Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong nước và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.97 KB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR
ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH





NGUYỄN THỊ HẢI YẾN




ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI,
ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM





LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ








TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TR
ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH




NGUYỄN THỊ HẢI YẾN



ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI,
ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã số: 60340201



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt





TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014


CỘNG HÒA XÃ HỘI CH NGHĨA VIT NAM
c lp – T do – Hnh phúc
o0o
LI CAM OAN
Tôi xin cam oan lun văn thc sĩ kinh t: “u tư trc tip nưc
ngoài, u tư trong nưc và tăng trưng kinh t nghiên c u ti Vit Nam” là
công trình nghiên c u ca riêng tôi.
Các s liu, kt qu nêu trong lun văn là trung thc và chưa tng ưc
ai công b trong bt kỳ công trình nào khác.
Tác gi lun văn


Nguyn Th Hi Yn


MC LC
Trang ph bìa
Li cam oan
Mc lc
Danh mc các ký hiu, các ch vit tt
Danh mc các bng
Danh mc các hình v,  th
TÓM TẮT 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 2
1.1. Lý do chn  tài 2
1.2. Mc tiêu nghiên cu 2
1.3. Vn  nghiên cu 3

1.4. Câu hi nghiên cu 3
1.5. B cc lun văn 3
CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA FDI, DI VÀ GDP 5
2.1. Mt s khái nim 5
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế 5
2.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6
2.1.3. Đầu tư trong nước 7
2.2. Cơ s lý thuyt 9
2.2.1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Keynes 9
2.2.2. Mô hình Harrod Domar 10
2.2.3. Mô hình tăng trưởng Solow 12
2.3. Thc trng v u tư trc tip nưc ngoài, u tư trong nưc và tăng
trưng kinh t Vit Nam 15
2.4. Các nghiên cu thc nghim v mi quan h gia u tư trc tip nưc
ngoài, u tư trong nưc và tăng trưng kinh t 21
2.4.1. Mối quan hệ giữa FDI và GDP 21
2.4.2. Mối quan hệ giữa FDI và DI 27
2.4.3. Mối quan hệ giữa FDI, DI và GDP 30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1. D liu và bin nghiên cu 33
3.2. Mô hình c th 33
3.3. Phương pháp ưc tính 34
3.4. Kim nh nghim ơn v 35


3.5. Kim nh ng liên kt 37
3.6. Mô hình vector t hi quy VAR 38
3.6.1. Kiểm định để lựa chọn độ trễ tối ưu 39
3.6.2. Kiểm định nhân quả Granger 40

3.6.3. Kiểm tra tự tương quan của phần dư 41
3.6.4. Kiểm định tính ổn định của mô hình VAR 42
3.6.5. Hàm phản ứng 42
3.7. Mô hình VECM 43
CHƯƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
4.1. Kim nh nghim ơn v 44
4.2. Kim nh ng liên kt 47
4.3. Chn  tr ti ưu 48
4.4. Kim nh nhân qu Granger 49
4.5. Kim tra t tương quan ca phn dư 50
4.6. Kim nh tính n nh ca mô hình VAR 51
4.7. Hàm phn ng 52
4.8. Mô hình VECM 54
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 56
5.1. Tng kt các kt qu thc nghim 56
5.2. Hn ch ca  tài và hưng nghiên cu tip theo 56
PHỤ LỤC
Ph lc 1: Bng s liu GDP, FDI và DI
Ph lc 2: Kim nh nghim ơn v – Bin lnGDP
Ph lc 3: Kim nh nghim ơn v – Bin lnFDI
Ph lc 4: Kim nh nghim ơn v – Bin lnDI
Ph lc 5: Kim nh ng liên kt
Ph lc 6: Chn các bin tr ti ưu trong mô hình
Ph lc 7: Kim nh nhân qu Granger
Ph lc 8: Kim tra t tương quan ca phn dư
Ph lc 9: Kim nh tính n nh ca mô hình VAR
Ph lc 10: Mô hình VECM


DANH MC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

FDI: u tư trc tip nưc ngoài
DI: u tư trong nưc
GDP: Tăng trưng kinh t
TCTK: Tng cc thng kê
Mô hình VAR: Mô hình vector t hi quy
Mô hình VECM: Mô hình vector hiu chnh sai s
UNCTAD: U ban thương mi và phát trin ca liên hp quc
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bng 2.1 Bng tng hp u tư trong nưc theo thành phn qua các năm
Bng 4.1 Tóm tt kt qu kim nh nghim ơn v
Bng 4.2 Tóm tt kt qu kim nh nghim ơn v (chui sai phân bc 1)
Bng 4.3 Tóm tt kt qu kim nh ng liên kt
Bng 4.4 Bng  tr ti ưu
Bng 4.5 Tóm tt kt qu nhân qu Granger
Bng 4.6 Bng kt qu kim tra t tương quan ca phn dư
Bng 4.7 Kt qu kim nh tính n nh
Bng 4.8 Bng kt qu mô hình VECM
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1 GDP Vit Nam giai on 2004 – 2013
Hình 2.2 FDI Vit Nam giai on 2004 – 2013
Hình 2.3 DI Vit Nam giai on 2004 – 2013
Hình 4.1 Kim nh tính n nh

Hình 4.2  th hàm phn ng
1


TÓM TẮT
Mc tiêu ca  tài là nghiên cu mi quan h gia u tư trc tip
nưc ngoài (FDI), u tư trong nưc (DI) và tăng trưng kinh t (GDP) Vit

