Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của bài thuốc chống béo tới chuyển hóa lipid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 47 trang )

Bộ YTẼ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
•Ị* *J> *t# *J> *J> VJ> «4* *1# *1* %1# *1# *1* *J> *J> •A# *J>
rj% #J% #J% rf% #J% «rj* #J% rj^ rf% *Ị% #Ị^ rj^ #J*
NGUYỄN THỊ HIEN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA
BÀI THUỐC CHỐNG BÉO
TỚI CHUYỂN HÓA LIPID
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHƠÁ 1996 - 2001)
Người hướng dần : TS. Nguyễn Văn Đóng
DS.CKI. Bạch Thị Trình
Noi thực hiện : Bộ môn Hoá Sinh
Bệnh viện 19-8
Thời gian thực hiện: 01/03 -15/05/2001
Hà Nội, tháng 5 năm 2001
I L u * l _ _ _
/y 'ị'\ O.O'^X
/ ♦ / >> . • ' \
(cl
w N 6 ỡ':^ y
X: _ • X
< £ Ồ & @ c Ẩ M .Ơ frí
Tôi xin bàỵ tỏ ỉòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nquyễn
Văn Đồng, cô DS.CK1 Bạch Thị Trinh những người thổ ụ đã tận
tình hướng dẫn giúp dỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện dề tài.
Nhân dịp nàỵ tôi xin gửi lời cảm ơri sâu sắc đến cô Phạm
Thanh Phương, các thẩỵ cô giáo, kỹ thuật viên bộ môn Hoá Sinh,
phòng quản ỉý Khoa học trường Đại học Dược Hà Nội, cán bộ
khoa Sinh Hoá Bệnh viện 19-8 đã hướng dẫn, giúp dỡ, tạo mọi
diều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận đúng thời hạn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 Iiãrn 2001


Sinh viên
Nguyễn Thị Hiền
Mục [ục
• #
Trang
Phầnl: Đặt vấn đề I
Phần II: Tổng quan 3
2.1 Định nghĩa về béo phì 3
2.2 Cách xác định béo phì 3
2.3 Bệnh sinh về béo phì 6
2.4 Hậu quả của béo phì 9
2.5 Điều trị bệnh béo phì 10
2.5.1 Điều trị bằng chế độ ăn uống 10
2.5.2 Điều trị bằng vận động liệu pháp I I
2.5.3 Điều trị bẳng thuốc 1 !
2.5.4 Điều trị bằng phẫu thuật 14
Phần III. Thực nghiệm và kết quả 15
3 .1 Đối tượng nghiên cứu 15
3.2 Phương pháp nghiên cứu 16
3.3 Kết quả thực nghiệm và nhận xét 22
3.3.1 .Mô hình gây béo 22
3.3.2. Thử (ác dụng của bài thuốc 24
3.4 Nhận xét tổng quát và bàn luận 36
Phán IV: Kết luận và đề xuất 38
Tài liêu tham kháo
Chú giải chữ viết tắt:
ADP - Ađenosin diphosphate
ATP - Adenosin triphosphate
BDND - Bề đày nếp đa
BMI - Chí số thân khối (Body Mass Index)

BP - Béo phì
BT - Bài thuốc
CH - Cholesterol
IBWH - Can nặng lý tưởng theo chiều cao (Ideal Body Weight for Heighl)
LP,,, - Lipid toàn phần
M - Cân nặng
Mmb - Hàm lưọ'112, mỡ mans; bụ II °
Tị - Thời gian tại thời điểm ngày (hú i
TCỈ - Triglyc.erid
WHO - Tổ clìức Y tế thế giới (World Health Organization)
X - Trị số trung bình
đ - Đực
Ọ - Cái
Phần I
ĐẶT VẤN ĐỂ
Cùng với sự phái triển của xã hội và sự nâng cao đời sống vật chất cùn
cộng đồng, BP đã và đang ngày một gia tăng í rên Ihế giới, ảnh hưởng xấu lới
sinh hoại và sức khoẻ con người.
Đầu năm 2000, Tổ chức Y tế thế giới ( WHO ) đã khuyến cáo: " Béo
phì - bệnh dịch đầu (iên không nhiêm khuẩn Irong lịch sử nhân loại dang phát
triển và lan tràn khắp điạ Cíiu " [24], Hiện nay, loàn cẩu dã có tiên 250 Iriêu
người BP , chiếm7% số người trưởng thành trên thế giới. Đặc biệt là ỏ' các
nước Âu' Mỹ, lỷ lệ nguòi mắc BP lên lới 30 - 40% ỏ' người lớn và Irên 10% ỏ'
trẻ em. [12]. 0 đảo Maurice cííng như một số đảo ở Thái Bình Dương và Nam
Phi, BP cũng là mối lo âu của ngành y lế.
Nước ta, Irong những năm 2,ẩn đây, tuy bệnh BP còn chiếm tỷ lộ chua
cao nhưng đang có chiều hướng gia (ăng đặc biệt là ỏ' trẻ em. MỘI cuộc diều
[ra liên 1500 phụ nữ (Tirỏìig thành tại huyện Kiên Xương ( Thái Bình ) và Cai
Lậy ( Tiền Giang ) cho thấy lỷ lệ BP: 0,52% ( Kiến Xương ) và 6,75% ( Cai
Lạy ) [22] . Mộỉ số CÔ112, trình Ii2,hiên cứu tỷ lệ BP ỏ' học sinh tiểu học tai quận

