Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Hướng dẫn lập trình OP7 TP170A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 21 trang )

Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
64
Phần 3. h-ớng dẫn lập trình OP7
3.1. Giới thiệu.
1. ứng dụng: OP7 đ-ợc ứng dụng để hiển thị trạng thái, hiển thị các giá trị của hệ thống, và
điều khiển hệ thống.
2. Giao diện Panel của OP7: Nh- hình d-ới đây

















Bao gồm: Màn hình loại tinh thể lỏng LCD, có 4 dòng và mỗi dòng hiển thị đ-ợc 20 ký tự,
mỗi ký tự cao 8mm.
Các phím chức năng hay phím lập trình mềm: gồm 8 phím từ F1 đến F4 và K1 đến K4.
Trong đó các phím từ K1 đến K4 có gắn các Led và các Led này đ-ợc điều khiển sáng, tắt
bằng ch-ơng trình của PLC.
Các phím hệ thống: gồm có 22 phím nh- các phím số, Up , Down , Enter


Vùng l-u trữ dữ liệu: Dữ liệu không bị mất khi mất nguồn.
Cổng giao tiếp: Truyền thông RS232 và RS485 giữa OP7 và PLC , máy in.
3. Các chức năng của OP7. Bao gồm các chức năng sau:
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
65
Màn hình hiển thị : Screen dùng để hiển thị Text, các biến của ch-ơng trình trên OP7.
OP7 cho phép tối đa 99 màn hình, mỗi màn hình có 99 Entry. Tại mỗi thời điểm OP7 chỉ
cho phép hiển thị đ-ợc 1 Entry.
Thông báo sự kiện (Events Message): tối đa đ-ợc 499 sự kiện.
Thông báo cảnh báo (Alarms Message): tối đa đ-ợc 499 cảnh báo.
Công thức (Recipe): tối đa 99 công thức, mỗi công thức có 99 Entry và tối đa có 99 Data
record. Bộ nhớ l-u trữ công thức trên OP7 là 4KB.
4. Các đặc tính kỹ thuật khác:
Nguồn cấp : 24V DC.
Sơ đồ cáp nối: giữa OP7 và PC đ-ợc dùng để download ch-ơng trình cho OP7 .








Sơ đồ cáp giữa OP7 và PLC:




Down load ch-ơng trình: Nếu trong bộ nhớ của OP7 ch-a có ch-ơng trình, trong tr-ờng

hợp này khi ta cấp nguồn cho OP7 thì OP7 tự động chuyển về chế độ download . Trên thanh
công cụ của Protool/Pro ta nhấn vào biểu t-ợng download hoặc trên thanh Menu File
Download.
Nếu trong bộ nhớ của OP7 đã có ch-ơng trình, trong tr-ờng hợp này nếu ta muốn
download ch-ơng trình mới thì tr-ớc tiên ta phải xóa ch-ơng trình cũ bằng cách : cắt nguồn
điện cung cấp cho OP7 sau đó nhấn đồng thời 3 nút Right, Down, Enter và đồng thời cấp
nguồn điện trở lại. Sau khi ta thực hiện nh- trên thì OP7 sẽ xóa bộ nhớ và chuyển về chế độ
Download.
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
66
3.2. lập trình cho OP7.
Phần mềm dùng để lập trình cho OP7 là ProTool/Lite hoặc ProTool/Pro CS.
Để lập trình cho OP7 ta thực hiện nh- sau: Khởi động phần mềm ProTool/Pro CS và trên
thanh Menu ta chọn New.













Chọn loại màn hình là OP7 sau đó nhấn Finish để vào màn hình lập trình hoặc nhấn Next để
chọn loại PLC mình cần giao tiếp nh- hộp thoại sau:














Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
67
Trong hộp thoại này ta có thể đặt tên cho PLC, đặt thông số và chọn loại PLC muốn giao
tiếp với OP7. Sau đó nhấn Finish để vào màn hình lập trình.
Ta cũng có thể chọn PLC và đặt thông số cho nó khi vào màn hình điều khiển bằng cách
chọn Controllers ở cửa sổ bên trái màn hình.