Nam.
Bng cách s dng d liu hàng quý trong khong thi gian 10 năm
ưc thu thp t ngun là Tng cc thng kê và phương pháp ưc tính là mô
hình vector t hi quy (VAR), mô hình vector hiu chnh sai s (VECM)
ưc tác gi s dng  kim nh mi quan h trong ngn hn cũng như
trong dài hn ca ba bin nghiên cu là u tư trc tip nưc ngoài, u tư
trong nưc và tăng trưng kinh t.
Kt qu nghiên cu cho thy, trong ngn hn tn ti mi quan h nhân
qu Granger t FDI n GDP và mi quan h này là ngưc chiu. Ngoài ra,
GDP li có quan h nhân qu Granger cùng chiu vi DI. Tuy nhiên, chiu
ngưc li cho c hai mi quan h nêu trên là không tn ti. Trong dài hn thì
u tư trc tip nưc ngoài li có tác ng cùng chiu vi tăng trưng kinh t
và u tư trong nưc cho kt qu ngưc li là có quan h ngưc chiu ti
GDP.
2


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong nhng năm qua, u tư trc tip nưc ngoài (FDI)  vào Vit
Nam có xu hưng gia tăng, bên cnh ó thì tăng trưng kinh t (GDP) ca
Vit Nam cũng có s gia tăng áng k. Liu rng u tư trc tip nưc ngoài
(FDI) có phi là mt trong nhng nhân t quan trng không th thiu i vi
quá trình tăng trưng kinh t trong nưc hay không? – ây là mt  tài ưc
tho lun nóng bng  nhiu nưc trên th gii và Vit Nam cũng không phi
là mt ngoi l. Các nghiên cu v mi quan h gia FDI và GDP nói chung
là khá nhiu, tuy nhiên các nghiên cu s dng phương pháp nh lưng 
xem xét tác ng ca FDI ti tăng trưng kinh t còn hn ch. Nguyn Th
Tu Anh và cng s (2006), Nguyn Phú T và Huỳnh Công Minh (2010),
Nguyn Công Tin (2012),  Nam (2012) và Lương Th Khánh Vy (2012)

u i n kt lun chung rng FDI có tác ng tích cc ti tăng trưng kinh
t.
Bên cnh u tư trc tip nưc ngoài thì u tư trong nưc (DI) cũng
ưc cho là ngun lc quan trng nht ca tăng trưng kinh t và cũng là
công c hu hiu nht trong vic to ra vic làm cho nn kinh t.
Chính vì nhng lý do nêu trên mà s tp vào nghiên cu thc nghim
mi liên h năng ng gia FDI và DI trong vic nh hưng n tăng trưng
kinh t, khi xét riêng r tng nhân t và xét chung cho c 2 nhân t.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Hin nay, có rt nhiu nghiên cu trong nưc và ngoài nưc v mi
quan h gia u tư trc tip nưc ngoài và tăng trưng kinh t. Tuy nhiên,
i vi nghiên cu b sung thêm bin nghiên cu là u tư trong nưc  Vit
Nam còn hn ch. Qua nghiên cu thc t thì có nhng quan im trái ngưc
nhau v mi quan h gia FDI, DI và GDP. Bng cách s dng d liu hàng
quý t năm 2004 n năm 2013 (khong thi gian là 10 năm), tác gi thc
3


hin nghiên cu thông qua vic s dng mô hình nh lưng  tìm hiu v
mi quan h gia FDI, DI và GDP ti Vit Nam.
1.3. Vn  nghiên cu
- i tưng nghiên cu ca lun văn bao gm: ngun vn u tư trc
tip nưc ngoài (FDI), ngun vn u tư trong nưc (DI) và tăng trưng kinh
t (GDP).
- Phương pháp nghiên cu: (1) phương pháp phân tích kinh t lưng
thông qua s dng mô hình VAR  kim nh mi quan h nhân qu ca 3
i tưng nghiên cu trên trong ngn hn. (2) Mô hình vector hiu chnh sai
s VECM ưc s dng  kim nh mi quan h trong dài hn ca 3 i
tưng nghiên cu FDI, DI và GDP.
- D liu nghiên cu: trong lun văn tác gi ã s dng ngun d liu

FDI, DI, GDP theo quý ca Tng cc thng kê Vit Nam cho khong thi
gian 10 năm t 2004 - 2013.
1.4. Câu hi nghiên cu
Liu rng có hay không tn ti mi quan h trong ngn hn và dài hn ca
u tư trc tip nưc ngoài, u tư trong nưc và tăng trưng kinh t?
1.5. B cc lun văn
Ngoài phn mc lc, tóm tt, danh mc vit tt, danh mc bng biu,
danh mc tài liu tham kho và phn mc lc,  tài ưc chi là 5 phn. Chi
tit như sau:
Chương 1: Gii thiu
Trong chương này, tác gi gii thiu lý do chn  tài, mc tiêu nghiên
cu, vn  nghiên cu, câu hi nghiên cu và b cc ca lun văn.
4


Chương 2: Các nghiên cu thc nghim v mi quan h gia u tư
trc tip nưc ngoài, u tư trong nưc và tăng trưng kinh t. Thc trng
FDI, DI và GDP ti Vit Nam
Thông qua chương này, tác gi mun gii thiu v cơ s lý thuyt mi
quan h gia FDI, DI và GDP. Ngoài ra, thc trng ca ngun vn u tư trc tip
nưc ngoài, u tư trong nưc và tăng trưng kinh t ca Vit Nam cũng ưc tác
gi  cp n  làm tin  cho công tác nghiên cu.
Bên cnh ó, gii thiu các kt qu nghiên cu trưc ây ca các tác
gi trong nưc cũng như ngoài nưc v mi liên h gia FDI, DI và GDP. T
ó, ưa ra phn nào ó có th tr li cho câu hi nghiên cu là có hay không
mi quan h gia u tư trc tip nưc ngoài, u tư trong nưc và tăng
trưng kinh t Vit Nam.
Chương 3: Phương pháp nghiên cu
Trong chương này s gii thiu v mô hình nghiên cu và phương
pháp phân tích nh lưng mà tác gi s dng.