I íhànlì phố Hổ Chí Minh ( 1997 ) là 12,2%, quện Hoàn Kiếm và Hai Bà
Trưng Hà Nội là 4,1 - 7,4%.
BP không chỉ ảnh hưởng đến năng xuất lao động, thẩm mỹ, tâm lý , sức
khoẻ mà còn là yếu tố nguy cơ dẫn lới các bệnh khác: Đái iháo đường, vữa xơ
động mạch, ung thư Theo một số công trình nghiên cứu về béo phì nếu duy
trì cân nặng tron2; giới hạn bình thườna; sẽ giúp tăng tuổi thọ khoảng 3 năm,
ginm 25% bệnh động mạchxiành và 35% bệnh suy tim, xung huyết đột quỵ
não. [5].
Hiện nay y học hiện đại đã lìm ra và sử dụng một số thuốc điều trị bệnh
béo phì có hiệu quả ( Methyl cellulose,Lipolysin F, Benzedrin, Phenamin,
Orlistat ) nhưng hầu như đều là các thuốc hoá được và có nhiều tác dụng phụ
như: Rối loạn tiêu hoá, độc với (im, gủy nghiện Vì vậỵ XII hướng hiện nay là
sử đụng các thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để khảo sát. Trên cơ sở dó, chúng
lôi đã tiến hành nghiên cứu lác dụng chống BPcủa một bài thuốc đông dược.
Bài thuốc được xây dựng trên cơ sỏ' lác dụng giảm béo và hạ lipid máu của các
vị dược liệu đã được nghiên cứu.
Tác dụng; của bài thuốc được đánh giá ill vivo trên chuột nhắt đã được
gây béo qua các chí sô sau:
- Chỉ số cân nặng (M)
- Khối lượng lớp mỡ màng bụns, (Mmb)
-Tỷlệ% M mb/M
- Hàm lượng Triglycerid trong máu (TG)
- Hàm lượng Cholesterol toàn phần trong máu ( CH )
- Hàm lượng Lipid loàn phần trong máu ( LPn>)
2
Phần II:
TỔNG QUAN
2.1 Định nghĩa về béo phì:
Béo phì là một (rong nhũng bệnh của rối loạn chuyển hoá Lipiíl mò có
sự ứ đọns, quá nhiều lipid ỏ' các mô mỡ 2,ây nên sự lăng khối lượng cơ thể quá

múc ảnh hường xấu lới sức khoẻ và sinh hoạt.
2.2 Cách xác định béo phì:
Hiện nay, trên thế giới có nhiều phương pháp xác định BP khác nhau.
Sau đây là một số phươns; pháp đã được nhiều người cônơ nhận:
2.2.1. Phưong pháp xác (linh theo chỉ số thân khôi. [5,15,161.
Chỉ số thân khối ( Body Mass index: BMI ) được lính theo công (hức:
w
BMI [kg/(m)2 ] =

H2
Trong đó: W: Cân nặng ( Kg )
H : Chiều cao (m)
Chỉ số BMI có ý nghĩa phàn ánh các mức độ kliác nhau của bệnh:
* Đối với người trưởng thành (>18 tnổi )
- Bình thường : 18<BM I<25
- Tlnìa cân : 25 < BMI < 30
- Béo phì ( nhẹ ): 30 < BMI <40
- Béo phì ( nặng ): BMI >40.
* Đối với trẻ em ( clưới 18 tuổi ) và có chiều cao lớn hơn
145 cm ( nam ), 137 cm ( nữ).
- Béo phì ( nhẹ ): 85 < BMI <
95
chí bách phân
- Béo phì ( nặng ): BMI >95 chí bách phân
3
Cân nặri£ (kg)
2.2.2. Phưong pháp xác định IBWH /5,15.16ỉ.
+ Công thức :
M
IBWH =


X í 00
Mo
Trong đó: M: cân nặng đo được ( Kg )
M0: cân nặng lý lưởng ( Kg )
( M0 = chiều cao đo được (met) X 22)
4- Áp dụng: đối với trẻ (<18 luổi) và có chiều cao nhỏ hơn
145cm ( nam ), 137cm ( nữ )
+ IBWH phản ánh mức độ béo phì ở Irẻ em:
- BPđộ I ( n h ẹ): 120% < IBWH < 130%
- Béo phì độ II ( trung bình ): 130% < IBWH < 140%
- Béo phì độ III ( nặng ): 140% < IBWH < 160%
- Béo phì độ IV ( rất nặng ): IBWH > 160%
2.2.3. Phương pháp xác định theo biểu đồ tăng trưởng đỏi vói trẻ dưới 5
tuối.ị 13 Ị.
Qua biểu đồ tăng trưởng, nêu cân nặng của Irẻ vưựl qua kênli A thì xốp
vào loại lliừa cím. Tlurừng xác định vài tháng liên lục mới có kết luận.
Biểu đồ tăng trưởng (Nam)
Biểu đồ lăng trưởng (Nft)
4
2.2.4. Phưong pháp xác định theo bé dày nếp da ị IỈDND). [27]
Để phản ánh cụ thể lượng mỡ được dự írữdưới đa, n2,u'ò'i ta có Ihể xác
định độ dày mỡ ở cỉưới da bằng một dụng cụ kẹp da ( Skill Fold Caliper) với áp
suất không đổi .
GS. SurKind phân biệt 2 mức độ béo phì ở trẻ em: [phụ lục 4]
- Béo phì thông íhường ( Obesity )
BDND> bách vị thứ 85 ( 85"' percentile )
- Mức siêu béo phì ( Super Obesity )
BDND > bách vị thứ 95
* Thông thường chỉ cẩn sử dụng mội Irong những phương pháp chu ẩn trên, và

