Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

giáo trình bài giảng về cỏ dại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 79 trang )

1
CỎ DẠI (NN414)
(weeds Science)
Ch 1. MỞ ĐẦU
Ch 2. PHÂN LOẠI & GIÁM ĐỊNH CỎ DẠI
Ch 3. SINH HỌC & SINH THÁI CỎ DẠI.
Ch 4. SỰ CẠNH TRANH GIỮA CỎ DẠI & CÂY TRỒNG
Ch 5. SỰ THIẾT LẬP VÀ CHUYỂN ĐỔI QUẦN XÃ CỎ DẠI.
Ch 6. NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ CỎ DẠI
Ch 7. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỎ DẠI KHÔNG DÙNG HÓA
CHẤT
Ch 8. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỎ DẠI BẰNG HÓA CHẤT
Ch 9. QUẢN LÝ TỔNG HỢP CỎ DẠI
1.7. Mộtsố tổ chức nghiên cứuvề cỏ dại
1.6. KH cỏ dại trong nền nông nghiệpbềnvững
1.5. Mộtsố vấn đề về cỏ dại ở ViệtNam
1.4. Các lĩnh vực nghiên cứucủa khoa họccỏ dại
1.3. Lịch sử của khoa họcvề cỏ dại.
1.2. Thiệthạido cỏ dại trong nông nghiệp.
1.1. Định nghĩavànguồngốccỏ d
ại.
Chương 1. MỞ ĐẦU
2.10. Thu thậpvàlàmbộ tiêu bảnthựcvật
2.9. Các tiêu chuẩn phân loại khác.
2.8. Phân nhóm cỏ dựa vào phương thứcsinhsản
2.7. Phân nhóm cỏ dựatrênđặc điểm hình thái chung
2.6. Phân nhóm cỏ dựa theo tập tính sinh sống
2.5. Phân nhóm cỏ dựavàokhả năng thích ứng với điều
kiệnsống
2.4. Phân nhóm cỏ dựavàocấutrúccơ thể và tậptính
tăng trưởng.


2.3. Phân nhóm cỏ dựa theo thờigiansinhtrưởng củacỏ.
2.2. Phân nhóm c
ỏ dựavàosố lá mầmcủacỏ
2.1. Phân loạicỏ dựa theo hệ thống phân loạithựcvật.
Chương 2. PHÂN LOẠI CỎ DẠI
3.3.5. Bèo tai tư

n
g
,
Pistia stratiotes
3.3.3. Cỏ cú, Cyperus rotundus
3.3.1. C
ỏ lồng vực, Echinochloa spp.; Cỏ đuôi phụng,
Leptochloa chinensis, Cỏ tranh, Imperata cylindrica
3.3. Đ điểmsinhhọccủamộtsố loài cỏ dại quan trọng tiêu biểu
3.2.5. Sự phân bố củacỏ dại
3.2.4. Ảnh hưởng điềukiệnsinhtháilênSS vôtínhcủacỏ.
3.2.3. Ảnh hưởng đ. kiệnsinhtháilênSS hữu tính củacỏ.
3.2. Sinh thái củacỏ dại
3.1.6. Sự lưutồn& khả năng sống sót củatruyềnthể cỏ d
ại
3.1.4. Sự sinh sản& ph
át tán củacỏ dại.
3.1.3. Sự tăng trưởng và phát triểncủacỏ dại
3.1.1. Miên trạng - Sự nẩymầmcủacỏ dại
3.1. Sinh họccủacỏ dại.
Chương 3. SINH HỌC & SINH THÁI CỎ DẠI.
4.5. Hiệntượng crop-weed allelopathy.
4.2.4. Mức độ dinh dưỡng

4.2.3. Giống cây trồng
4.2.2. Phương thức canh tác
4.2.1. Thành phầnloàicỏ dại
4.4. Yếutốảnh hưởng đếnkhả năng cạnh tranh củacây
trồng đvcỏ dại.
4.1. Những nhân tố chính củasự cạnh tranh
4.2. Cơ sở sinh lý củasự cạnh tranh cây trồng - cỏ dại.
4.3. Giai đoạncựctrọng củasự cạnh tranh
và ngưỡng c
ựctrọng
C4. SỰ CẠNH TRANH GIỮA CỎ DẠI & CÂY TRỒNG
5.6. Ý nghĩacủaviệc NC sự thiếtlậpvàchuyển đổicủaquầnthể cỏ dại.
5.5.6. Sự phát triển tính kháng đốivớithuốctrừ cỏ.
5.5.5. Hiệntượng gây hạilẫnnhau
5.5.2. KT canh tác (hệ thống cây trồng, giống, quảnlýnước, phân bón.
5.5.1. Biện pháp kiểm soát cỏ dại
5.5. Những yếutốảnh hưởng trên sự chuyển đổiquầnthể cỏ dại
5.4.2. Động thái củaqu
ầnthể cỏ trong năm
5.4.1. Sự kế tục và chuyển đổicủaquầnthể cỏ
5.4. Sự chuyển đổicủaquầnthể cỏ dại:
5.3.4. Khả năng cạnh tranh giữa các loài cỏ
5.3.3. Khả năng thích ứng củacỏ vớinơi định cư
5.3.1- Nguồntruyềnthể cỏ & Các yếutốảnh hưởng
5.3. Sự thiếtlậpcủaquầnthể cỏ d
ại
5.2. Đặctrưng về sinh họccủaquầnthể cỏ dại
5.1. Sự cấutạocủaquầnthể cỏ dại
Ch 5. SỰ THIẾT LẬP & CHUYỂN ĐỔI QUẦN THỂ CỎ DẠI
2

6.1.5. Phẩmchấthạtgiống - Luậtkiểmdịch thựcvật
6.3.1. Biện pháp kiểmsoátcỏ dại không sử dụng hóa chất
6.3. Biện pháp quảnlý(ki
ểm soát) .
B pháp canh tác và sinh thái
B. pháp thủ công, cơ giớivàvậtlý
6.2. Biện pháp diệttrừ
Kiểmsoátcỏ dựatrênhiệntượng gây hạilẫn nhau
KS cỏ dựatrêncơ sở di truyền và công nghệ DT
B. pháp kiểm soát cỏ sinh học
6.1.3. Ngăncảnsự phát tán
6.1.1. Quảnlýmùavụ
6.1. Biện pháp ngănngừa
Chương 6. NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ CỎ DẠI
Ch 7. BiệnphápQL cỏ dại không sử dụng
hóa chất
7.1. Biệnphápthủ công
7.2. Biệnphápcơ giớivàvậtlý
7.3. Biệnphápcanhtácvàđiềukhiểnsinhthái
7.4. Biệnphápkiểmsoátcỏ sinh học
7.5. Kiểmsoátcỏ dựatrêncơ sở di truyềnvà
công nghệ di truyền
7.6. Kiểmsoátcỏ dựatrênhiệntượng gây hạilẫn
nhau
Ch 8. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỎ DẠI
BẰNG HÓA CHẤT
8.1. Khái niệm
8.2. Lịch sử kiểmsoátcỏ dạibằng hóa chất
8.3. Ý nghĩacủaviệcsử dụng thuốctrừ cỏ
8.4. Phân nhóm thuốctrừ cỏ