1. Tạo Screen: Để tạo Screen ta kích đúp chuột lên biểu t-ợng Screen trên cửa sổ bên trái
màn hình hoặc kích chuột phải sau đó chọn Insert Screen, màn hình sẽ xuất hiện nh- sau:

Nh- đã nói ở trên OP7 cho phép tối đa Max 99 Screen và Max 99 Entry. Mặc nhiên khi
tạo ra một Screen mới thì nó sẽ có tên là PIC_1, PIC_2.PIC_n.
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
68
Ta có thể đặt tên mới cho Screen bằng cách kích chuột phải lên Screen ở cửa sổ bên phải

màn hình, trên hộp thoại xuất hiện chọn Properties. Màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại nh-
sau:













Trong hộp thoại này ta đặt tên cho Screen trong hộp Name.
Các b-ớc lập trình định dạng cho Screen (ở đây ví dụ lập trình cho Screen có tên PIC_1)
B-ớc 1: Muốn lập trình cho Screen nào thì ta kích đúp chuột vào Screen đó, màn hình sẽ
xuất hiện nh- sau:

Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
69
B-ớc 2: Tạo các Text trong từng Entry, ở hình vẽ trên ta quan sát đ-ợc 3 Entry, Entry 1
ta tạo 2 dòng Text. Ta có thể dùng thanh cuộn để xem và tạo Text cho những Entry khác.
Các Text này sẽ đ-ợc hiển thị trên OP khi họat động.
B-ớc 4: Gán chức năng cho các phím mềm Soft Key K1K4 và F1F4 trên mỗi Entry.
Khi con trỏ đang ở Entry nào thì các phím Soft Key của Entry đó sẽ đ-ợc kích hoạt. Muốn
gắn chức năng vào phím nào thì ta sẽ kích vào phím đó và màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại
nh- sau:


Trong hộp thoại Select Object bao gồm tất cả các chức năng ta có thể gắn vào các phím
Soft Key và một phím Soft Key có thể đ-ợc gắn nhiều chức năng. Ta chọn một chức năng
trong hộp thoại Select Object sau đó nhấn Add, màn hình sẽ xuất hiện một hộp thoại để khai
báo các đặc tính của chức năng ta vừa chọn tr-ớc đó. Sau khi khai báo các đặc tính và xác
nhận các đặc tính bằng cách nhấn OK thì trên cửa sổ Function Selected của hộp thoại
Function Key sẽ xuất hiện chức năng ta vừa chọn. Nhấn OK để xác nhận.
Sau khi gắn một chức năng cho một phím thì phím đã đ-ợc gắn chức năng đ-ợc đánh dấu
X để phân biệt với các phím ch-a đ-ợc gắn chức năng. Trên hình vẽ là phím F1 đã đ-ợc gắn
chức năng để ng-ời vận hành có thể hiểu đ-ợc các chức năng đ-ợc gắn vào phím. Ng-ời lập
trình nên tạo các Text h-ớng dẫn hoặc các ký hiệu trên phím. T-ơng tự ta sẽ thực hiện gắn
chức năng cho các phím khác và các Entry khác theo yêu cầu của ng-ời lập trình

Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
70

2. Controllers.
Để PLC và OP7 có thể giao tiếp đ-ợc với nhau ta phải khai báo loại PLC mà ta muốn sử
dụng bằng cách kích Đúp chuột vào biểu t-ợng Controller ở cửa sổ bên trái màn hình. Mỗi
lần kích đúp chuột vào biểu t-ợng Controller thì ch-ơng trình sẽ tạo ra một PLC ở cửa sổ
bên phải màn hình. Đối với OP7 ta có thể giao tiếp tối đa 8 PLC với một OP7.
Sau khi tạo số PLC cần thiết ta cần khai báo các thông số của PLC (nh- tốc độ truyền, địa
chỉ của PLC.) bằng cách kích đúp chuột vào biểu t-ợng của nó ở cửa sổ bên phải. Ví dụ ta
khai báo cho PLC_1, khi ta kích đúp lên nó sẽ xuất hiện hộp thoại sau:







