện động
1
30 V
, điện trở trong
1
2r
hay
nguồn điện có suất điện động
2
36V
, điện trở
trong
2
4r
, thì công suất tiêu thụ mạch ngoài
bằng 72 W và hai đèn sáng bình thường.
a. Tìm công suất và hiệu điện thế định mức của
mỗi đèn. Dùng nguồn 1 hay nguồn 2 có lợi hơn?
b. Thay các nguồn
12
,
bằng nguồn
3
sao cho
hiệu suất là 50% và hai đèn vẫn sáng bình thường.
Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn 3.
Câu 3(3đ). Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m = 10
-8
g nằm cân bằng trong điện trường
đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 1000 V/m.
a. Tính điện tích của hạt bụi.
b. Hạt bụi mất bớt một số điện tích bằng điện tích của 5.10
5
êlectron. Muốn hạt bụi vẫn nằm cân
bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Cho điện tích êlectron e = 1,6.10
-19
C,
m
e
= 9,1.10
-31
Kg, g = 10m/s
2
.
Câu 4(5đ). Một khung dây dẫn phẳng, hình vuông cạnh a,
khối lượng m, không biến dạng, điện trở R được ném
ngang từ độ cao h
0
với vận tốc v
0
(hình vẽ) trong vùng
có một từ trường với cảm ứng từ
B
có hướng không đổi,
độ lớn phụ thuộc vào độ cao h theo quy luật B = B
0
+ k.h
với k là hằng số k >0. Lúc ném, mặt phẳng khung thẳng đứng vuông góc với
B
và khung không
quay trong suốt quá trình chuyển động.
a. Tính tốc độ cực đại mà khung đạt được.
b. Khi khung đang chuyển động với vận tốc cực đại và cạnh dưới của khung cách mặt đất một
đoạn h
1
thì mối hàn tại một đỉnh của khung bung ra (khung hở). Bỏ qua mọi lực cản. Xác định
hướng của vận tốc của khung ngay trước khi chạm đất.
Câu 5(3đ). Một đĩa tròn bằng gỗ nổi trên mặt nước, bán kính R = 6 cm. Ở trên tâm O của đĩa ở
phía dưới nước có cắm một cái kim đầu K chìm trong nước có chiết suất
4
3
n
. Trên mặt thoáng
dù đặt mắt ở bất cứ chỗ nào cũng không nhìn thấy kim K. Hãy xác định chiều dài lớn nhất có thể
của cây kim.
……………………… Hết………………………
X
X
,r
R
4
R
3
R
2
R
1
Đ
2
Đ
1
_
+
B
D
C
A
+
0
v
B
a
ĐỀ CHÍNH THỨC