8.5. Dạng chế phẩmcủathuốctrừ cỏ
8.6. Tác động củathuốctrừ cỏ
8.7. Sự lưutồnvàphânhủycủathuốctrừ cỏ
8.8. Nguyên tắcsử dụng & yếutốảnh hưởng đến
hiệulựccủ
athuốctrừ cỏ
Ch 9. QUẢN LÝ TỔNG HỢP CỎ DẠI
9.1 Khái niệmvàđịnh nghĩa
9.2. Hệ thống các biện pháp kiểm soát cỏ
9.3. Mục đíchvàý nghĩacủaviệcthiếtlậphệ
thống quảnlýcỏ tổng hợp
9.4. Nguyên tắcxâydựng chương trình quảnlý
cỏ tổng hợp
9.5. Mộtsố mô hình quảnlýcỏ tổng hợp
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
• 1.1 Định nghĩa-Cỏđộchại-Nguồngốc
cỏ dại
• 1.2 Lịch sử củakhoahọccỏ dại
• 1.3 Các lĩnh vực nghiên củacủa KH cỏ
dại
• 1.4 Thiệthại do cỏ dại
• 1.5 Mộtsố vấn đề về cỏ dại ở ViệtNam
• 1.6 Khoa họccỏ dạitrongkỹ nguyên mới
• 1.7 Mộtsố tổ chức nghiên cứuv
ề cỏ
3
1.1.1- Định nghĩacỏ dại
•thựcvật
– không muốnsự hiệndiệncủa chúng.
–Chưabiết đặc tính hữuích/ gâyhại> lợi

ích .
–Tầnxuất> 90 % xemnhư là cỏ dại
• Echinochloa crus-galli, Monochoria
vaginalis, (lúa nước); Cyperus rotundus
(cây trồng cạn).
Nguồn gốccỏ dại
''One man 's crop may be another man 's
weed''
•thựcvậtmọc hoang, thích ứng vớicác
quấy nhiểutự nhiên
•thựcvật/ dạng hình của chúng đượchình
thành trong quá trình đồng tiếnhóavới
cây trồng của chúng (Muzik, 1970)
Đặctrưng củanhững loạicỏđộc
hại (Noxious weeds)
• Tốc độ sinh trưởng nhanh: E. colona, 50
chồi/bụi/45 ngày.
• Sinh sảndễ, sớmvàhiệuquả:
• Thích ứng với điềukiệnmôitrường khắc
nghiệt:
+ Imperata cylindrica kháng hạnrấttốt.
• Truyềnthể có miên trạng: Echinochloa sp. 4-6
tháng.
• Khả năng gây ảnh hưởng NS cây trồng ở mật
độ thấp: E. crus-galli , 1,5 cây/m2 làm giảmNS
lúa từ 25-57 %
1.2- Lịch sử củakhoahọccỏ dại
• <1730: Làm bằng tay, cuốc, gia súc, tủ xác bả
thựcvật.
• 1800’s: khái niệmvề biệnphápngănngừacỏ.

• 1897-1900: dung dịch đồng diệtchọnlọccỏ lá
rộng.
• <1900: "The Weeds of California" (E.W.
Hilgard), "Weeds of California and Methods of
Control" (F.J. Smiley), .
• 1930's: cơ giới, hóa chấtdiệtcỏ không chọn
lọc (copper sulfate, sulfuric acid, muối ăn,
Biện pháp sinh học (côn trùng)
• 1932 TTC hữucơ tổng hợpchọnlọc đầu
tiên: dinitrophenol
• 1941-1942: tổng hợp 2,4-D, kích thích tăng
trưởng.
• 1944: diệtcỏ chọnlọccủa 2,4-D, MCPA và
thương mạihóa
•Từ sau đó, hàng loạtnhững hợpchấtcó
khả năng trừ cỏ khác cũng đượctổng hợp
và thương mại hóa monuron (1949),
triazines (1955)
1.3. Các lĩnh vựcnghiêncứucủa
khoa họccỏ dại
•Khoahọccỏ dại nhánh từ ngành sinh lý thực
vật (Plant physiology) + ngành công nghệ hóa
học.
• các nghiên cứutậptrung:
–sinhhọc, sinh thái củacỏ dại, tiến trình sinh lý
& sinh hóa hấp thu, dịch chuyểnvàchuyểnhóa
thuốctrừ cỏ trong cây,
–sự cạnh tranh giữacỏ dạivàcâytrồng, xác định
yếutố tác động lên quá trình cạnh tranh, khả
năng con người can thiệp

–lợiíchcủacỏ dại.
4
• vậndụng trong xây dựng chiếnlượckiểm
soát cỏ dạibềnvững & phụcvụ cho nhu
cầu ngày càng cao của con người.
1.4- Thiệthại do cỏ dạigâyracho
cây trồng
•thường không biểuhiệnrõ triệuchứng
• Ước tính thiệthại20 tỉ USD/năm/thế giới.
•thiệthại do cỏ # 45 %; côn trùng # 30 %,
bệnh hại# 20% vàdịch hại# 5%.
• do Cỏ có các ảnh hưởng trựctiếptrên cây
trồng hoặcgiántiếpqua cảntrở hoặclàmtăng
chi phí sảnxuất
1.4.1- Những ảnh hưởng trực
tiếp
•Cạnh tranh vớicâytrồng về nước, ánh sáng
và dưỡng chấtcầnthiếtvớicâytrồng.
•Cỏ tăng trưởng thêm 1 kg, cây trồng giảm
tương ứng 1 kg sinh khối.
Bảng 1.1: Thấtthunăng suấtcủacây
trồng do cỏ dại (kg/ha)
(Subramanian et al., 1997) .
Lúa Sorghum Đậu phụng Bông vải
Làm cỏ bằng tay 4987 4831 3121 3230
Không làm cỏ 3502 3579 1818 1600
% thất thu 29.8 25.9 41.7 50.5