Trong hộp thoại này ta đặt tên cho PLC tại mục Name, chọn loại PLC mục Driver , sau đó
kích chuột vào mục Parameters thì màn hình sẽ xuất hiện một hộp thoại để ta khai báo các
thông số nh- địa chỉ của OP , địa chỉ PLC, kiểu mạng hay tốc độ truyền của mạng. Sau đó ta
nhấn OK để xác nhận thông số.

Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
71












3. Tags:
Là một công cụ trung gian có nhiệm vụ giao tiếp giữa các biến trong PLC với màn hình
giao diện . T-ơng tự nh- Screen và Controller , để tạo ra các tag chỉ cần kích đúp chuột vào
biểu t-ợng của nó ở cửa sổ bên trái. Bằng cách này ta có thể tạo ra các tag theo yêu cầu sử
dụng và các tag đ-ợc tạo ra sẽ xuất hiện ở cửa sổ bên phải màn hình.
Sau đó ta khai báo thông số cho các tag bằng cách kích đúp chuột lên biểu t-ợng của nó
ở cửa sổ bên phải màn hình.













Trong hộp thoại này
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
72
ta có thể đặt tên cho tag trong mục Name, chọn PLC và kiểu của tag và vùng giao tiếp với
PLC, sau đó nhấn Ok để xác nhận.
T-ơng tự nh- trên ta lần l-ợt khai báo các tag khác trong ch-ơng trình.
4. Password Protection:
Password đ-ợc gắn vào các phím trên OP , khi ng-ời vận hành nhấn vào một phím đã
đ-ợc gắn Password thì trên màn hình OP sẽ yêu cầu ng-ời vận hành nhập Password. Nếu
ng-ời vận hành nhập đúng Password thì chức năng của phím đó mới đ-ợc thực hiện.
Password có tối thiểu là 3 ký tự và tối đa là 8 ký tự.
OP7 cho phép 10 mức Password(password level), từ cấp 0 đến cấp 9. Password cấp 0 là
nhỏ nhất và đ-ợc xem nh- không có Password. Password cấp 9 là cấp lớn nhất. Nếu ta có
đ-ợc Password cấp lớn hơn thì ta có quyền truy cập vào Password cấp nhỏ hơn. Khi ta gắn
một chức năng vào Soft Key thì mặc định phím này có Password là cấp 0. Để thay đổi cấp
Password thì trong hộp thoại Function Key ta chọn Tab Enable và thay đổi Password trong
hộp thoại này.
Ngoài các cấp Password từ 0 9, trong OP7 còn có một Password đ-ợc gọi là Password
giám sát (Supervisor Password) . Đây là Password có cấp cao nhất trong OP7, điều này có

nghĩa là khi ta có đ-ợc Supervisor Password này thì ta có toàn quyền truy cập vào tất cả các
Password có cấp từ 0 9. Mặc định Supervisor Password là 100, tuy nhiên ta có thể thay
đổi Password này bằng cách chọn SystemSettings trên thanh Menu. Lúc này màn hình sẽ
xuất hiện hộp thọai nh- sau:










Trong hộp thoại này ta sẽ thay đổi Supervisor Password trong mục Supervisor, ở đây ta thấy
có một thuật ngữ mới là Logout Time, hộp thoại trên thời gian Logout đặt là 10 phút. điều
này có nghĩa rằng khi OP yêu cầu ng-ời vận hành nhập Password và ng-ời vận hành nhập
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
73
đúng Password ( Việc này thực hiện đ-ợc gọi là Login Password) thì trong thời gian là 10
phút (nh- chọn ở trong hộp thoại) OP7 sẽ không yêu cầu ng-ời vận hành nhập những
Password có cấp thấp hơn, sau 10 phút thì OP7 sẽ tự động Logout Password và OP7 sẽ yêu
cầu ng-ời vận hành nhập lại Password nếu muốn truy cập vào những phím đ-ợc gắn
Password, hay nói cách khác Password đ-ợc nhập sẽ có hiệu lực tối đa là 10 phút.
Thời gian tối đa là 10 phút để OP7 tự động Logout Password, tuy nhiên ng-ời vận hành
cũng có thể Logout Password theo ý muốn bằng cách gắn chức năng Logout Password vào
phím Soft Key.

Cách tạo các cấp Password trong OP7.

Gắn chức năng Edit Password vào phím Soft Key(F1) theo nh- hình sau:

Sau đó trên OP7 ta nhấn F1, màn hình OP7 sẽ xuất hiện nh- hình d-ới đây, và ta sẽ nhập
Password cho từng cấp trên màn hình OP7.


Lập trình trên OP7 và TP-170A
Bộ môn Tự động hóa Mỏ - Dầu khí
74
















5. Message.
T¹o c¸c Event Messages: trªn thanh Menu chän System  Area Pointers














Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
75
Trong hộp thoại Type ta chọn Event Messages, sau đó nhấn Add để khai báo vùng nhớ
t-ơng ứng với Messages.


Trên hộp thoại Event Messages ta sẽ khai báo PLC, vùng dữ liệu và kích th-ớc dữ liệu, ở
đây mỗi Message t-ơng ứng với một Bit trong vùng nhớ của PLC vì vậy ta sẽ khai báo chiều
dài của vùng dữ liệu t-ơng ứng với số Message cần hiển thị . Sau khi khai báo xong các
thông số ta nhấn OK. Lúc này hộp thoại Area Pointer sẽ nh- sau:













Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
76
Trên hộp thoại ta thấy Event Message đ-ợc gắn vào vùng nhớ MW0 của PLC_1 (Tùy loại
PLC mà ta có những vùng nhớ khác nhau). Nếu ta muốn thay đổi thông số thì ta ấn Edit, nếu
muốn xóa thì nhấn Remove, sau đó nhấn OK để xác nhận các thông số.
Tiếp theo ta kích vào biểu t-ợng Message ở cửa sổ bên trái màn hình, bên cửa sổ bên phải
sẽ xuất hiện hai biểu t-ợng Event Message Alarm Message. Để tạo Event Message ta kích
đúp chuột vào biểu t-ợng Event Message, một hộp thoại sẽ xuất hiện, trên hộp thoại này ta
sẽ tạo các Text cần thiết trong từng Entry nh- hình d-ới:



















Trên hình Entry 000 để trống ( Entry này còn đ-ợc gọi là Standby Message). Ta bắt đầu
tạo các Event Message từ Entry 001, mỗi Entry sẽ t-ơng ứng với một Event Message xuất
hiện trên OP7.
Trên hình ta tạo ra 2 Event Message ở:
Entry 001(t-ơng ứng với vùng nhớ M1.0) và ở:
Entry 002 (t-ơng ứng với vùng nhớ M1.1) .
Điều này có nghĩa rằng khi Bit M1.0 đ-ợc Set lên thì trên OP7 sẽ xuất hiện Message:
M1.0 DUOC SET , và Bit M1.1 đ-ợc Set thì trên OP7 sẽ xuất hiện Message : M1.1
DUOC SET . Đến đây thì việc tạo ra các Event Message đã đ-ợc hoàn tất.
Tạo các Alarm Message: Các b-ớc để tạo các Alarm Message cũng đ-ợc thực hiện t-ơng
tự nh- các b-ớc tạo Event Message, chỉ khác là lúc này ta chọn các khai báo và biểu t-ợng
là Alarm Message.
6. Recipe.
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
77
Để tạo một công thức thì ta kích đúp vào biểu t-ợng Recipes ở bên trái màn hình, lúc này
ở bên trái màn hình xuất hiện một công thức có tên mặc định là REZ_1, ta có thể thay đổi
tên này bằng cách kích chuột phải lên nó và chọn Propertiers. Sau đó kích đúp chuột lên
công thức REZ_1 (hoặc tên mới do ta đặt) thì màn hình sẽ xuất hiện một hộp thoại. T-ơng
tự nh- Screen hộp thoại Recipe REZ_1 cũng có nhiều Entry, mỗi Entry t-ơng ứng với một
chất tạo nên một hợp chất (hay một công thức).
Ví dụ: Ta cần tạo ra một hợp chất từ nhiều chất: chất 1, chất 2, chất 3, mỗi hợp chất đ-ợc
tạo ra bởi 3 chất trên với các tỷ lệ khác nhau. Để thực hiện việc này ta cần thực hiện theo
nh- hộp thoại sau.