nếu có điều kiện thì xác định thêm chỉ số BDND và tỷ số vòng bụng/ vòng
mông ( lỷ số này được coi là bình thường khi nhỏ hơn hoặc bằn° 0,95 với nam
và 0,85 với nữ ).
5
2.3 Bệnh sinh của IĨI\
Bệnh sinli của béo phì rất phức tạp, liên quan đến nhiều vấn để về xã
hội, lối sống, điều kiện sinh hoại và thể (rạng con người. Tất cả mọi nguyên
nhản BP đều dẫn lới sự dư thừa quá mức năng lượng đưa vào cơ (hể so với nhu
cẩu cần thiết.
2.3.ỉ . Nguyên nhân ảo di ínivén. [ 5,7,16,24,32 ]
Trên các kết quá điều tra về dịch tễ của BP người la nhận thấy BP có
liên quan đến huyết thống. Nếu bố hoặc mẹ béo phì, trẻ em dưới 10.tuổi ỉliừa
cãn có tới 80% nguy cơ trỏ’ thành béo phì khi trưởng thành. Còn bô mẹ bình
thường, nguy cơ chỉ là 10%.[24], Nghiên cứu ỏ'4000 trẻ sinh đôi Ihấy những
trẻ sinh đôi cùng trứng có cân nặng giống nhau hơn nhũng trẻ khác trứng. Kếl
quả nghiên cứu cỉia Lê Qiians, Hùng, Cao Quốc Việt, Đào Ngọc Diễn ỏ' trẻ béo
phì cũng cho thấy tiền sử gia đình có tăng cân là 45,5%. [ 16],
Qua đó người la đánh giá vai trò của di truyền chiếm 2/3 sự thay dổi
cân nặng.
f Các nghiên cứu cũng cho biết, nguyên nhân di truyền trong BP là do
phản ứng sai lệch của các gen quy định về sở thích, khá năng ăn uống và lioạl
động thể lực. Hiện nay, dã cổ ít nhấ( 40 ơen được phát hiện có vai trò (1'ong
điều hoà trọng lượng CO' thể.[24Ị.
2.3.1./ Những gen tập lính ăn [24,32]
Gen này quy định về khẩu vị, khả năng ăn ( thích ăn chất béo, uống
rượu bia, nước ngọt ). Một số gen như:
Gcn oỉr. J - Fridman gen đã phát hiện ra ỏ' chuột ( 1995), sau đó tìm
thấy ở người .Gen này quy định lổng hợp nội tiết tố leptin, một chất kiểm soái
sự thích ăn và khả năng dự trữ mỡ.
Gen dh: Gen tổng hợp thụ (hể Leplin. Gen này nểu bị dột biến Leplin

không còn lác dụng.
6
2.3.1.2. Nhữnq qen ỊỊÔỵ chán ăn. Ị24j
Các gen này luôn làm cho cổ cảm giác no nê, không cám (hẩy đói.
Người ta đã chứng minh: Nội liếí íố Leplin làm giảm hrợng Neuropeplid Y
( một chất có khả năng kích thích tạo cảm giác đói, được quy định bởi gen
c
cùng tên ).
2.3.ỉ.3. Những gen chuyển hoá thức ăn.
Gen này làm ílníc ăn nhanh chóng bị thiêu đốt hoặc dự (lữ dưới dạng
chất béo.
Năm 1997, BS. Ricquier ( CNRS ) dã xác định gen " liêu đốt" chất mỡ
UCP2 (Uncoupling Protein 2) ở súc vật. Gen này kiểm soái các cơ chế chuyển
hoá các chất dinh dưỡng thành năng lượng lự do và dự trữ.
Nhiều nghiên cứu cũng thây rõ vai Irò của các enzym (ác clộns, đến sự
thoái lioá các chất béo (enzym adipose (issue lipolein lipase ).
2.3.1.4 Gen điên khiển sự hình thành iếhùo mỡ. [28j
Các nhà nghiên cứu Harvard đã công bố 2 gen điều hoà Prolan
* GATA- 2 và GATA -3 là 2 s;en quy dịnli tổng họp tế bào mỡ khi căn qua nhiều.
Gen Writ ỉ Oh - I 2;en có vai (rò ức chê sự tạo (hành chất mỡ. Do các nhà
nghiên cứu Mỹ phát hiện. Khi có sự sai lệch không gọi được lệnh của Protein
Wnt 10b các tế bào liền cơ sẽ biến đổi thành tế bào mỡ.
2.3.1.5 Những í>en tác <7(5/7í> (ỉến dặc lính.
Các sợi cơ ở mổ mỡ có 2 loại là CO' " mềm " và cơ " cứng" . Các nhà
nghiên cứu cho ihấy những CO'" mềm " thì cho chất béo (TG) " bám " vào dễ
hơn và tách ra khó hơn so với loại co'ciing'.' Cơ chế này giải thích " lạng " béo
và 2,ầy ở lừng người, cũng như sự phân bố mỡ trên cơ thể ở nhũng người BP
( béo bụng, béo đùi ), phụ nữ dễ BP hơn nam ơiới.
2.3.2. Nguyên nhân đo lôi sống và môi truồng sông.
Theo TS. Stephena Rossenera thì " Trên 80% người béo phì là đối lượng,