Bảng 1.2. ThấtthuNS lúado cỏ dại


Kiểu
canh tác lúa
NS
thất thu
(%)
Kiểu
canh tác lúa
NS
thất thu
(%)
Lúa có dẫn thủy Lúa nước trời, đất
thấp

Cấy 48 Sạ khô 74
Sạ ngầm 44 Sạ mộng 61
Sạ thẳng 55 Cấy 51
Lúa nước trời, vùng
cao, Sạ thẳng

96

(Ampong-Nyarko & De Datta, 1991)
•Cókiểm soát, thiệthại trên lúa là # 10 %
(#46 triệutấn lúa).
•mộtsố cỏ còn tích lũy acid cyanidric,
alkaloid, oxalates, hoặcnitritcóthể gây
độcchongườihoặc cho gia súc.
5
1.4.2- Ảnh hưởng gián tiếp
•làmbạcmàuđất.

• gây trở ngại cho canh tác, thu hoạch, làm tăng chi
phí sảnxuất
– Phí phòng trừ cỏ # 5% tổng chi phí sảnxuấtlúa.
– Công làm cỏ # 20-50 % tổng công lao động.
•làmgiảmphẩmchất, giá trì hàng hóa của nông
sản.
•cỏ thủysinh(Eichhornia crassipes, Ipomoea
aquatica, ) làm giảmphẩmchấtnước, cảntrở
dòng chảy.
Bảng 1.3. cỏ dạilàkýchủ phụ, trung gian của
dịch hạikhác
Dịch hại/lúa Những loài cỏ là ký chủ phụ
Bệnh lúa lùn (virus) lồng vực nước (E.cruss-galli)
Bệnh lúa vàng lùn
(virus)
Cỏ san đôi (Paspalum distichum), đuôi
phụng (L. chinensis), bắc (L.hexandra)
Cháy bìa lá (VK) Cỏ đuôi phụng (L. chinensis)
Đốm nâu (nấm) Cỏ chỉ (C. dactylon), cỏ bắc (L.
hexandra), cỏ túc (D.sanguinalis)
Khô đầu lá (TT) Cỏ đuôi chồn (Setaria viridis), lác rận
(Cyperus iria), cỏ tranh (I. cylindrica)
Bướu rễ (TT) Cỏ chác (F. miliaceae), lồng vực cạn
(
Echinochloa colona)
Lúa cỏ (virus) Cỏ bắc (L. hexandra), chỉ (C. dactylon),
E. colona, mác bao (M. vaginalis)
Sâu phao, rầy nâu,
sâu đục thân
E.cruss-galli, L. chinensis, bắc (L.

hexandra), mồm (Ischaemum rugosum)

Hình 1.1. Cỏ dại trong ruộng là
giá thểđểốcbươuvàngđẻ
trứng
Hình 1.2
. Lụcbìnhlàkýchủ phụ của
nấmgâybệnh đốmvằn
(Rhizoctonia solani)
1.5. Mộtsố vấn đề về cỏ dại ở VN
•Về xác định thành phầnvàsự phân bố
–hệ thựcvật VN: 285 họ thựcvật, khoảng 10.500 loài,
nhiều loài là cỏ dại(PH Hộ, 1991-93).
•chưacónhiều NC thành phầnvàsự phân bố trên
những vùng sinh thái và hệ cây trồng .
•Về biện pháp phòng trừ cỏ
– < 1965, các biện pháp không dựa vào hóa chất.
–Từ 1965, thử nghiệmthuốctrừ cỏ Karmex (Diuron), 2,4-
D trên mía; Dalapon, Clorat natri trên đồn điềncaosu.
– ĐBSCL, thí nghiệm propanil (1965-1966), 2,4-D / cỏ lát,
cỏ lá rộng (1969-1971), ester, muốiNa của2,4-D,
Atrazin, Paraquat, (1972), tuy nhiên chưaphổ biến.
• - >1986, Cty nông dược (Bayer CropScience,
Syngenta, Du Pont, Monsanto, Map Pacific, Arysta
Agro, Dow Agro Sciences, Kumiai Chem, LG Chem,
BASF, )
• Cty nông dược trong nước (Thanh Sơn hóa nông,
Cty VT KTNN CầnThơ, Cty CP DV BVTV An Giang,
Cty TTS Sài Gòn, Cty Nd Ðiện Bàn, Cty TST Việt
Nam, Cty Ngọc Tùng, ).

• Đến nay (8/06): 108 a.i. (320 thương phẩm)
–lâuđời (2,4-D, paraquat, propanil, ),
–mới: bispyribac-Na (Nominee), Propisochlor
(Fenrim, Fitri), Flucetosulfuron (Luxo),
Iodosulfuron-methyl-sodium (Sunrice super)
•vấn đề thựctiễn: Cỏ dại/ lúa, câyăn trái, rau
màu,
1.6- KH cỏ dạitrongthế kỹ 21
• TTC sử dụng nhiều (> 400 hợpchất, Rao,
2000), vấn đề lưutồncủachúngtrongthực
phẩm, đất, nước,
•Hiệntượng kháng của nhiều loài cỏ dại
•giảiquyếtv/đ về cỏ phảicótínhchiếnlược
trong hệ thống nông nghiệpbềnvững đòi
hỏikiếnthứctổng hợphơn.
6
•côngcụ mới“côngnghệ sinh học”
–giống cây trồng thay đổi gen, có khả năng
allelopathic và có khả năng cạnh tranh cao.
– Đánh giá lạigenhữuíchđể hiểurõhơnlợiích
củacỏ.
• ảnh hưởng dài hạn& xâydựng chiếnlược
quảnlýcỏ mới.
•dư lượng TTC, lưutồnhạtcỏ, chuyển đổiquần
thể cỏ,
•Xâydựng cơ sở dữ liệu thông tin, chương
trình, mô hình xử lý → phát triển & hoàn thiện
chiếnlượcquảnlýcỏ.
1.7- Mộtsố tổ chức NC về cỏ dại
-APWSS:Asian-pacific Weed Science Society


- IWSS: International Weed Science Society
/>- WSSC: Weed Science Society of China