Trên hộp thoại các biến Var_1, Var_2, Var_3 đ-ợc tạo ra trong mục Tags. Các biến này
đ-ợc gắn vào các Entry bằng cách kích chuột phải vào hộp thoại, kéo lên ta chọn Insert
Input/Output Field ở đây các biến này đóng vai trò là Input Field, nghĩa là các biến này sẽ

đ-ợc nhập vào OP7.
Với OP7 mỗi hợp chất đ-ợc tạo ra bởi một Data Record, điều này có nghĩa là muốn có
bao nhiêu hợp chất thì phải tạo ra bấy nhiêu Data Record. Sau khi thực hiện xong các b-ớc
nh- trên và Download ch-ơng trình xuống OP7 thì mặc định trên OP7 sẽ có một Data
Record có tên là Data Record_1. Từ Data Record này sẽ tạo ra các Data Record khác (với
tỉ lệ các chất khác nhau) theo yêu cầu của hệ thống.
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
78
Cần chú ý là nếu ta muốn truy cập vào Recipe và Data Record trên OP7 thì ta phải tạo ra
một Soft Key có chức năng là Recipe Directory Edit trong phần Screen.
Download các Data Record từ OP7 đến PLC thì ta cần thao tác các b-ớc sau:
Trong mục Area Pointer ta phải khai báo 2 thông số là Interface Area và Data Mail Box
nh- sau:










Vùng nhớ của Interface Area gồm có 16 Word và đ-ợc phân vùng nh- sau:















Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
79
Vùng nhớ Data MailBox gồm 5 Word và đ-ợc định nghĩa nh- sau:







Tạo một phím Soft Key có chức năng là Recipe Directory Transfer trong phần Screen.
Trong quá trình Transfer Data Record từ OP7 xuống PLC . Các Bit trong Byte n+3 của vùng
nhớ Control/Acknowledgment bits (trong vùng nhớ Interface Area) sẽ đ-ợc tác động bởi cả
PLC và OP7 theo nguyên tắc nh- sau:
B-ớc 1: OP7 sẽ kiểm tra Bit 0. Nếu Bit 0 = 1 thì OP7 sẽ báo lỗi và hủy Transfer, còn nếu
Bit 0 = 0 thì OP7 sẽ Set lên bằng 1.
B-ớc 2: Nhập Recipe Number và Data Record vào Data MailBox.
B-ớc 3: OP7 sẽ Set Bit 3 lên 1(điều này có nghĩa là Transfer đã hoàn tất).
B-ớc 4: Ch-ơng trình trên PLC sẽ phân tích Data Record đ-ợc truyền xuống là đúng hay
sai. Nếu đúng thì Bit 2 đ-ợc Set lên 1, còn nếu sai thì Bit 1 đ-ợc Set lên 1.