íl hoạt động cơ bắp ăn uống phi lý " [9].
7
Chứng;-tỏ đây là nguyên nhfui quail trọng về vấn đề BP.
2.3.2 . ì D o th ó i (Ịiie/Ì ăn Hốiìí>:
- ơ những người có thói quen ăn nhiều lipicl nhíứ là mỡ động vậi ( (hit
mỡ, phủ tạng, thức ăn xào rán ), căn ít rau quả ( chứa nhiều chai XO').
- Có thói quen ăn nhiều chất bột, đường, đặc biệt là các gliiciđ "nhanh "
( các đường đơn, đường đôi ) và uống nhiều bia rượu, nước ngọt.
- Thói quen ăn nhiều bữa Irong ne,ày ( ăn vặt ), ăn (hôm bữa phụ vào
buổi tối trước khi đi ngủ .
2.3.2.2 Do môi Iníờng sống, thói (Ịnen sinh hoại.
Những người có cuộc sống lĩnh tại, ít hoạt động thể lực do các nguyên
nhân khác nhau, đều có nguy cơ dẫn lới béo phì. Các nguyên nhân (lổ có lliể
là:
- Do tính chất công việc ( làm việc bàn giấy, văn phòng ) hay do bệnh
tật ( bệnh liệt chân, làn tạt ) .
- Cìing với sự ra đời cùa các máy móc hiện đại ( máy giặt, máy húi bụi,
cầu thang máy ) lao động chân lay được giải phóng, sức lao động giảm, năng
ỉượng tiêu hao trong sinh hoạt 2,iảm .
- Môi trường sons; chật chội, (hiếu không gian hoạt động (hể thao
( như đã bóng, nhẩy dây, chơi cầu lông ), thay vào đó là các hoại dộng liêu
tốn íl năng lượng hơn ( xem (i vi, chơi điện tử ).
2.3.2.4 Do (ìùng tlinốc.
Việc sử đụng lâu dài một số thuốc như: Corlicoid, các thuốc chẹn beta
( thuốc hạ huyết áp)va một sô thuốc chống suy giảm cơ thể, thuốc tránh
thai gây nên những rối loạn chuyển hoá, những biến đổi về lộp tính ăn uống
cũng là nguy cơ gây béo phì.
2.3.3 Do các bệnh khác gây nên:
Một sô bệnh có Ihể !à nguyên nhân gảy nên béo phì như: Nhược giáp,
cường vỏ Ihượng thận ( hội chứng Cushing ), thiểu năng sinh dục và mộl số

8
bệnh lý về não ( II não, bệnh ở vùng dưới dồi, chấn thương não ). Nguyên nhân
này chỉ chiếm một' lỷ lệ rấl nhỏ (1%).
2.4. Hậu quả của béo phì
BP để lại nhiều hậu quả, ảnh hưởng xấu tới sinh hoạt, năng xuất lao
dộng, và đặc biệt là đến sức kỉioẻ , tuổi thọ con người. Thể trạng mập mạp lạo
cho người bệnh sự mạc cảm lự ti về (hể hình của mình mất lự till trong giao
tiếp, giảm tính năng động, ảnh hướng đến năng xuất lao dộng, giảm thu nhập,
khó thành đạt (long cuộc sống.
Mặt khác, lượng mỡ dư (liừa ở người béo phì làm phát triển yêu tố nguy
cơ đối với bệnh tim mạch. Các nghiên cứu nhân íliấy tỷ lệ lử von« có liên
quan đến BP vì bệnh Iim mạch íăns, cao trong nhũng nhóm người BP. Bỉ5 là
một yếu tố iigny hại cho bệnh vữa XO' động mạch , cao huyết áp. héo phì làm
tăng nhịp tim, có thể dẫn tới suy lim.
Theo thốn2; kê thì người BP có n°,uy cơ bị đái (háo đường typ 2, lăng
huyết áp và tăng mỡ máu cao hơn người cùng lứa tuổi không bị BP tương ứng
» là: 3,8 lần; 5,6 lần và 2,1 lẩn. Ngày nay, người la hay đề cập đến hội chứng X
( còn gọi là hội chứng chuyển hơá, hội chứng kháng Insulin ) bao gồm béo phì
đái tháo đường lyp 2, tăng huyết áp , rối Ioạin lipid và các bệnh vữa xơ động
mạch.
Béo phì làm tăng lỷ lệ 11112, thư đại Iràng, trực Iràng, luyến íiền liệt, ling
thư đường mậí, ling thư dường ruột, nội mạc tử cung, ung thư vú và buổns,
tiling ở phụ nữ mãn kinh. Các nhà nghiên cứu Mỹ, Thuỵ Điển gần đây dã
công bố: Người BP và cao huyết áp có nguy cơ ung thư thận cao gái') đôi so
với người bình (hường ( đặc biệt ở nam giới ) [ 27],
Béo phì có liên quan đến các bệnh khác như tăng thoái hoá khớp, sỏi
' mật, viêm thực quán hồi lưu, lối loạn chức năng hô hấp và các bệnh ngoài da.
Người béo cũng có lỷ lệ phẫu thuật và biến chứng sản khoa cao hơn.
9
Các biến chứng này góp phẩn lử vong cho người béo phì. Khi cân nặng