- EWRS - European Weed Research Society
/>-WSSA-Weed Science Society of America
/>- WSSJ: Weed Science Society of Japan
/>- HRAC-Herbicide Resistance Action Committee
/>- WGWA-Weed Sci. Group in Western Australia
/>1.7.2- Mộtsố tạp chí chuyên ngành
• Weed Research củaEWRS
• Weed Science của IWSS
• Weed Biology and Management
• Web-sites cho đường dẫn đếnnhững web-sites liên
quan:
/> />Chương II. PHÂN LOẠI,
PHÂN NHÓM CỎ DẠI
I. Mộtsố chuẩnphânloại, phân nhóm cỏ
1- hệ thống phân loạithựcvật.
2- Phân nhóm theo TG sinh trưởng .
3- Cấutrúccơ thể và tậptínhtăng trưởng.
4- Tậptínhsinhsống.
5- Đặc điểm hình thái chung
6- Các tiêu chuẩn phân loạikhác.
II. Thu thậpvàlàmbộ tiêu bảnthựcvật
(herbarium)
Nguyên tắcphânloại, phân
nhóm cỏ
•xếpnhững loạicỏ có nhiều đặctínhtương
tự hơnlàkhácbiệt vào cùng một nhóm.

•Ý nghĩacủaphânloại, phân nhóm cỏ ?
7
Mộtsốđặc điểmhìnhtháithường dùng
trong nghiên cứuphânloạithựcvật
8
1. PL theo hệ thống phân loạihọc
thựcvật(Plant taxonomy)
• Đơnvị cănbản: loài (species),
cao nhất: giới (Kingdom).
• Tên loài bao gồmhaitừ (binomial)
•Ý nghĩa: Ứng dụng trong nghiên cứucơ
bản
Cỏ lồng vựcnước
Loài: Echinochloa crus-galli
Giống: Echinochloa
Họ (Family): Poaceae (Gramineae)
Bộ (Order): Cyperales
(Poales/Graminales)
Lớp (Class): Monocotyledonae
Ngành phụ (Subphylum): Angiospermae
Ngành (Phylum): Spermatophyta
Giới (Kingdom): Plants
Định danh (identification) ?
– đặt
–xácđịnh tên,
dựatrênthamkhảomộthệ thống phân
loại đã đượccôngnhận.
9
3 loài cỏ lồng vựcthường gặp ở ĐBSCL
E.cruss-galli E.colona E. stagnina

2. Phân nhóm dựavàosố lá mầm
Hình 1: So sánh giữa cây song và đơntử diệp
Không phải
mọicỏ lá rộng
đều là song tử
diệp
Rau mương đứng
(Ludwigia octovalvis),
Xà bông (Sphenoclea
zeylanica)
Lồng vực (Echinochloa
spp.)
Đuôi phụng (Leptochloa
chinensis)
Tiêu biểu
LộBọc kín trong bẹ láĐiểmsinh
trưởng
Rể cọc, ănsâuChùmRễ
Rộng, gân lá hình
lông chim, chân
vịt,
Hẹp, gân song
hành. Có lông,
thường mọcxiên

2 tử diệp1 tử diệpHạt, mầm
Hai lá mầm
(Dicotydon)
Mộtlámầm
(Monocotydon)

Đặctính
3. P. nhóm dựachukỳ sống củacỏ
Cỏ hằng niên
(annuals)
Cỏ nhị niên
(biennials)
Cỏ đa niên
(Perennials)
Vòng đời
<1 năm
hai năm > hai năm
Sinh sản hạt giống sinh dưỡng/ hạt sinh dưỡng/ hạt
ĐBSCL Phổ biến Không Phổ biến
Ví dụ

Amaranthus
viridis (dền).




Carduus nutans


Kiểm soát Ngăn tạo hạt

khó kiểm soát
cơ quan sinh sảnsinhdưỡng thường gặp
ở cỏ đaniên
cỏ cú Cyperus rotundusTaraxacum officinale: cây

Răng nha
Sinh sảnsinhdưỡng quan
trọng như bằng hạtgiống
SS sinh dưỡng chỉ xảyra
khi phầncơ quan bị tách
rờirakhỏicâymẹ
Đaniênthựcthụ
đaniênđơngiản
10
• Cây con cỏđaniênmọctừ hạt, chưacó
cấu trúc SS sinh dưỡng
chưaph
ải cỏđaniên
•Kiểmsoátcỏđa niên:
•Pháhũy liên tục.
•Sử dụng thuốcTC lưudẫn
•Chukỳ sống có thể thay đổi tùy theo
điềukiệnkhíhậucụ thể.
• ỞẤn Độ (Rao, 2000),
–cỏđaniên# 43%,
–cỏ hằng hằng niên # 40 %, và
–cỏ nhị niên chỉ # 6%
4. Phân nhóm dựavàocấutrúccơ thể và tập
tính tăng trưởng
Thân mộc
Bụi
Dây leoThân thảo
5. Phân nhóm dựavàokhả năng thích ứng
Cỏưanước(cỏ thủysinh)
Cỏ chịunước

CỏưacạnCỏ chịahạn
6. Phân nhóm dựatrêntậptínhsinhsống
Biểusinh
Mọctrênđất
Cỏ thủy sinh (aquatic)
Cỏ lá hẹ
(Blyxa aubertii)
Cỏđuôi chó
(Myriophyllum tetrandrum)
Kim ngư (đuôi chồn)
(Ceratophyllym demersum)
11
7. Phân nhóm theo đặc điểmhìnhthái
Thường tròn,
đặc, đadạng
cứng và có 3
cạnh
thảo, trụ tròn,
thường rỗng, có
đốt & lóng
Thân
Trụ, chùmchùmChùm
Rễ
Cỏ lá rộng
họ khác
Cỏ lác
Cyperaceae
Cỏ hòa bản
Poaceae
Đadạngbế quảDĩnh quả

Quả
Đadạnghoa đầu,
chùm tụ tán
hay có tia
chùm tụ tán,
mang gié
Phát
hoa
•Láthường
rộng,
• gân lá
không song
song
• đadạng
•Látam
đính,
• Không phân
biệtgiữabẹ
lá và phiến
lá.
•Phiếnhẹp, dài
• lá song đính,
luân phiên
• gân song song
•Cổ lá, bẹ và
phiếnlá,

