Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài thuyết trình Xã hội học Karl Marx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 25 trang )

NHÓM 3
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. Bối cảnh xã hội

Vào thế kỉ 19 Tây Âu đã
trải qua những biến động
hết sức to lớn:

Kinh tế: cuộc cách mạng
công nghiệp đã diễn ra ở
các nước Anh, Pháp,
Đức…từ cuối thế kỉ 18

Chính trị xã hội: thắng lợi
của các cuộc cmxh đặc
biệt là cm Pháp tạo điều
kiện cho sự tự do phát
triển của các cá nhân và
các ngành khoa học
II. Tiểu sử

Tuổi thơ

Karl Marx sinh ngày 5/5/1818 trong môt gia
đình luật sư người Do Thái giàu có trung lưu
ở thành phố Trier trên bờ sông Mozel thuộc
tỉnh Rhénanie của Vương quốc Phổ


Năm 1830, Karl Marx lên 12 tuổi, ông trở
thành học sinh của trường trung học Trier.



Mùa thu năm 1835,
Marx bước vào Đại
học Bonn ở tuổi 17
để học về luật,
nhưng cha của ông
đã buộc ông chuyển
sang Đại học
Friedrich-Wilhelms
ở Berlin

Marx đạt học hàm Tiến sĩ năm 1841 với
luận án mang tiêu đề: "Sự khác biệt giữa
triết học tự nhiên của Epicurus với triết
học tự nhiên của Democritus“.

Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết
học. Ông tham gia một nhóm sinh viên và
giáo sư trẻ gọi là những "người Hegel trẻ".

Tháng 8/1884 ông kết bạn với Friedrich
Engels – tình bạn tượng trưng cho cuộc chiến
đấu của những người cùng đấu tranh cho sự
nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân thế
giới
Ngày 14/3/1883 ông qua đời ở London và được an
táng tại nghĩa trang Highgate, bắc London
III. Những đóng góp của Karl Marx cho
xã hội học
A.Về lí thuyết

Thể hiện qua các tác phẩm:

Tuyên ngôn của ĐCS(1848)

Tư bản(1867)

Gia đình thần thánh(1845)

Góp phần phê phán môn chính trị kinh tế
học(1859)

Góp phần phê phán triết học pháp quyền
của Hégel
TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN

Marl và Engels viết : “thay cho xã hội tư sản
cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp
của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó
sự phát triển tự do của mỗi người là điều
kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi
người”

Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là kim chỉ
nam cho hoạt động cách mạng của những
người cộng sản trên toàn thế giới.
BỘ TƯ BẢN

Phê phán khoa kinh tế chính trị (1867) đã
trình bày một cách khoa học các kết quả của
sự phân tích sâu sắc phương thức sản xuất

tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sx và
trao đổi thích ứng với phương thức sx ấy.
trong những tác phẩm của mình Marx vạch
ra quy luật lịch sử tự nhiên của sự vận động
kinh tế của xã hội tư bản chủ nghĩa và vạch
ra sự phát triển tất yếu của xã hội loài người
là tiến tới chủ nghĩa cộng sản.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chủ nghĩa duy vật đòi hỏi nghiên cứu xã hội phải
phân tích “các cá nhân hiện thực, hoạt động của họ
và các điều kiện sống vật chất của họ”

Karl maxr đã cung cấp cho xã hội học một phương
pháp luận trong nghiên cứu các sự kiện xã hội thông
qua quan niệm duy vật và biện chứng

Ông cho rằng: khi phân tích các hoạt động của các cá
nhân các nhóm xã hội cần phải xuất phát từ điều kiện
thực tế của họ để giải thích về con người

Khi nghiên cứu về xã hội
cần coi xã hội là một hệ
thống có nhiều bộ phận có
mối qh chặt chẽ với nhau
cơ cấu giai cấp là một
hình thức quan trọng của
cơ cấu xã hội. Xhh cần
phân tích cơ cấu xh để chỉ

ra người bị thiệt, ai là
người có lợi từ cách thức
tổ chứcxh và cơ cấu xh
hiện có

Marx quan niệm rằng bản
chất con người và xã hội
bắt nguồn từ trong quá
trình sản xuất thực của xã
hội trong hoạt động làm ra
của cải vật chất
• Về phương pháp luận: phép duy vật biện chứng đồi
hỏi phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ
và tác động qua lại, trong mâu thuẫn và vận động,
phát triển không ngừng của lịch sử xã hội
Chủ nghĩa duy vật xem xét xã hội với tư cách là cơ
cấu xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem biến đổi xã hội là
thuộc tính vốn có của mọi xã hội đòi hỏi nghiên
cứu xã hội phải hướng vào việc chỉ ra được nguồn
gốc biến đổi xã hội trong lòng xã hội chứ không phải
tìm kiếm các yếu tố ở bên ngoài xã hội

Cần phân tích con người đã sản xuất ra các phương
tiện như thế nào? Những điều kiện nào cản trở năng
lực sáng tạo của con người
• Marx có đóng góp lớn trog việc hình thành lí thuyết
xung đột và nguồn gốc của các xung đột xã hội
trong xhh thông qua học thuyết giai cấp và đấu tranh
giai cấp