Chương 4: Kt qu nghiên cu thc nghim
T các phương pháp nghiên cu, mô hình nh lưng ưc s dng,
tác gi s trình bày các kt qu nghiên cu thc nghim cho mi liên h gia
u tư trc tip nưc ngoài, u tư trong nưc và tăng trưng kinh t Vit
Nam.
Chương 5: Kt lun
Phn này s tóm tt li toàn b các kt qu nghiên cu chính ca  tài và cui
cùng s nêu ra nhng hn ch và nh hưng cho nhng nghiên cu tip theo.
5


CHƯƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
M
ỐI QUAN HỆ GIỮA FDI, DI VÀ GDP
2.1. Một số khái niệm
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong kinh t hc, tng sn phm ni a hay GDP (vit tt ca Gross
Domestic Product) là giá tr tính bng tin ca tt c sn phm và dch v cui
cùng ưc sn xut ra trong phm vi lãnh th trong mt khong thi gian nht
nh, thưng là mt năm. Khi áp dng cho phm vi toàn quc gia, nó còn
ưc gi là tng sn phm quc ni.
Ngoài ra, theo nh nghĩa ca ca mt s tác gi như Simon Kuznet
(1966) thì “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng bền vững về sản phẩm tính theo
đầu người hoặc theo từng công nhân”, hay như nh nghĩa do Douglass
C.North và Robert Paul Thomas (1973) ưa ra: “Tăng trưởng kinh tế xảy ra
nếu sản lượng tăng nhanh hơn dân số”.
Các nhà kinh t hc c in ã s dng hai ch tiêu: tng sn phm quc
dân (GNP) bình quân u ngưi (GNP/ngưi) và tng sn phm quc ni
(GDP) bình quân u ngưi (GDP/ngưi)  o lưng tc  tăng trưng ca
mt nn kinh t.

Hin nay, có rt nhiu nhân t tác ng n tăng trưng kinh t ca
quc gia nhưng trong bài nghiên cu này tác gi ch tp trung vào nhân t là
vn u tư. Vn u tư là mt trong nhng nhân t quan trng ca quá trình
sn xut. Vn u tư bao gm: u tư tư nhân, u tư chính ph và u tư
nưc ngoài. Các quc gia ang phát trin mun tích lũy vn trong tương lai
cn có s hy sinh tiêu dùng cá nhân trong hin ti. Vn u tư ca toàn xã hi
không ch là máy móc, thit b dùng cho sn xut, mà còn bao gm c lưng
vn u tư  phát trin li ích chung ca toàn xã hi. ó là lưng vn u tư
phát trin cơ s h tng ca quc gia, mà phn ln là do chính ph u tư.
Ngoài ra, ngun vn u tư t nưc ngoài cũng óng vai trò quan trng không
6


kém. Các nhà kinh t hc ã ch ra mi liên h gia tăng GDP vi tăng vn
u tư như lý thuyt ca Harod Domar s ưc nêu  phn dưi ây.
2.1.2. u tư trc tip nưc ngoài
Theo khái nim ca Lut u tư nưc ngoài ưc sa i b sung năm
2000 thì: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào
Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các
hoạt động đầu tư theo quy định của luật này”.
Theo quan im ca Hoa Kỳ - mt trong nhng nưc tin hành u tư
và tip nhn u tư ln nht th gii cho rng: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài
là bất kỳ dòng vốn nào thuộc sở hữu đa phần của công dân hoặc công ty của
nước đi đầu tư có được từ việc cho vay hoặc dùng để mua sở hữu của doanh
nghiệp nước ngoài”.
Theo Qu tin t th gii (International Moneytary Fund – IMF), trong
báo cáo cán cân thanh toán hàng năm ã ưa ra nh nghĩa v u tư trc tip
nưc ngoài như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có lợi ích lâu dài
của một doanh nghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư – hosting
country), không phải tại nước mà doanh nghiệp đang hoạt động (nước đi đầu

tư – source country) với mục đích quản lý một cách có hiệu quả doanh
nghiệp”.
U ban thương mi và phát trin ca Liên hp quc (UNCTAD), trong
báo cáo u tư th gii năm 1996 ã ưa ra nh nghĩa u tư trc tip nưc
ngoài như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ lợi ích
và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tư trực
tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp có một nền kinh
tế khác (doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh
nghiệp)”.
T nhng khái nim trên có th hiu mt cách khái quát v u tư trc
tip nưc ngoài như sau: u tư trc tip nưc ngoài ti mt quc gia là vic
7


nhà u tư  mt nưc khác ưa vn bng tin hoc bt c tài sn nào vào
quc gia ó  ưc quyn s hu và qun lý hoc quyn kim soát mt thc
th kinh t ti quc gia ó vi mc tiêu ti a hoá li ích ca mình.
2.1.3. u tư trong nưc
Ngun vn u tư trong nưc bao gm hai ngun vn là: ngun vn
u tư nhà nưc và ngun vn t khu vc tư nhân. C th:
- Ngun vn u tư nhà nưc bao gm: ngun vn ca ngân sách nhà
nưc, ngun vn tín dng u tư phát trin ca nhà nưc và ngun vn u tư
phát trin ca doanh nghip nhà nưc.
+ Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: ây chính là ngun chi ca
ngân sách nhà nưc cho u tư. ó là mt ngun vn u tư quan trng trong
chin lơc phát trin kinh t - xã hi ca mi quc gia. Ngun vn này
thưng ưc s dng cho các d án kt cu kinh t - xã hi, quc phòng, an
ninh, h tr cho các d án ca doanh nghip u tư vào lĩnh vc cn s tham
gia ca nhà nưc, chi cho các công tác lp và thc hin các quy hoch tng
th phát trin kinh t - xã hi vùng, lãnh th, quy hoch xây dng ô th và