Cỏ lá rộng
họ khác
Cỏ lác

Cyperaceae
Cỏ hòa bản
Poaceae
8. Phân nhóm dựa vào cách sinh sản
• Sinh sảnhữutính: tạohạt
–Hầuhếtcỏ hằng niên.
• Sinh sảnvừahữutínhvừavôtính:
tạohạtvà cáccơ quan sinh sảnvô
tính
–thânngầm(cỏ gà Cynodon dactylon);
– thânbò(raumáCentella asiatica),
– thân hành, thân rễ (Scirpus maritimus).
9. Phân loạisố lượng
•Phương pháp Michener, Sokal, Cain &
Harrison (1950) và Sneath & Sokal
(1973) cậpnhậthóa
• So sánh giữacáccáthể về mặtsố lượng
của nhiều (80 -100) đặc tính
– tính điểmchotấtcả
thựcvậtmuốn
phân loại,
– tìm tương quan,
mỗicáthểđược
gọptheonhómdựa
trên những điểm
giống nhau về dạng
hình (phenotype).
10. Phân loạitheophả hệ
•Dựatheophân
tích phả hệ

•Những cá thể
gầngủivề mặt
tiếnhóađược
xếp chung
hoặcgần nhau
12
11. Mộtsố tiêu chuẩn khác dùng
trong phân loại
1. Giảiphẩuhọc (anatomy)
2. Tế bào học (Cytology)
3. Phấn hoa học (Palynology)
4. Phôi học (Embryology)
5. S
inh học phân tử (Molecular Taxonomy)
Giảiphẩuhọc
• Nghiên cứucấu
trúc, tổ chứcvà
phát triểncủatế
bàovàmô.
•Kiểu, dạng, kích
thước, cấutrúctế
bào, hệ thống mô,
khí khổng, lông, hệ
thống gân lá,
Tế bào học
• Nghiên cứuhìnhtháivàsinhlýtế bào, số
lượng, cấu trúc, kiểucủa nhiểmsắcthể ,
đặc tính phân bào, mức, dạng bộithể,
Phấn hoa học
• Nghiên cứu túi phấn

và bào tử, cấutrúc
thành túi phấn.
• tính phân cựccủahạt
phấndạng, sự cân
đối, số nhân củahạt
phấn,
Phôi học
• Nghiên cứu các giai đoạnkế tụccủatiếp
xúc, kếthợpvàtăng trưởng phát triểncủa
phôi,
Phân loạidựatheosinhhọc phân
tử (Weed Molecular Taxonomy)
•Kỹ thuậtsinhhọc phân tử dựatrênDNA
• Công cụ phân tích dựatrêncácchương
trình máy PC
•Giúpxácđịnh mức đadạng di truyền, đặc
tính hóa và mối liên hệ giữacácdạng
hình sinh học.
13
•Thường áp dụng trong các NC những
loài phứctạp, dạng kháng thuốctrừ cỏ,
có tiềmnăng gây hại quan trọng, …
•chi phírấtcao
•Cầncó những markers, khi những đặc
tínhhìnhtháicầnthiết không đủ để xác
định
III- Thu thậpvàlàmbộ tiêu bản
thựcvật(herbarium)
• Ý nghĩa:
–Nghiên cứusự biến động cá thể về

cấutrúcvàsự phát triển.
–Mẫumớisưutậpthường được định
danh dựatrênso sánhvề hình thái
vớimẫutrongbộ sưutập.
Thu thập
• nhiềunơicỏ sinh
sống,
• các giai đoạn phát
triển khác nhau,
nhấtlàgiaiđoạn
có hoa
• bao gồm đủ các
bộ phậncủacây.
• Ghi nhậncácchi
tiết liên quan đến
mẫu đượcthu
thập.
Ép và làm khô
•Mẫu đượcépgiữa2
tờ giấythấm.
•Phơi, sấykhô
•Cốđịnh trên giấybản
•Ghicácchi tiết liên
quan trên mẫu
Chương 3
SINH HỌC VÀ SINH THÁI
CỦA CỎ DẠI
I. SINH HỌC CỎ DẠI
1. Miên trạng (dormancy)
2. Nẩymầm, tăng trưởng & phát triển

củacỏ dại
3. Sự sinh sản, phát tán, lưutồnvà
Khả năng sót củacỏ dại
14
1. Miên trạng
• tình trạng nghỉ của
hạthay cơ quan
SS sinh dưỡng,
không nẩymầm
ngay cả khi điều
kiệnthuậnhợp.
•Cơ chế giúp cho
mộtloàicóthể
sống sót.
Hạt sen (A.D. 1515) sau vùi trong
bùn dứơi đáy hồởManchuria (TQ),
nẩymầmnẩymầm
1.1.
C
á
c
dạng miên trạng
• MT nguyên sinh: cơ chế cơ họccủavỏ hạt.
- Rottboellia exaltata 5000 hạt/vòng đời, 1
cây/m2 Ö 50 triệuhạt/ha nẩymầmkế tụctrong
# 2 tháng, hưumiên≥ 4 tháng Ö cây con mọc
mỗi ngày.
• MT cảm ứng:
không miên trạng + đKbấtlợi.
- Avena fatua dìm trong nước # 96 giờ

Ö miên trạng
-Cơ chế thích ứng củacỏ trong điềukiệnkhắc nghiệt,
khả năng sống sót cao hơnso vớicâytrồng.
Hạt Echinochloa sp.
• MT ép buộc : Hạtbị ngăncảnnẩymầmdo các
nhân tố củamôitrường, như thiếuoxy hoặc ẩm độ.
Các dạng miên trạng củahạt
Miên trạng (tt)
1.2 Cơ chế miên trạng
• Cơ chế vậtlý: mô bao quanh hạt/ phôi không
có khả năng thấmhútnước và/hoặc oxy.
-Võhạt Ipomoea triloba, Celocia argentea,
cứng , không thấmnướcvàoxy.
• Cơ chế sinh lý: phôi chưa thành thục / có chất
ứcchế. .
-Hạtcủa E. crus-galli, Rottboellia exaltata, thân
củ của C. rotundus, Scirpus maritimus, thân rễ
của Imperata cylindrica .
-Cấutrúcsinhsảnvôtínhcómiêntrạng khi
còn
g

n
v

i
thân
cây
m


:
c

c
ú
,
c

tranh
,
Miên t
r
ạng (t
t
)
MT
MT
nguyên
nguyên
sinh
sinh
do
do
v
v


h
h



t
t
. H
. H


t
t
cây
cây
Cercidium
Cercidium
floridum
floridum
(
(
a
a
)
)
ch
ch


n
n


y

y
m
m


m
m
khi
khi
b
b


v
v


h
h


t
t
b
b


v
v



Ảnh hưởng của điềukiệnmôitrường lên cân bằng ABA-
g
ibberellic acid làm tha
y
đ
ổimiêntr