Marx đưa ra một quan niệm mới về xã hội đó là cách
nhìn duy vật biện chứng về giai cấp-đấu tranh giai
cấp để giải quyết bất bình đẳng trong xã hội chỉ có
một con đường là đấu tranh giai cấp, xóa bỏ sự
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
B. Quan điểm về bản
chất của xã hội và con
người
marx chỉ ra bản chất của xã hội va
con người bắt nguồn từ trong
quá trình sản xuất thực của xã
hội từ trong hoạt động làm ra
của cải vật chất
-thứ nhất con người phai tự sản
xuất ra các phương tiện để tồn
tại và để sống

NC XHH cần phân tích các cách
tổ chức mqh giữa con người với
con người, giữa con người với
xã hội trong việc sản xuất ra các
phương tiện để sinh tồn, phát
triển
-Thứ 2 cùng với việc sản xuất
ra các phương tiện để tồn
tại, con ngươi không
ngừng tạo ra các nhu cầu
mới, cao hơn
1) Thỏa mãn các nhu cầu vật

chất
2) Bộc lộ năng lực sáng tạo
đặc thù của con người
Marx vạch ra chế độ bóc lột
và sự tha hóa vốn có của
phân công lao động trong
các xã hội, xh đó không
cho phép con người tự do
biểu hiện năng lực người
của mình
=> Marx gợi ra ý tưởng xhh:
cần vạch ra những cơ chế,
điều kiện xã hội cản trở
hay thúc đẩy phát triển
những năng lực phẩm chất
con người trong quá trình
lao động xã hội
Đặc điểm thứ 3 của tất cả các
xã hội là sản xuất phụ thuộc
vào phân công lao động.
Theo Marx, ở mọi xã hội
phân công lao động đều dựa
vào hình thức tư nhân về tư
liệu sản xuất như đất đai,
máy móc….

Từ phân tích của marx có
thể rút ra hai ý tưởng quan
trọng. Về mặt thực tiễn cần
xóa bỏ và thay thế chế độ sở

hữu tư nhân về tư liệu sx.
Về mặt lí luận, nc XHH cần
tập trung phân tích cơ cấu
xh để chỉ ra ai là người có
lợi, ai có hại từ cách tổ chức
cơ cấu xh và xh hiện có

Đặc điểm thứ 4 là, ở mọi
xã hội, ý thức xã hội( hệ
tư tưởng, chính trị, luật
pháp, đạo đức, văn hóa,
tôn giáo… ) bị quy bởi
tồn tại xã hội

Lí luận xhh cần tập trung
nghiên cứu mối quan hệ
giữa một bên là cơ cấu
vật chất làm nền tảng của
ý thức xã hội và một bên
là cơ cấu tinh thần ý thức
xh
C. Quy luật phát triển xã hội

Lịch sử phát triển của xh trên toàn thế giới là lịch sử
thay thế kế tiếp các hình thái kinh tế xh mà thực chất
là các phương thức sản xuất
Lý luận về hình thái kinh tế xã hội

Ông là người đã chỉ ra quy luật phát triển của lịch sử
xh loài người thông qua việc xây dựng học thuyết

hình thái kinh tế - xã hội.

Marx chỉ rằng xã hội luôn luôn vận động và phát
triển theo quy luật khách quan và đã trải qua các
hình thái kinh tế xã hội khác nhau
• Sự thay thế của các hình thái kinh tế xã hội là một
quá trình lịch sử -tự nhiên
=>lí thuyết của ông đã bác bỏ cách nhìn duy tâm về sự
vận động và phát triển xã hội của các quan niệm tôn
giáo
Lao động là mối quan hệ giữa con người và xã
hội.
Bản chất của các cá nhân và bản chất của xã hội
đều bị quy định bởi hoạt động sản xuất ra của
cải vật chất

Cần phân tích sự nảy sinh và diên biến, mối
quan hệ giữa con người với con người, giữa
con người với xã hội trong việc sản xuất ra các
phương tiện để sinh tồn, phát triển
lý thuyết về tha hóa
Khi phân tích ông vạch ra sự bóc lột và tha hóa lao
động.
B. Về phương pháp

Ông đã sử dụng phương pháp quan sát, phương
pháp toán học trong nghiên cứu xã hội

Đặc biệt marx là người đã sử dụng phương pháp
phỏng vấn nhóm, bảng tự khai


Cuộc đời marl là cuộc đời hoạt động cách mạng và
cuộc đời nghiên cứu khoa học. Với tư cách lá nhà
lãnh đạo cách mạng lổi lạc , Marx đã tham gia, tổ
chức và lãnh đạo các hoạt động nhằm xóa bỏ chế độ
người bốc lột người hướng tới xây dựng xã hội cộng
sản chủ nghĩa.

Mặc dù không tự nhận mình là nhà xã hội học nhưng
các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới đều coi Marx
là nhà xã hội học vĩ đại của mọi thời đại, là người đặt
nền móng vững chắc cho sự phát triển xhh hiện đại
nhất là xhh mácxit
Kết luận
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

×