nông thôn.
+ Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Cùng vi quá trình
i mi và m ca, tín dng u tư phát trin ca nhà nưc ngày càng óng
vai trò áng k trong chin lưc phát trin kinh t - xã hi. Ngun vn tín
dng u tư phát trin ca nhà nưc có tác dng tích cc trong vic gim
áng k vic bao cp vn trc tip ca nhà nưc. Vi cơ ch tín dng, các ơn
v s dng ngun vn này phi m bo nguyên tc hoàn tr vn vay. Ch
u tư là ngưi vay vn phi tính k hiu qu u tư, s dng vn tit kim
hơn. Vn tín dng u tư phát trin ca nhà nưc là mt hình thc quá 
chuyn t hình thc cp phát ngân sách sang phương thc tín dng i vi
các d án có kh năng thu hi vn trc tip.
8


+ Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: ưc xác nh là
thành phn ch o trong nn kinh t, các doanh nghip nhà nưc vn nm
gi mt khi lưng vn khá ln. Mc dù vn còn mt s hn ch nhưng ánh
giá mt cách công bng thì khu vc kinh t nhà nưc vi s tham gia ca các
doanh nghip nhà nưc vn óng mt vai trò ch o trong nn kinh t nhiu
thành phn. Vi ch trương tip tc i mi doanh nghip nhà nưc, hiu qu
hot ng ca khu vc kinh t này ngày càng ưc khng nh, tích lu ca
các doanh nghip Nhà nưc ngày càng gia tăng và óng góp áng k vào tng
quy mô vn u tư ca toàn xã hi.
Ngun vn t khu vc tư nhân: Ngun vn t khu vc tư nhân bao
gm phn tit kim ca dân cư, phn tích lu ca các doanh nghip dân
doanh, các hp tác xã. Theo ánh giá sơ b, khu vc kinh t ngoài nhà nưc
vn s hu mt lưng vn tim năng rt ln mà chưa ưc huy ng trit .
Cùng vi s phát trin kinh t ca t nưc, mt b phn không nh
trong dân cư có tim năng v vn do có ngun thu nhp gia tăng hay do tích
lu truyn thng. Nhìn tng quan ngun vn tim năng trong dân cư không

phi là nh, tn ti dưi dng vàng, ngoi t, tin mt … ngun vn này xp
x bng 80% tng ngun vn huy ng ca toàn b h thng ngân hàng. Vn
ca dân cư ph thuc vào thu nhp và chi tiêu ca các h gia ình. Quy mô
ca các ngun tit kim này ph thuc vào:
 Trình  phát trin ca t nưc ( nhng nưc có trình  phát trin
thp thưng có quy mô và t l tit kim thp).
 Tp quán tiêu dùng ca dân cư.
 Chính sách ng viên ca Nhà nưc thông qua chính sách thu thu
nhp và các khon óng góp vi xã hi.


9


2.2. Cơ s lý thuyt
2.2.1. Lý thuyt tăng trưng kinh t ca Keynes
John Maynard Keynes (1883-1946) cho rng u tư óng mt vai trò
quyt nh n quy mô vic làm và theo ó là tăng trưng kinh t. Mi s gia
tăng ca u tư u kéo theo s gia tăng ca cu b sung công nhân, cu v tư
liu sn xut. Do vy, làm tăng cu tiêu dùng, tăng giá hàng, tăng vic làm
cho công nhân. Tt c iu ó làm cho thu nhp tăng lên. n lưt nó, tăng
thu nhp li là tin  cho s gia tăng u tư mi. ây là quá trình s nhân
u tư: tăng u tư làm tăng thu nhp, tăng thu nhp làm tăng u tư mi,
tăng u tư mi làm tăng thu nhp mi - nn kinh t tăng trưng. Quá trình
này ưc tính toán như sau:
K=dR/dI
Trong ó: + dR là gia tăng thu nhp
+ dI là gia tăng u tư
+ K là s nhân
vì dI=dS nên K=dR/dI=dR/dS=dR/(dR-dC)=1/(1-dC/dR)

(dC: là gia tăng tiêu dùng; dS: là gia tăng tit kim)
Theo Keynes, cùng vi vic tăng lên ca vn u tư, thì hiu qu gii
hn ca tư bn, tương quan gia thu hoch tương lai ca u tư và phí tn u
tư s gim sút. Có hai nguyên nhân làm cho hiu qu gii hn ca tư bn gim
sút. Th nht, u tư tăng s làm tăng thêm khi lưng hàng hoá cung ra th
trưng. iu ó làm gim giá hàng hoá và kéo theo làm gim thu nhp tương
lai. Th hai, tăng cung hàng hoá s làm giá cung ca tài sn tư bn tăng lên
hay tăng phí tn thay th. T ó, làm cho thu nhp tương lai gim xung.
Hơn na, gia u tư và lãi sut li có quan h vi nhau. S khuyn
khích u tư tuỳ thuc mt phn vào lãi sut. Ngưi ta s tip tc u tư,
chng nào hiu qu gii hn ca tư bn ln hơn lãi sut th trưng. Như vy,
10