cơ thể bằng khoảng 130% so vói người bình thường fill tỷ lệ lử vong l;ìns
35%, cân nặng-bằng 150% so với người bình (hường thì tỷ lệ (ử vong lăng 2
lần. Người BP nặng ( cân nặng lớn hơn 200% so với người bình thường ) có
nguy cơ tử vong cao hơn 10 lẩn tỷ lệ tử vong thông Ihưòìig. [5J.
2.5 Điều trị bệnli béo phì.
Điều trị BP rất phức lạp đòi hỏi phải thực hiện toàn diện, lâu dài. cho
nên vai trò tự giác và kiên trì của bệnh nhân rất. quan trọng. Có 4 phương pháp
điều trị dang được áp dụng phổ biến trên thế giới:
2.5.1. Điền lìi bẵng chế độ ăn uống.
Mọi 1 rường họp béo phì đầu tiên phải điều chính chế độ ăn UOIIO cho
hợp lý:
* Cách ăn Hống hơp lý :
- Nên ăn đúng bữa ăn hoặc kéo dài khoảng cách giữa các bữa ăn, (lặc
biệt vào các bữa sáng và bữa (ối chỉ nên ăn nhẹ.
0 - Bỏ thói quen ăn vặt, ăn lối quá 110, ăn thức ăn giàu lipid.
- Bỏ kiểu ăn vội, ăn nhanh.
*
K h á n phần ân Hống hoy
/ý.
- Giảm tổng lượng Cnlo ăn vào (rong ngày tù' 500 - 1000 Calo so với
mức Calo cắn (liiêì. Mức Calo cần Ihiết phụ thuộc vào hoại độíìíĩ cụ Ihể lừng
người. Thông 1 hường mức Calo cần tliiếl có thể tính theo cân Iicịng
( 30 Calo/IKg cân nặng ).[5J.
- Thay đổi chất lượng của (hực đơn: Giảm tỷ lệ Lipid, Glucitl ( Lipiđ
nhỏ hơn 30%, Glucid nhỏ hon 50%), ăn nhiều các chất xơ ( rau, hoa quả ). Cụ
(hể là: Không nên ăn thức ăn nhiều chấ( béo
^ Hạn chê dùng đường " nhanh " có (rong bánh kẹo, nước ngọt Hiện nay
đường Saccarose (rong các loại nước ngọt đã được thay thế bằng Aspaclam,
10
vẫn có lác dụng làm ngọt nhưng không cung cấp Calo như Saccarose có thê

dung cho người BP.
2.5.2 Vận động liệu pháp.\5)
- Vận động thể lực là một biện pháp lất hiệu quả cho người có mong
muốn giảm cân lâu dài. Vận động thể lực làm tiêu thụ năng lượng giúp cho
năng lượng tiêu thụ lớn hơn năng lượng thu nạp của cơ thể, l ất có lọi cho việc
giảm cân.
- Tiêu hao năng lượng do vận động tu ỳ lliuộc vàò loại hình vận dộng
( đi bộ, chạy, bơi, chơi cẩu lông ). Thông thường luyện 20 - 30 phíil/ ngày và
4-5 lán/ tuần Ihì tăng liêu thụ klioảns, 500 - lOOOCalo/ tuần.
- Vận động thể lực thường xuyên có tác dụng: Cải thiện chức năng luần
hoàn, giảín bớt sự thèm ăn thái quá, cải thiện chuyển hoá Glucosevà hoại động
của Insulin ( nliất là bệnh nhân dái tháo đường ) , cải Ihiện các chí số về lipid
máu, giảm lỷ lệ bệnh tim mạch và (ử vong.
Kết quả điều trị sẽ lốt lion nếu kết hợp cả vận động thể lực với chế độ
° ăn uống hợp lý.
2.5.3 Điều tĩỊ bằng thuốc.
Thuốc chỉ được sử dụng điều trị khi các biện pháp diều trị bang chế độ
ăn uống và vận động liệu pháp không có kết quả hoặc được sử dụng với những
đối tượng quá béo, phái giám trọng lượng cơ thể hạn chế nguy CO' liổu đường
và nhồi máu cơ tim.
Tions, suốt quá í rình dùng thuốc các biện pháp điều trị bằng chế độ nil
uống và vân động liệu pháp vẫn phải được duy trì.
2.5.3.1 Thuốc tân dược [5,1 1 ]
Hiện nay thuốc tan dược diều trị béo phì có thể chia thành 5 nhóm nhu'
sau:
* Thuốc lùm no đầy ống liêu lìoá :
- Chứa các chất như: Gôm Sterculia, Methyl Cellulorse Khi uốns, vào
không hấp (hu chỉ húi nước ' Irương nở làm dầy bụng ơiâni câm giác đói.
- Tác dụng phụ: Đáy hoi, khó chịu.
* Thuốc giơ lãng thoái hoá:

- Thuốc Lipolysin F cluía nội tiết lố Thyroxin nhằm gia tăng chuyển
hoá cơ bản ỏ' lế bào. Đặc biệt thuốc có tác dụng tốl đối với béo phì (hể suy
tuyến giáp.
Dùng thận trọng vì thuốc có thể gây ức chế luyến giáp và độc với (im.
- Thuốc lợi tiểu: Được dùng thêm trong diều trị BP thể tích nước
Dùng thận trọng vì thuốc có thể gây mất cân bans; nước và diện a;iai.
* Nhóm gâỵ chúiì ân:
- Là nlióm chứa các dẩn chất cùa Amphetamin và Non - Amphelamin
như: Benzeclrin, phenamin, Isome'ride, Fenfluramine (Pondimin),
Diethyl poroprion ( .ỉemiate, Jeparil ), Mazindol ( Sanorex,
Mazanor), Pemoline ( Cylert)
- Đây là nhóm íluiốc tác động lên thần kinh trung Ương( vìmg dưới đổi)
gây kích íhích ( làm khó ngủ ) và ức chế cảm giác đói.
- Tác dụng phụ: Thuốc gây nghiện và lâm trạng chán chường khi thôi
dùng thuốc, tăng huyết áp ỏ’ phổi, tổn thương van (im
* Thuốc " ức chếEmym lipase à ruôí "
Orlistat gắn với lipase, làm mất hoạt lính của nó cho nên không thể (huỷ
phân được TG (hành Monoglycerid và acid béo, dẫn đến TG không được hấp
thu.
12
Orlistat chỉ giảm 30% sự hấp thu mữ.
Thuốc í) có tác dựng phụ lên llián kinh (runs; ương
* Thuốc tác dông lên dẫn tiuyên íììần kinh:
- Sibuta.min làm giảm cảm giác dói Iheo cơ chế ức chế.sự (ái hấp llni các
Serotonin lại các Synap thíin kinh.
- Amylin và ieplin làm cân trỏ' sự dẫn truyền thần kinh từ ống tiêu hoá,
tuyến tuỵ, mô mỡ về vùng dưới đồi để không còn sự kích thích gclv cảm «i;íc
đói.
2.5.3.2. Thuốc dông (híực. /14,17,36]
0 nước ỉa hiện nay , chưa có một chế phẩm đông dược nào snn xuất

và áp dụng điều trị phổ biến tron2, lâm sàng.
0 Trims, Quốc có nhiều bài thuốc đã được nghiên cứu và sử dụng trên
người, nhưng các biệt dược được sản xuất lớn vẫn còn rất ít.
Sau đây là một số bài thuốc và vị thuốc đã dược áp dụ 112, điều Irị ỏ'
Tiling Quốc.
Dôc vi:
- Thảo quyết minh: Hạt được sao chín nghiền bột uống.
- Đại hoàng: sắc nước IIỐI12,.
Bài thuốc.
- Bài (huốc clũra béo I: Thảo thuyết minh, Sơn Ira, Đnm sâm, qn;ỉ Dâu,
quả Dành dành.
- Bài thuốc chữa béo 2: Sơn tra, hoa Cúc, Tháo quyết minh ,
- Tiểu thừa khí thang: Sơn tra, Bán hạ, Trần bì, Lai phục tử, Đại hoàng,
Chỉ thực, Thần khúc, Phục linh, Liên kiều, Hậu phác.
- Chè thạch quyết minh: Thạch quyết minh, Sơn tra thái lál ,
- Chè Cúc hoa: Hoa cúc. Son tra thái lát, vỏ quýt
13
2.5.4 Điểu íỉỊ bằng phẫu íhuậl:\5]
Đây là biện pliáp cuối cùng để điều trị BP khi mà các biện pháp khác
không có kết quả. (} Hoa Kỳ, có trên 100.000 người đã được phẫu thuật dể
điều trị BP.

- Phẫu thuật hay được dùng là phẫu thuật thắm mỹ, cắt bớt mô mỡ, Ill'll
mỡ bụng để giảm lượng mỡ trong cơ thể ( 1 lần Iây khoảng 5 pound ( khoảng
2,28Kg) mỡ ).
- Phẫu thuật lạo hình lại dạ dày theo mội đường dọc để làm dạ dày nhỏ
lại và làm liối tắí dạ dày xống giữa ruột non (do Jejunoiled đề xuất). Biện pháp
này hay đirợc sử dụng cho người BP ăn quá nhiều, nhất là đồ ngọl. Tác dụng
giảm cân rõ rệt và duy trì được kết quả tốt.
Tác dụm* phụ: ỉa lỏng, rối loạn điện giải mãn tính ở 50% bệnh nhân,

khoảng 1/3 bệnh nhân xuấl hiện bênh" gan sail khi mổ [5] và gây một' số bệnh
]ý tiếp về não ( Wernicke - Korsakoffs ), nôn là dấu hiệu báo đau tiên của
biến chứng này
to
14
Phần III
THỤC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
3.1.1. Bài thuốc:
+ Công thức:
Son Tra Bắc
Thảo quyết minh
Cúc hoa
20 g
lOg
lOg
lOg
lOg
Đan sâm
Xuyên khung
+ Xnđt xứ: Đây là bài thuốc chúng tôi tự xây đựng dựa trên cơ sở:
- Chọn các vị thuốc có độ lặp lại cao trong các bài thuốc chống béo và
hạ lipid đã được kliảo sát ( Sơiì tra có độ lặp lại 22/29, Thảo quyếl minh có độ
lặp lại 9/29 ) [ phụ lục 1 ].
- Chọn Ccáe vị thuốc không độc dễ kiếm, đã ctựơc sử dụng phổ biến (rong
các bệnh khác và có tác dụng hoạt thuyêì, hạ lipid máu ( Đan sâm, Xuyên
khung).
+ tìâc điểm bời thuốc: [ 1,4,20,23,30.].
- Sơn tra được chọn là vị lliuốc chính (rong bài thuốc: Theo CìS. Đỗ Tfú
Lợi, Sơn tra Bắc ( Crataegus pinnatifida Rosaceae ) có vị chua ngọt, tính hơi