B-ớc 5: Ch-ơng trình của PLC phải reset Bit 0.
B-ớc 6: Các Bit trong các b-ớc 3 và 4 sẽ đ-ợc Reset bởi OP7.
7. Header/Footer.
Nhằm mục đích tạo ra các Header và Footer khi in các Message và Screen.
8. Text/Graphic List.
Nhằm mục đích tạo các Text t-ơng ứng với các biến trong mục Tags. Lúc này trên OP7
thay vì hiển thị giá trị của biến ta còn có thể hiển thị Text t-ơng ứng với giá trị của biến đó.
9. Một số chức năng khác.
Gắn các phím hệ thống t-ơng ứng với các Bit trong vùng nhớ của PLC.
Gắn các phím chức năng t-ơng ứng với các Bit trong vùng nhớ của PLC.
Điều khiển các LED trên OP7 bằng ch-ơng trình của PLC.
Điều khiển Screen bằng ch-ơng trình của PLC.
PLC job.

Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
80
Các ví dụ ứng dụng:
Ví dụ 1: Tạo một mạch khởi động động cơ đơn giản dùng các phím Foft Key.
Ví dụ 2: Tạo một xung có thời gian On/Off thay đổi đ-ợc trên OP7.(Thời gian On/Off đ-ợc
nhập vào d-ới dạng Inputs Field hoặc Input/Output field.
Ví dụ 3: Mạch khởi động sao/tam giác họat động đ-ợc cả 2 chế độ tự động và bằng tay.
(Tạo 2 Screen, một Screen ở chế độ Manual gồm 3 phím chức năng Start, Stop và một nút
chuyển Sao/Tam giác. Một Screen ở chế độ Auto gồm hai phím chức năng Start/Stop và thời
gian chuyển đổi Sao/Tam giác đ-ợc nhập d-ới dạng Input Field.
Ví dụ 4: Tạo các Event Message và Alarm Message khi các Bit t-ơng ứng trong các Byte
MB0 và MB2 lên 1.
(Vào Erea Pointer để khai báo các vùng nhớ t-ơng ứng với các Event và các Alarm t-ơng
ứng.
Ví dụ 5: Cho một hỗn hợp gồm 3 chất, chất 1, chất 2, chất 3 và 3 chất này khi đ-ợc trộn với

một tỷ lệ khác nhau thì sẽ cho ta một hợp chất với tỷ lệ khác nhau theo yêu cầu.Hãy tạo một
công thức gồm 3 chất nh- trên để tạo ra 5 hỗn hợp khác nhau dùng Recipe trên OP7.
(Tạo các Tag t-ơng ứng với 3 chất trên, tạo một công thức trên Recipe gồm 3 chất 1,2,3 và
các chất này đ-ợc nhập theo một tỷ lệ trong Input Field. Sau đó Download xuống OP7 theo
các b-ớc đã trình bày ở phần lý thuyết. Trên OP7 sẽ tạo ra đ-ợc 5 hỗn hợp theo nh- yêu cầu.














Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
81
Phần 4. lập trình TP170A
4.1/.Giới thiệu:
1.ứng dụng: Thiết bị TP170A cũng đ-ợc dùng để hiển thị trạng thái, hiển thị các biến của
quá trình và điều khiển hệ thống.
2.Cấu tạo: TP170A là loại màn hình cảm ứng (màn hình chạm mềm), có độ phân giải
320x240 pixel và kích th-ớc màn hình 211x158.
- Bộ nhớ ch-ơng trình 256Kbyte,(đối với loại Tp170B: 512Kbyte).
- Nguồn cấp 24V DC.

- Có 2 cổng giao tiếp IF1 A (RS232) và IF1 B (RS485).
- Có các Switch để định dạng cho cổng giao tiếp IF1B.