u tư mi tăng lên, vic làm gia tăng s làm gia tăng thu nhp và t ó, s
làm tăng tiêu dùng. Song, do khuynh hưng tiêu dùng gii hn, nên tiêu dùng
tăng chm hơn so vi tăng thu nhp, còn tit kim li tăng nhanh hơn. iu
này làm cho tiêu dùng gim tương i. Vic gim tiêu dùng tương i s làm
gim cu có hiu qu, còn cu li nh hưng n quy mô sn xut và n tăng
trưng kinh t.  iu chnh s thiu ht ca cu tiêu dùng, cn phi tăng chi
phí u tư, tăng tiêu dùng sn xut. Song khi lưng u tư li ph thuc vào
ý mun u tư cho ti khi nào hiu qu gii hn ca tư bn gim xung bng
mc lãi sut. Nhưng trong nn kinh t, hiu sut tư bn có xu hưng gim sút,
còn lãi sut cho vay có xu hưng n nh, iu ó tác ng n u tư mi và
khng hong xut hin, nn kinh t tr nên trì tr.
2.2.2. Mô hình Harrod Domar
Mô hình Harrod Domar ã ưc s dng rng rãi ti các nưc ang
phát trin nhm xác nh mi quan h gia tăng trưng và các yêu cu vn.
Mô hình da vào quan sát trong th gii thc t là mt s lao ng b tht
nghip và mô hình ưc trin khai trên cơ s vn là ràng buc hn ch i vi

sn xut và tăng trưng. Trong mô hình, hàm sn xut có mt dng rt chính
xác, trong ó sn lưng ưc gi nh là hàm tuyn tính theo vn. Như
thưng l, mô hình bt u bng cách biu th mc sn lưng mà sau này ta s
iu chnh  tìm hiu s thay i sn lưng hay tăng trưng kinh t. Hàm
sn xut ưc biu th như sau:
Y = 1/v x K hay Y = K/v
Trong ó: + K là tr lưng vn ưc nhân cho mt s c nh (1/v)  tính
tng sn lưng.
+

Hng s (v) chính là t s vn - sn lưng, vì khi sp xp li các
s hng trong phương trình trên ta có: v = K/Y. T s này là s o năng sut
ca vn hay u tư. T s này cho ta mt ch báo v mc  thâm dng vn
ca quá trình sn xut. Trong mô hình tăng trưng cơ bn, t s này khác
11


nhau gia các nưc vì hai lý do: Hoc các nưc s dng các công ngh khác
nhau  sn xut cùng mt hàng hoá, hoc h sn xut mt t hp hàng hoá
khác nhau. ng thi,  nhng nưc sn xut mt t trng ln các sn phm
thâm dng vn, (v) s cao hơn  nhng nưc sn xut nhng sn phm thâm
dng lao ng. Trong thc tin, khi các nhà kinh t hc chuyn t con s (v)
ca mô hình sang vic o lưng thc t trong th gii thc, t s vn - sn
lưng có th khác nhau vì lý do th ba: s khác bit v hiu qu. Mt s o
(v) ln có th cho thy vic sn xut kém hiu qu hơn khi vn không ưc
s dng mt cách hu hiu ht mc. Mt nhà máy vi nhiu máy móc 
không và các qui trình sn xut t chc yu kém s có t s vn - sn lưng
cao hơn so vi mt nhà máy ưc qun lý hiu qu hơn.
Các nhà kinh t hc thưng tính t s vn tăng thêm trên sn lưng
(ICOR)  xác nh tác ng i vi sn lưng ca lưng vn tăng thêm. T

s vn tăng thêm trên sn lưng giúp ta o lưng năng sut ca mi lưng
vn ưc tăng thêm, trong khi t s vn (bình quân) trên sn lưng th hin
mi quan h trung bình gia tng tr lưng vn và tng sn lưng ca mt
t nưc. Trong mô hình Harrod Domar, vì t s vn - sn lưng ưc gi
nh là không i, nên t s vn bình quân trên sn lưng bng t s vn tăng
thêm trên sn lưng, vì th ICOR = v.
Hàm sn xut có th d dàng ưc bin i  liên h s thay i sn
lưng vi s thay i tr lưng vn: ∆Y = ∆K/v. Mt cách ơn gin, t l tăng
trưng sn lưng (g) là mc tăng thêm sn lưng chia cho tng giá tr sn
lưng ∆Y/Y. Nu ta chia c hai v ca phương trình trên cho Y, ta có:
g = ∆Y/Y = ∆K/Yv
Mi quan h Harrod Domar cơ bn cho mt nn kinh t: g = (s/v)–d.
im cơ bn ca phương trình này là quan im cho rng vn do u
tư to ra là yu t cơ bn xác nh tăng trưng sn lưng, và tit kim giúp ta
có th thc hin ưc u tư. Nó tp trung s chú ý vào hai yu t then cht
12


ca quá trình tăng trưng: tit kim (s) và năng sut ca vn (v). Thông ip
t mô hình này rt rõ ràng: Tit kim nhiu hơn và thc hin vic u tư hu
hiu hơn, thì nn kinh t s tăng trưng. Các nhà phân tích kinh t có th s
dng mô hình này  d oán tăng trưng hoc  tính toán giá tr tit kim
cn thit nhm t ưc mt t l tăng trưng mc tiêu. Bưc th nht là c
gng ưc lưng t s vn tăng thêm trên sn lưng (v) và t l khu hao (d).
Vi mt t l tit kim cho trưc, vic d oán t l tăng trưng tht ơn gin.
2.2.3. Mô hình tăng trưng Solow
Năm 1956, nhà kinh t hc MIT Robert Solow gii thiu mt mô hình
tăng trưng kinh t mi, là mt bưc tin dài k t mô hình Harrod Domar.
Solow tha nhn là có nhiu vn  phát sinh t hàm sn xut cng nhc
trong mô hình Harrod Domar. Gii pháp ca Solow là b hàm sn xut có h