ấm, quy vào 3 kinh: Tỳ, vị, can. Có (ác dụng tiêu thực, hành ứ, hoá đàm, khai
uất.
- Sơn tra, Thảo quyêì minh là 2 vị Ihuốc đã có nhiều nghiên cứu chứng
minh có tác dụng hạ lipicl máu ( dặc biệl là hạ CH ).
- Xuyên khung, Đan sâm là nhũng vị thuốc hoạt thuyếl có tác đụng:
Chống đông máu, tiêu Fibrin, hạ Lipid máu.Trong đó Đan sâm có vị đắng,
tính hơi hàn, quy kinh: Tủm, tâm Bào và can. Đan sâm chủ trị như bài thuốc
15
Tứ vậl thang,có lác cỉụiig giãn động mạch vành, tăng lưu lượng máu động
mạch vành, hạ huyết áp, giảin TG ở gan và máu.
Tác dựng hạ huyết áp của các vị (liuốc ( Sơn tra, Thảo quyết minh, Cúc
hoa ), Cúc hoa vị ngọt hơi đắng, tính rriát có tác dụng điều hoa tính vị của bài
thuốc.
Các vị thuốc được phối hợp nhằm mục đích lạo nên tác dụng của bài
thuốc: Giảm béo, hạ lipiđ máu.
3.1.2. Chuột nhắt trắng:
Chuột Swiss thuần chủng, mua tại Viện vệ sinh dịch tễ, có trọng lượng
18 - 20g. Gồm 65 con ( 40 con cái và 25 con đực ).
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
3.2.1. Xử lý dược liệu m chế biến bài thuốc:
- Sơn tra Bắc được mua tại Trung Quốc
- Cúc hoa được thu hái tại làng Nghĩa Trai ( Hưng Yên ).
- Đan sâm, Xuyên khung, Thảo quyết minh được mua lại phố Lãn ông,
Hà Nội.
* Tất cả các vị dược liệu được xác định đúng loài, đúng bộ phận (lỉmg
và xử lý đạl tiêu chuẩn Dược Điển Việí Nam [7].
* Điều chế dịch sắc của bài thuốc dựa theo chuyên luận (luiốc sắc -
Thực hành dược khoa lập I [ 29].
3.2.2. Phưong pháp gây béo:
+ Dựa trên mô hình gây (ăng Cholesterol ngoại sinh của Fillios và cộng

sự. [34J.
Chuột được nuôi 7 ngày ở điều kiện Bình thường để loại những con bất
thường. Sau đó chia làm 2 lô một cách ngẫu nhiên có điều chỉnh sao cho cân
nặng (rung bình ở mỗi lô là tương đương nhau,
16
* Lô l(Lô bình thường): 25 con
Chuột được nuôi bằng chế độ ăn bình thường. Mỗi con trong một ngcày
được ăn:
5g Lương khô [phụ lục 3]
lg Bột cá
2g Rau
Nước máy được uống tự do ( khoảng 5 ml)
* Lô 2 (lô gây béo ): 40 con
Chuột được nuôi bằng chế độ ăn giống lô 1 và có bổ xung thêm:
3g Óc lợn
0,3g Mỡ lợn
0,5 mg Benzyl thiouracile
- Thời gian gây béo: 4 tuần ( 28 ngày )
- Trong thời gian gây béo các lô được nuôi tách riêng chuột đực và
chuột cái để tránh chửa, đẻ.
Hàng tuần, chuột được theo dõi khối lượng.
- Sau 28 ngày mỗi lô lấy 10 con chuột ( 5 cái, 5 đực) để xác định các
chỉ số : Cân nặng ( M ), mỡ màng bụng (Mmb) và tỷ lệ % Mmb/M.
3.2.3. Phương pháp thử thuốc.
* Lô 1( Lô bình thường ): 15 con
vẫn tiếp tục nuôi như trên.
* Lô 2 ( Lô chứng ): 15 con chuột đã gây béo
- Chuột tiếp tục được nuôi bằng chế độ ăn dầu lipicl nhưng không có
Benzyl thiouracile.
* Lồ 3 ( lô thử ): 15 con chuột đã gay béo