n
g
15
cú th nymm, htphitha1 siu
kinnht nh, liờn quan nc ch miờn trng
Hỡnhthnh/mtmiờntrng cgibi k
mụi trng, hothúacỏcc ch sinh lý
Kimsoỏtc hiuqu hnnuphỏv
cmiờntrng cac ?
Miờn trng (tt)
1.3. Yutnh hng lờn miờn trng
Bnchtcht cch miờn trng cha c
bit y
Hot ng VSV / x lý acid cú th phỏ v
miờn trng cahtcúv khụng thmnc.
9Eichhornia crassipes: t & khụ liờn tclmv v cng.
9KNO3, GA, cytokinin like, auxin.
nhit cao ệ miờn trng th cp.
nhsỏngcúth phỏ miờn trng
(1 s loi)
Htnhiuloic, cú th mtmiờntrng v ny
mm sau khi qua ng tiờu húa cagiasỳc.

Hỡnh 3-1: nh hng ca iukin sỏng, tilờns
nymmcaht Rottboellia axaltata a: trờn giy
lc; b: Nymmtrờnmt t (Pamplona & Mercado,
1975).
0
20
40
60
80
12345678910111213141516171819
Thồỡi gi an tọửn trổớ (tuỏửn)
% nỏứy mỏửm
Tọỳi Saùng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10111213141516171819
Thồỡi gian tọửn trổớ (tuỏửn)
Tọỳi Sa ùng
Bng 3.1. Hiuqu ca benzyladenine trờn s ny
mmcathõnngm Scirpus maritimus
S mm/ thõn ngm sõu (cm)
Lng BA ỏp dng (kg/ha)
0 1 10
0 1.67 3.39 2.92
2.5 1.20 1.43 1.55
5.0 1.10 1.03 1.28
10.0 0 0 0
(Kim & De Datta, 1974).
Sau khi b tc mcnhiu
hnphỏt(Alaska Highway.
S thoỏt htcht cch ny
mm cõy cypress, vo nc

2. S nymmcac di
Hpthunc ệ thy phõn tinh bt.
Traoicht nhanh: Phõn chia v kộo di
t bo.
R hỡnh thnh v mcdira
Hỡnh thnh chimm
Tng trng clp
16
• Phôi huy động nguồndự trử trong tiếntrìnhnầymầm ở
nhóm hòa bản
• Gibberellins gợichuổiphản ứng chuyểnhóatinhbột&
protein thành các monomers
1. Các hạtcó
kích thước
nhỏ chỉ nẩy
mầmkhi
nằmgầnmặt
đất
(
(
C
C


i
i
xay
xay
)
)

(
(
Kinh
Kinh
gi
gi


i
i
)
)
(
(
D
D


n
n
g
g


c
c
đ
đ



)
)
Các yếutốảnh hưởng lên sự nẩymầm
2. Ánhsángkíchthíchsự nẩymầmcủa
nhi
ềuloàicỏ dại
1228Rau sam (Porulaca
oleracea)
189Cỏ Poa xanh (Poa annua)
1498Dềngốc đỏ
(Amaranthus retroflexus)
TốiSáng
% Nẩymầm
Loài cỏ
Sứcsống củahạt
2.1. Sự nẩymầm ở song tử diệp
•Nẩymầmthượng địa (epi- germination):
–Nhưởcác họ Euphorbiaceae, Cruciferae,
– Thân luôn mọc theo hướng địa động nghịch, rễ là
hướng địa động nghịch.
–Hai tử diệp luôn luôn mọc đối
•Nẩymầmhạđịa (hypo-germination):
– loài có hạt to (có phôi nhủ hay không). Trụchạ diệp
không mọc dài ra, hạtvẫnnằmtrênmặt đất.
–thường gặp ở các loài thuộclớp đơntử diệp
Sự nẩymầm. (
a
) Đậunành, a bent epicotyl (stem above
the cotyledons), rather than the shoot tip, pushes through the soil
before straightening. (

b
) Bắp, a sleeve of tissue called the
coleoptile sheaths the shoot tip until it has made it to daylight.
17
2.2. Sự nẩymầm ởđơntử diệp
•Căntiêudàira, thòrakhỏitrấu,
•Rễ phát triển, xoi căntiêuđể thò ra.
•Rễđầutiênluônhoại đivàsauđórễ bất định phát
triển.
• không có sự dài ra củatrụchạ diệp, phôi nhủ có ở
hầuhết đơntử diệpvàhạtluônở tại đất.
•Tử diệpduynhấtcủamầm không thò ra khỏihạt
mà ở trong ấy và tiêu hóa phôi nhũ.
2.3. Sinh lý củasự nẩymầm
•Hạtchưanẩymầm: trạng thái sống chậm.
•Hạt đang nẩymầm: trung tâm củahoạt động
sinh lý;
• Enzyme hoạt động
–-thủy phân trữ liệu, thành các đơn phân (glucose,
fruitose, amino acid, ) dễ tan và đượcvận chuyển
đếnnơitiêuthụ (vùng phân sinh)
–-Tổng hợpnhững sinh chấtmới, hoạt động hô hấp
tăng và sự tiêu hóa củacáctrữ liệu.
•-Tử diệp phát triển, phôi nhũ teo lại. Enzyme
sinh ra từ hoạt động củatử diệp.


GA
GA
t

t
á
á
c
c
đ
đ


ng
ng
lên
lên
l
l


p
p
aleurone
aleurone
t
t


o
o
α
α
-

-
amylase.
amylase.


α
α
-
-
amylase
amylase
th
th


y
y
phân
phân
tinh
tinh
b
b


t
t
th
th
à

à
nh
nh
đư
đư


ng
ng
,
,
chuy
chuy


n
n
đ
đ
ế
ế
n
n
scutellum
scutellum
v
v
à
à
o

o
phôi
phôi
c
c


p
p
năng
năng




ng
ng
.
.