s c nh và thay th nó bng hàm sn xut tân c in cho phép có tính linh
hot hơn và có s thay th gia các yu t sn xut.
Trong mô hình Solow, các t s vn - sn lưng và vn - lao ng
không còn c nh na mà thay i tuỳ theo ngun vn và lao ng tương i
trong nn kinh t và quá trình sn xut. Cũng như mô hình Harrod Domar, mô
hình Solow ưc trin khai  phân tích các nn kinh t công nghip, nhưng
ã ưc s dng rng rãi  tìm hiu tăng trưng kinh t ti tt c các nưc
trên th gii, k c các nưc ang phát trin. Mô hình Solow ã có nh hưng
vô cùng to ln và vn là trng tâm ca phn ln các lý thuyt tăng trưng
kinh t ti các quc gia ang phát trin.
Các phương trình cơ bn ca mô hình Solow:
Phương trình th nht: Y/L = F (K/L, 1).
Phương trình cho thy rng sn lưng trên lao ng là mt hàm s theo
vn trên lao ng. Nu ta s dng các mu t thưng (không vit hoa)  tiêu
biu cho s lưng trên mt lao ng, thì y là sn lưng trên lao ng (nghĩa là
y = Y/L), và (k) là vn trên lao ng (k = K/L). iu này cho ta phương trình
13


th nht ca mô hình Solow, trong ó hàm sn xut có th vit ơn gin là:
Y = f(k). Mô hình Solow gi nh hàm sn xut có c im quen thuc sinh
li gim dn theo vn. Vi cung lao ng c nh, vic b trí mt s máy móc
ban u cho ngưi lao ng làm vic s dn n gia tăng sn lưng. Nhưng
khi b trí thêm nhiu máy móc hơn cho nhng ngưi lao ng này, mc tăng
sn lưng ca tng c máy mi s ngày càng nh dn. Hàm sn xut tân c
in trong mô hình Solow có sinh li gim dn theo vn, cho nên mi mc
tăng thêm vn trên lao ng (k) s gn lin vi mc tăng sn lưng trên lao
ng nh dn (y). Phương trình này cho ta bit vn trên lao ng là cơ bn 
tăng trưng kinh t.
Tip n, phương trình th hai tp trung vào các yu t xác nh s

thay i ca vn trên lao ng. Phương trình th hai cho thy rng vic tích
lu vn ph thuc vào tit kim, t l tăng trưng lc lưng lao ng và khu
hao:
∆k = sy – (n +d)k.
Phương trình này phát biu rng s thay i vn trên lao ng (∆k)
ưc xác nh bi ba yu t:
- ∆k có quan h ng bin vi tit kim trên lao ng. Vì (s) là t l tit
kim và (y) là thu nhp (hay sn lưng) trên mi lao ng, s hng (sy)
s bng tit kim trên lao ng. Khi tit kim trên lao ng tăng lên,
u tư trên lao ng cũng tăng và tr lưng trên lao ng (k) gia tăng.
- ∆k có quan h nghch bin vi tăng trưng dân s. iu này ưc biu
th bng giá tr (– nk). Mi năm, do tăng trưng dân s và tăng trưng
lc lưng lao ng, nên ta có (nL) ngưi lao ng mi. Nu không có
u tư mi, s gia tăng lc lưng lao ng có nghĩa là vn trên lao
ng (k) s gim. Phương trình trên phát biu rng vn trên lao ng
gim chính xác bng (nk).
14


- Khu hao làm hao mòn tr lưng vn. Mi năm, giá tr vn trên lao
ng gim mt lưng bng (–dk), ơn gin là do khu hao (hao mòn
vn).
Do ó, tit kim (và u tư) giúp b sung thêm vn trên lao ng,
trong khi tăng trưng lc lưng lao ng và khu hao làm gim vn trên lao
ng. Khi tit kim trên u ngưi (sy) ln hơn giá tr vn mi cn thit  bù
p cho s tăng trưng lc lưng lao ng và khu hao, (n +d)k, thì ∆k là mt
s dương. iu này có nghĩa là vn trên lao ng (k) tăng lên.
Quá trình mà qua ó nn kinh t gia tăng giá tr vn trên lao ng (k)
ưc gi là phát trin vn theo chiu sâu. Nhng nn kinh t mà trong ó
ngưi lao ng tip cn ưc vi nhiu máy móc, máy vi tính, xe ti, và các

thit b khác s có cơ s vn sâu hơn nhng nn kinh t có ít máy móc, và
nhng nn kinh t này có th sn xut nhiu sn lưng trên lao ng hơn. Tuy
nhiên, trong mt s nn kinh t, giá tr tit kim ch   cung cp giá tr vn
như cũ cho nhng ngưi lao ng mi và bù p cho khu hao. S gia tăng
tr lưng vn mà ch   duy trì s m rng lc lưng lao ng và khu
hao ưc gi là phát trin vn theo chiu rng (liên quan n s “m rng”
ca c tng giá tr vn và qui mô lc lưng lao ng). S phát trin vn theo
chiu rng xy ra khi sy úng bng (n +d)k, có nghĩa là k không thay i.
Phương trình có th ưc phát biu li là s phát trin vn theo chiu
sâu (∆k) s bng tit kim trên lao ng (sy) tr cho giá tr cn thit  phát
trin vn theo chiu rng [(n + d)k]. Mt t nưc có t l tit kim cao d
dàng phát trin cơ s vn theo chiu sâu và nhanh chóng gia tăng giá tr vn
trên lao ng, qua ó mang li nn tng phát trin sn lưng.
Ta có th tóm tt hai phương trình cơ bn ca mô hình Solow như sau:
Phương trình th nht (y = f(k)) phát biu rng sn lưng trên lao ng (hay
thu nhp trên u ngưi) ph thuc vào giá tr vn trên lao ng. Phương
trình th hai, ∆k = sy – (n + d)k, phát biu rng thay i vn trên lao ng
15