- Chuột được nuôi như lô chứng, bổ xung thêm địch sắc của thuốc.
Uống với liều 0,36g/con/ngày ( tương đương 5ml, thay cho nước uống).
17
l':' ị. ịO-ĐÌ-
+ Thời gian (heo dõi là 4 tuần. Chuột vẫn tiếp tục được nuôi riêng đực,
cái.
+ Sau 4 tuần, chuột được xác định các chỉ số ở tấl cả các lô.
Huyết thanh chuột được tách tờ máu tĩnh mạch cổ để làm các xét nejiiệm lipid
máu.
3.2.4. Phương pháp xác định các chỉ sỗ:
3.2.4.1 Chỉ số cân nặng:
Chuột được cân từng con bằng cân điện tử Đức (GM - 312) có độ chính
xác 0,01 g.
3.2.4.2 Xác định hàm lượng mỡ màng bring.
Tách lớp mỡ màng bụng và Ccân bằng cân điện lử như trên.
3.2.4.3. Phương pháp .xác định hàm lượng Trigỉycerid ( GPO - PAp )
* Nguyên tắc:
Enzym lipase có (rong thuốc thử thuỷ phan TG trong huyết thanh giải
phóng Glycerol. Lượng Glycerol được định lượng bằng phán ứng lên màu với
4 Amino antipyrine và 4- chlorophenol dưới tác dụng của enzyni GK
(Glycerol Kinase ), GPO (Glycerol - 3 -Phosphat Oxydase) và
POD(Peroxidase).
Lipase
Triglycerid + 3H20

► Glycerol + 3 RCOOH
GK
Glycerol + ATP

K Glycerol - 3 - phosphat + ADP

GPO
Glycerol - 3 - phosphat + 0 2

► Dihydroxyaceton phospliat + H,();
IX)I)
H A + 4 - Amino antipyrine + 4 - chlorophenol ► Quinoneimin
+ HCI + 2 H20
18
* Cách tiến hành:
Mâu trắng
Mẫu tliỉr
Huyết thanh
-
20 Ml
Thuốc thử
2ml 2ml
Trộn đều, ủ ấm trong; 10 phút. Đo quang so với ống trắng, X
= 546 nin
*T]jih kết quả:
Hàm lượng Triglycerid (mg/dl) = 1040 X Alhừ( ttig/dl )
= 1 1,9 X A llur (mmol/cỉl )
3.2.4.4 píìương pháp (ĩịnlì lượng Cholesterol loan Ị)hần trong huyết thanh ( kỹ
thuật Rappoport - Eichhorn ) [10],
* N xuyên tắc:
Acid Sulfo salicylic phá huỷ Protein của huyết thanh và các dây nối
Lipid protid đồng thời giải phóng Cholesterol, chất này được định lượng trực
tiếp bằng thuốc thử của phản ứng Liebermann - Burchíird
* Thuốc thử:
1. Acetic acid băng
2. Anhydric acetic

3. Acid Sulfuric đậm đặc ( d = 1,84 )
4. Acid Sulfo salicylic 12% trong acid acelic băng
5. Cholesterol mẫu 200mg/dl trong acid acetic băng
19
*Cách tiên hành:
Mấu
Thuốc thử —
___
Thử (ml )
Chuẩn (ml)
Trắng (ml
Acid SufoSalicylic 12%
0,6 0,6
0,6
Huyết thanh 0,1 -
-
Cholesterol 200mg/dl
-
0,1
-
Nước câì
- -
0.1
Anhydiic Acetic
1,5
'

U5



1.5
Lắc kỹ để nguội ở t°bình thường
Acid Sulfuric 0,2
o
0,2
Lắc, để trong tối 10 phút sẽ xuất hiện màu xanh lá. Đọc mật độ qunng, ở bước
sóng 600nm , cóng lem, đối chiếu vói ống trắng.
E thử
Tính kết quả: Cholesterol (g/l) =

X 2
E chuẩn
mg/cll
Hệ số biến đổi đon vị:

= mmol/l
38,7
( E - là mật độ quang )
3.2.43 Phương pháp (lịnh ììCựng ỉipicl toàn phán trong huyết tììơnh [ 101-
( Kỹ thu ạt Suifo - Phospho vanilin )
* Nguyên tấc: Những Acid béo không no và phần lớn các lipicỉ, trong
môi trường Sulfuric và Phosphoric, lác dụng với Vanilin cho phản ứna, màu
hồng.
20
* Thuốc thử:
í. Acid Sulfuric đặc ( d = 1,84 )
2. Acid phosphoric 85%
3. Dung dịch vanilin trong nước 0,6%
4. Cholesterol mẫu 400ĩĩì2;/dl
~~~~ -—


Mẫu
Thuốc thử ~ ' —
Trắng (ml)
Chuẩn (ml)
Thử (ml)
- Huyết thanh không vỡ hồng cầu
-
-
0,05
- Acid Sulfuric -
1,2
1,2
- Cholesterol mẫu 400mg/dl - 0,05
-
- Lắc đều đu 11 cách (huy sổi đúng 10 phút
- Làm lạnh ngay dưới vòi nước chảy
- Cho vào ống nghiệm sạch:
- Dung dịch trên
-
0,1 0,1
- Acid Phosphoric 85%
- Vanilin 0,6%
2,0
0,5
1,9
0,5
1,9
0,5
Lắc đều, màu hồng xuất hiện đậm nhất sau 10 phút. Đọc mật độ quang ỏ'

bước sóng 525nm, cóng lcm, đối chiếu với ống trắng:
E thử
* Kết quả: Lipid toàn phẩn (g/l) =


X 4
E chuẩn
3.2.5. Phưong pháp xứ lý kết quảị 31].
Kết qủa được xử lý có đùng thông số kỹ thuật và được so sánh bằng chuẩn
t- Student
21

×