ABA
ABA
c
c
ó
ó
vai
vai
trò

trò
trong
trong
miên
miên
tr
tr


ng
ng
b
b


pha
pha
lo
lo


ng
ng
. ABA
. ABA
cao
cao
,
,
s

s


t
t


o
o
alpha
alpha
-
-
amylase
amylase
b
b




c
c
ch
ch
ế
ế
.
.
Hormone

Hormone
đi
đi


u
u
hòa
hòa
s
s


n
n


y
y
m
m


m
m
3- Sự tăng trưởng và phát
triểncủacỏ dại
• 3.1- Giai đoạncây mầm
• 3.2- Giai đoạn cây con và cây trưởng
thành

3.1. Giai đoạn cây mầm
• Quan trọng nhất trong tác động biện pháp quảnlýcỏ.
–hoạt động biếndưỡng nhanhÖ dưỡng liệu, nước.
–cỏ dễ bị tổnthương nhất,
–thiệthạichocâytrồng chỉ mớibắt đầu
⇒ biện pháp kiểmsoátthường mang lạihiệuquả
cao.
•TTC tiềnnẩymầm, hậunẩymầmsớmdễ dàng hấp
thu qua mô non củatrụctrungdiệp (mesocotyle), bao
lá mầm (coleoptyle), tr
ụchạ diệp (hypocotyle) và rễ
con (radicile).
•Mộtsố thuốc khác ứcchế tăng trưởng lúc nẩychồi.
• biện pháp trừ cỏ sinh học?
18
Sự phát triểnmầm (
a
) Hòa bản, chồimầm đượcdiệptiêu
bảovệ. (
b
) Song tử diệp, điểmsinhtrưởng đượctử diệp
bảovệ. (
c
) Ở 1 số STD khác, tử diệpnằmtrongđất, điểm
sinh trưởng đượcbảovệ bởiláthật đầutiên.
Sự phát triểncủachồi. (a) Đậuque
Phaseolus vulgaris,
(b)
Bắp
Zea mays.

3.2- Giai đoạn cây con và cây trưởng
thành
• Ở cỏ có lá kép.
–Cáclá đầutiên(tử diệp) thì rất đơngiản,
những lá tiếpsaucóthể là lá kép
(compound) hoặccóhìnhlôngchim
(pinnate), có lá phụ và cây chỉ có lá điểnhình
của loài khi phát triển đầy đủ.
• Ở loài có lá đơn, răng mép lá ở giai đoạncây
con nông hơnso vớicâytrưởng thành.
•Rễ & chồi phân
nhánh Ö tăng thêm
sinh mô chóp.
•Hệ thống mô gia tăng
•Vỏ thân hình thành
qua sinh trưởng thứ
cấp (secondary
meristems).
Mô phân sinh ngọnvàbênhoạt động trong quá trình cây phân nhánh.
Di chuyểncủanước, muốikhoáng& sảnphẩm quang hợp
trong mô cây.
19
4. Sự sinh sảncủacỏ dại
4.1- Sinh sảnhữutính:
•Cần quá trình thụ phấn Ö hình thành hạt.
•hìnhthứcsinhsảnchủ yếucủacỏ hằng / nhị niên
•Cỏ hằng niên trổ hoa # 5 tuầnsaukhinẩymầm,
•Mộtsố loài có khả năng tạohạttrướckhiđiềukiệntrở
nên khắc nghiệt
•hoặcrụng hạttrướckhicâytrồng thu hoạch,

• Khi bông bị cắtrờisớm, có hạtvẫnmọ
cmầm được.
•Mộtsố loài cỏ có khả năng tạohạtbằng hình thức
trinh sản(khôngcầnthụ tinh).
Vòng đờicủacỏ hằng niên < 12 tháng.
• Ráng (gạt nai, rau bợ,…), sinh sảnbằng bào
tử. (đặctínhthíchứng không có ở cây trồng).
•Hoacỏ hiếmkhixuấthiện đơn độc, và nếucó,
mỗicâycũng thường tạorarất nhiềuhạt.
•Cỏđaniên:
–sinhsảnhữuhiệuhơn;
–sinhsảnhữutínhcóthể hoặc không còn giữ vai trò
quan trọng.
Hạtcủacỏ dạithường nhiều& cókích
thướcnhỏ hơncủa cây trồng
B. 3.3. Khả năng tạohạtcủa1 số loài cỏ
Loài cỏ
Lượng hạt cỏ
/cây / vòng đời

Rau sam - Portulaca oleracea 193 213
Mồng gà - Celosia argentea 11 312
Dền - Amaranthus retroflexus 196 405
Màng màng tím - Cleome rutidosperma 1 698
Rau mác bao - Monochoria vaginalis 44 799
Cỏ lắc léo - Rottboellia exaltata 5 048
(Miên trạng
≥ 1 năm)
Lồng vực nước - Echinochloa crus-galli 42 388
Lồng vực cạn - E. colona 42 758

Mần trầu - Eleusine indica 4 889
Bèo cái - Pistia stratiotes 32
(tạo nhiều
chồi bên)

(Ho Nai-kin, 1993).
Cỏ đaniênlưutồnnhờ cơ quan sinh sảnsinhdưỡng. L. Canada
thistle; R. Quackgrass.
20
4.2. Sự sinh sảnvôtính(sinhdưỡng)
• Rhizome: thân, nằm ngang trong đất.
• Tuber: chóp nhánh trong đất, phồng ra.
– Stem tuber: cỏ cú (C. rotundus),
– Root tuber: cấutrúctương tự rễ ( không đốt,
lóng, và mầm): Khoai lang
• Bulb: chồitrongđất, gồmphần thân ngắn, hình nón,
mầmtận cùng, nhiềulávẩy, với nhiềurễ bất định. TD:
hành củ
• Corm: dạng rhizomes ngắnlại. khoai môn, khoai sọ
• Stolon và runner: nhánh bên, mọc ngang ra từ gốc,
nằmtrênmặt đất, sau đórễ mọcravàch
ồi phát triển.
Thí dụ stolon của Echinochloa stagnina.
• Corm: Là dạng mọcrútngắnlạicủa
rhizomes. Amorphophallus, khoai môn,
khoai sọ (taro) .
• Stolon và runner: nhánh bên nhỏ, mọc
ngang ra từ gốc thân và nằmtrênmặt đất,
sau đórễ mọcravàchồi phát triểnsauđó.
Thí dụ stolon của Echinochloa stagnina.