ph thuc vào tit kim, t l tăng trưng dân s, và khu hao. Như vy, cũng
ging như trong mô hình Harrod Domar, tit kim óng vai trò trung tâm
trong mô hình Solow. Tuy nhiên, mi quan h gia tit kim và tăng trưng
không phi là quan h tuyn tính, do sinh li gim dn theo vn trong hàm
sn xut. Ngoài ra, mô hình Solow còn gii thiu vai trò ca t l tăng trưng
dân s và cho phép có s thay th gia vn và lao ng trong quá trình tăng
trưng.
Tóm li, các mô hình tăng trưng chính thc mang li cho ta mt cơ
ch chính xác hơn  tìm hiu s óng góp vào tăng trưng kinh t ca vic
tích lu yu t sn xut và li ích năng sut. Các mô hình này giúp ta hiu rõ

hơn ý nghĩa ca s thay i t l tit kim, t l tăng trưng dân s, thay i
công ngh, và các yu t có liên quan khác i vi sn lưng và tăng trưng.
2.3. Thc trng v u tư trc tip nưc ngoài, u tư trong nưc và
tăng trưng kinh t Vit Nam
2.3.1. Thc trng GDP ti Vit Nam giai on 2004 – 2013
Hình 2.1 GDP Vit Nam giai on 2004 - 2013

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
-
200,000
400,000
600,000
800,000
1000,000
1200,000
1400,000
2004
-
I
2004
-
III
2005
-
I
2005
-
III
2006
-

I
2006
-
III
2007
-
I
2007
-
III
2008
-
I
2008
-
III
2009
-
I
2009
-
III
2010
-
I
2010
-
III
2011
-

I
2011
-
III
2012
-
I
2012
-
III
2013
-
I
2013
-
III
Nghìn t ng
16


T năm 2004 n năm 2013, GDP tăng liên tc qua các năm vi tc 
tăng bình quân mi năm 7%. Nh vy, n năm 2013 tng sn phm trong
nưc ã gp 5,1 ln so vi năm 2004. C th:
+ Trong giai on kinh t t 2004 – 2010: Nn kinh t nưc ta tip tc
chu s tác ng tiêu cc ca cuc khng hong tài chính tin t trong khu
vc năm 1997 và n nhng năm cui li chu s tác ng mnh m ca cuc
khng hong tài chính và suy thoái kinh t toàn cu din ra t năm 2008 n
nay. Mc dù vy, hàng năm nn kinh t nưc ta u t tc  tăng trưng
tương i khá, bình quân mi năm tng sn phm trong nưc tăng n 7%.
Vi tc  tăng trưng như vy, trong sut mưi năm qua, Vit Nam so vi

mt s quc gia trong khu vc ch ng sau Trung Quc và n , cao hơn
các nưc Hàn Quc, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia và Philippines.
Theo phân loi hin nay ca Ngân hàng Th gii (WB) v thu nhp
tính theo tng thu nhp quc gia (GNI)
1
, t năm 2008 nưc ta ã ra khi
nhóm nưc và vùng lãnh th thu nhp thp, bưc vào nhóm nưc và vùng
lãnh th thu nhp trung bình thp. Trong s nhng nưc kém phát trin Liên
hp quc công b nhng năm gn ây, nưc ta cũng không có tên trong danh
sách nhóm này. Như vy, trong giai on 2004 – 2010 chúng ta ã t ưc
thành công kép, va “ưa GDP năm 2010 lên ít nht gp ôi năm 2004”, va
“ưa nưc ta ra khi tình trng kém phát trin”, bưc vào nhóm nưc ang
phát trin có thu nhp trung bình thp, hoàn thành tt mc tiêu  ra.
+ Trong ba năm t 2011 – 2013: GDP năm 2011 tăng 5,89% so vi
năm 2010, GDP năm 2012 tăng chm li ch còn  mc 5,03% so vi năm
2011 và n cui 2013, mc tăng so vi năm 2012 có ci thin hơn và  mc
là 5,42%. Như vy, trong bi cnh kinh t th gii gp khó khăn, c nưc tp
trung thc hin mc tiêu ưu tiên kim ch lm phát, n nh kinh t vĩ mô thì

1
Các quc gia và vùng lãnh th ưc chia thành 4 nhóm: (i) Thu nhp thp, bình quân u ngưi t 995 USD
tr xung; (ii) Thu nhp trung bình thp, bình quân u ngưi 996-3945 USD; (iii) Thu nhp trung bình cao,
bình quân u ngưi 3946 -12195 USD; (iv) Thu nhp cao, bình quân u ngưi t t 12196 USD tr lên.
17


mc tăng như vy là hp lý và cho thy tính kp thi, úng n và hiu qu
ca các bin pháp và gii pháp thc hin ca Trung ương ng, Quc hi và
Chính ph.
2.3.2. Thc trng FDI ti Vit Nam t 2004 n 2013