3.Chức năng của TP170A.
- Tự động chuyển sang chế độ Download ch-ơng trình.
- Có Password bảo vệ.
- Có thể nhập, hiệu chỉnh, hiển thị các tham số của quá trình.
- Tạo các nút nhấn để điều khiển các đầu vào ra và các Bít dữ liệu của ch-ơng trình.
- Có thể tạo các thanh Bar, Graphic, các Event Messages.
- Ngoài ra với TP170B còn có thêm một số các chức năng khác nh-: in ấn, công thức, vẽ đồ
thị, thời khóa biểu.
4. Giao tiếp với TP170A:
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
82
- Sơ đồ cáp kết nối giữa PC với TP170A đ-ợc dùng để Download ch-ơng trình:

- Sơ đồ giao tiếp dùng cáp MPI giữa PC với TP170A nh- sau:
4.2/.Lập trình cho TP170A.
- Phần mềm để lập trình cho TP170A là Protool/Lite hoặc ProTool/Pro CS.
- Khởi động phần mềm ProTool/Pro CS, trên thanh Menu chọn New.

- Sau đó nhấn Finish để xác nhận.
1/.Screen: Để tạo ra một Screen ta nhấn đúp chuột vào biểu t-ợng Screen ở cửa sổ bên trái
màn hình, các Screen đ-ợc tạo ra sẽ xuất hiện bên cửa sổ bên phải. Nếu ta muốn đổi tên cho
Screen ta kích chuột phải vào biểu t-ợng của Screen ở cửa sổ bên phải và chọn Properties ở
hộp thoại kéo xuống.
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
83

- Để lập trình định dạng cho một Screen ta kích đúp chuột vào biểu t-ợng của nó ở cửa sổ
bên phải. Lúc đó màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ nh- sau:

- Trên thanh công cụ Screen Objects ta sẽ sử dụng các công cụ nh-: Graphics, Text Field,
Input Field, Output Field, State Button, Bar, Simple Messages để định dạng cho Screen.
- Muốn tạo các công cụ Graphics, Text Field, Input Field, Output Field, State Button, Bar,
Simple Messages trên màn hình ta chỉ việc kích vào biểu t-ợng t-ơng ứng trên thanh công
cụ Screen Objects sau đó đặt vào vị trí thích hợp trên màn hình.
- Đối với các Graphics, Text Field thì chỉ đơn thuần là để hiển thị và trang trí cho nên ta chỉ
đặt chúng ở những vị trí thích hợp trên màn hình. Còn các chức năng khác nh- Input Field,
Output Field, State Button, Bar, Simple Messages ngoài mục đích hiển thị chúng còn có
chức năng điều khiển, thông báo, giám sát các biến quá trình cho nên ta cần khai báo các
Function cho chúng
+ Công cụ Input Field, Output Field: đ-ợc khai báo giống với khi lập trình trên PC.
+ Công cụ State Button: khai báo giống với Soft Key trong OP7, nghĩa là ta có thể tạo ra
nhiều State Button với nhiều các chức năng khác nhau, đồng thời có thể đặt một Button với
nhiều chức năng. Khai báo Button đ-ợc thực hiện trong hộp thoại sau:
Lp trỡnh trờn OP7 v TP-170A
B mụn T ng húa M - Du khớ
84
- Hộp thoại trên có 3 loại Button trong mục Type: Push Button, Push Button with
Chechkback và Switch. Ta có thể hiển thị dạng Text hoặc Graphic trên Button.
- Muốn gắn chức năng cho Button thì chọn Tab_Function để khai báo.
- Các công cụ còn lại đ-ợc khai báo giống nh- trên OP7 và trên PC.
4.3/.Mô phỏng TP170A trên máy tính PC.
- Ta có thể mô phỏng ch-ơng trình trên PC bằng phần mềm ProTool/Pro Runtime. Tr-ớc khi
tiến hành mô phỏng ta phải cài đặt Pro Runtime trên PC, sau đó dùng Pro SC để lập trình.
Sau khi lập trình xong thì nhấn vào biểu t-ợng Runtime trên Menu trên nền của Pro SC.Biểu
t-ợng này chỉ có đ-ợc sau khi đẫ cài đặt Pro Runtime.

×