Hình 2.2 FDI Vit Nam giai on 2004 n 2013

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
Sau khi là thành viên ca WTO, Vit Nam ã có nhng ci cách liên
tc v lut pháp, cơ ch chính sách c bit là v h thng pháp lut liên quan
n u tư nưc ngoài. Hơn na, th trưng Vit Nam m rng hơn khi tip
tc các cam kt mt cách y  trong vai trò là thành viên ca WTO. ây là
cơ hi  tăng trưng dòng vn FDI vào Vit Nam trong thi gian qua.
Nhng li th ca môi trưng u tư như n nh chính tr, chính ph thc
hin ci cách khung lut pháp, chính sách, th ch, cách a phương tích cc
h tr nhà u tư v t ai, gii phóng mt bng u tư h tng, khuyn
khích nhà u tư có nim tin vào tương lai chung và dài hn v phát trin kinh
t - xã hi ca Vit Nam.
Theo kt qu iu tra ca UNCTAD, Vit Nam ưc xp vào top 10
nn kinh t hp dn nht th gii v u tư ca tp oàn xuyên quc gia trong
giai on 2007 – 2009. Trong ó, Vit Nam ng hàng u v mc  hp
dn u tư trong lĩnh vc sn xut. Dù gp nhiu khó khăn do khng hong
0
10
20
30
40
50
60
70
Nghìn t ng
18


kinh t châu Á (1997), lm phát và khng hong tài chính toàn cu (2008)

lưng vn FDI vn tăng nhanh qua các năm. Năm 2006 t trên 12 t USD,
năm 2007 vưt ngưng 20 t USD, tăng gn 70% so vi năm 2006. Năm
2008, kt qu thu hút ngun vn FDI t mc k lc vi 64,11 t USD, gp 3
ln so vi năm 2007, trong ó có 60,2 t USD vn cp mi, cũng trong năm
này, s d án tăng vn cũng rt ln vi 311 d án ăng ký tăng vn vi tng
s vn ăng ký thêm 3,74 t USD. Ch tính riêng s vn tăng thêm ca các d
án ang hot ng ti Vit Nam trong năm 2008 ã tương ương vi tng s
vn ăng ký mi trong mt năm ca u nhng năm 2000 vi 1171 d án vi
tng vn ăng ký t 60,21 t USD (bên Vit Nam chim khong 10%) tăng
222% so vi năm 2007. Do ó, tính chung c vn ăng ký cp mi và ăng
ký tăng thêm, tng s vn FDI tăng thêm, tng s vn FDI ăng ký ti Vit
Nam năm 2008 (tính n 19/12) t 64,01 t USD, tăng 199,9% so vi năm
2007.
- Tính chung c cp mi và tăng vn, trong năm 2009, các nhà u tư
nưc ngoài ã ăng ký u tư vào Vit Nam 21,48 t USD, bng 30% so vi
năm 2008. Sau cuc khng hong tài chính th gii nn kinh t các nưc ã
bt u phc hi: Thu hút u tư trc tip ca nưc ngoài t u năm n
21/12/2010 t 18,6 t USD, bng 82,2% cùng kỳ năm 2009, bao gm: Vn
ăng ký ca 969 d án ưc cp phép mi t 17,2 t USD (gim 16,1% v
s d án; tăng 2,5% v s vn so vi năm trưc); vn ăng ký b sung ca
269 lưt d án ưc cp phép t các năm trưc vi 1,4 t USD. Vn u tư
trc tip nưc ngoài thc hin năm 2010 ưc tính t 11 t USD, tăng 10% so
vi năm 2009, trong ó giá tr gii ngân ca các nhà u tư nưc ngoài t 8
t USD.
- Theo B Công Thương, tính cho c năm 2011, tng vn ăng ký u
tư trc tip nưc ngoài là 14,7 t USD, bng 74% so năm 2010. Trong ó,
riêng vn ăng ký mi t 11,6 USD, bng 65% năm 2010. Và vn gii ngân
t gn 11 t USD, xp x năm 2010. Trong ó, lĩnh vc công nghip ch
19



bin, ch to ã vươn lên v trí s mt v thu hút u tư vi gn 400 d án có
tng s vn ưc tính 6,5 t USD, chim khong 47% tng vn u tư năm
2011 (năm 2010 lĩnh vc công nghip ch bin, ch to ng th 2 sau lĩnh
vc bt ng sn vi tng vn ăng ký là 5,1 t USD).
- Năm 2012, thu hút u tư trc tip ca nưc ngoài t u năm n thi
im 15/12/2012 t 13 t USD, bng 84,7% cùng kỳ năm trưc, bao gm:
Vn ăng ký ca 1100 d án ưc cp phép mi t 7,9 t USD, bng 92,2%
s d án và bng 64,9% s vn cùng kỳ năm 2011; vn ăng ký b sung ca
435 lưt d án ưc cp phép t các năm trưc là 5,1 t USD. Vn u tư
trc tip nưc ngoài thc hin năm 2012 ưc tính t 10,5 t USD, bng
95,1% năm 2011.
- Trong năm 2013, c nưc có 1275 d án mi ưc cp giy chng
nhn u tư vi tng vn ăng ký là 14,272 t USD, tăng 70,5% so vi cùng
kỳ năm 2012 và 472 lưt d án ăng ký tăng vn u tư vi tng vn ăng ký
tăng thêm là 7,355 t USD, tăng 30,8% so vi cùng kỳ năm 2012.
2.3.3. Thc trng DI ti Vit Nam t 2004 n 2013
Hình 2.3 DI Vit Nam giai on 2004 n 2013

(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)

-
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
Nghìn t ng

×