B 3.4. sinh sảnvôtínhcủacỏđaniên
Loài cỏ Cơ quan sinh sản

Cỏ cú - Cyperus rotundus Thân củ, hành, hạt
(tuber, bulb,
seeds)
Cỏ san - Paspalum distichum Thân rễ
(rhizomes)
Cỏ ống - Panicum repens Thân rễ, hạt
(rhizomes,
seeds)
Cỏ chỉ - Cynodon dactylon Thân bò lan, đốt, hạt
(stolon,rhizome
s, nodes,
Lác hến biển - Scirpus maritimus Thân củ
(tuber)
Miến dại Sorghum halepense Thân rễ
(rhizomes)
Cỏ tranh - Imperata cylindrica Thân rễ, hạt
(rhizomes,
seeds)
Năng - Eleocharis kurogwai Thân củ
(tuber)
Bèo cái - Pistia stratiotes Cành vượt / chồi rễ
(offshoots/suck
ers)
Lục bình - Eichhornia crassipes Cành vượt
(offshoots)

•-Cyperus rotundus, cũng như Scirpus

maritimus tiếntrìnhcóthể xảyrachỉ sau
khoảng 3 tuầnsaukhithâncủ nẩymầm.
•-Pistia stratiotes chồimới đầutiêncó
thểđượctạorachỉ vào khoảng 18 ngày từ
sau khi cây con được2 lá.
5. Sự phát tán củamầm, hạt ở cỏ dại
5.1- Đơnvị phát tán: cấutrúctáchkhỏicâymẹ, có khả
năng tồntại trên vùng đấtkhác.
5.2- Tác nhân phân tán
• Gió: hạtrấtnhẹ hoặc/và rấtnhỏ, dẹp, vớiphụ bộ
dạng cánh, hay như lông.
*Bế quả: cỏ họ cúc, Poaceae (c
ỏ tranh, )
• Nước: cỏ thủysinh. quả nhẹ hoặccó cấu trúc phao.
•Vídụ Rau dừa.
• Ngườivàđộng vật:
+ hạt có mang gai, lông dễ dính vào quần áo hay lông
súc vật: Ví dụ: Cỏ may, cỏ chỉ.
+ Trái ăn được phát tán đixanhờ chim, Động vật.
Con người: hoạt động trong quá trình canh tác: Gieo
h

t
gi

ng
cây
tr

ng

,
c

y
cây
con,
s

d

ng
nông
c

,
21
C
C


s
s


a
a
,
,
Euphorbia
Euphorbia

sp.
sp.
Trái có gai,
Cenchrus incertus
Pyrrhopappus carolinanus.
“parachutes” in the wind,
Rau dừa,
Ludwigia
adscendens
H
H


t
t
c
c


h
h


c
c
ú
ú
c
c
(

(
Asteraceae
Asteraceae
)
)
Rau bợ
Marsilea minuata
6. Lưutồnvàsống sót củacỏ dại
•Trongđất# thờigiandài. hạtlụcbình# 15
năm.
•Loại đất ảnh hưởng thờigiansống củahạtcỏ .
+ Đất than bùn bị tổnhạihơn.
+ Đấtcátlàmgiảmhàmlượng nướctronghạt.
• Ẩn độ đất: giớihạnsứcsống củahạt & thân
củ. Ngưởng gây chếtcủathâncủ của Cyperus
maritimus là <13-16 % (bảng 3.2).
7- Động thái củatruyềnthể Cỏ cú
•Chồimọc sau 4-7 ngày,
• thân ngầmmới: 4-6 tuần sau khi cây con mọc.
• > 95 % thân củ hình thành trong tầng đất 0-45 cm,
• 20 tuần sau, lượng thân ngầmtạora# 5,7 tấn/ha.
• Hình thành bịảnh hưởng bởicácvậtliệutăng
trưởng, nhiệt độ và quang kỳ.
•Cómiêntrạng. Sứcsống tăng theo độ sâu trong đất,
nửachukỳ # 4-6 tháng, độ sâu 10-20 cm.
•Khôhạn làm giảmsứcsống, nếu đủ lâu tuber bị chết.
•Sự nẩychồi đượckiể
msoátbởi ưuthế thân chính.
•Khiđiềukiệnnhiệtvàẩm độ phù hợp, nẩychồi không
bịảnh hưởng bởiyếutố mùa vụ.

II- SINH THÁI CỦA CỎ DẠI
• Ảnh hưởng của điềukiệnkhíhậu: ánh
sáng, nhiệt độ, gió và ẩm độ.
•Cường độ, chấtlượng ánh sáng và độ dài
chiếu sáng có ảnh hưởng quan trọng đến
tăng trưởng, sinh sảnvàphânbố củacỏ.
Quang kỳảnh hưởng đếnsự trổ hoa,
thờigiantạohạtvàchín.
1. Ảnh hưởng của đk ngoạicảnh lên
sự nẩymầmcủacỏ dại:
1.1- Biệnphápquảnlýnước
1.2- Sự làm đất và ánh sáng
1.1. Nước& BPquảnlýnước
• ẩmhoặc/và khô có thể kích thích hoặc ứcchế
sự nẩymầm.
–Hạt E. crus-galli nẩymầmtốt trong điềukiện đất
bảo hòa nước, giảmkhibị ngập trong nước
– Pistia stratiotes, hạtnẩymầm trong nước, và nổi
lên mặtnướcsaukhixuấthiệnláđầutiên.
•chongậpnước để kích thích nẩymầmvàdiệt
cây con.
•< ẩm độ giớihạndưới , phôi cỏ bị chết.
– Cyperus rotundus là 13-16%.
22
1.2. Sự làm đất và ánh sáng
• Ánh sáng cầnchosự nẩymầmcủa
Lythraceae, Chloris,

Cày bừa hay dọntrống thường làm cho cỏ mọc.
•Ý

nghĩa trong KS cỏ:
+ Mang hạtcỏđược chôn vùi l
ên lớp đấtmặt.
+ Làm đất thoáng khí, cung cấpO2 chonhững hạt đã
bị chôn vùi.
+ Cắt đứt thân củ, thân rễ, . . khỏicâymẹ,
và phá
miên trạng
• Ởđấtlúangậpnước: kích thích hạt Cyperus,
Fimbristylis, Echinochloa nẩymầm nhiềuhơn
2- Những nhân tốảnh hưởng trên sự
phát triểncủacâycỏ non
2.1. Đất đai
• pH: giúp xác định mức độ, phạmvi xâmnhiểm
+ Pistia spp có pH min - max từ 4-8
+ Echinochloa phát triểncả trên những đấtcó
pH thấp, nên có phạm vi phân bố rộng hơn.
• Độ mặn ở những vùng gầncửabiểncóvẻ
thích hợpvớisự phát triểncủacỏ dạihơnso
vớicâytrồng.
B. 3.6. Khả năng tích tụ khoáng củacỏ
Loài cỏ
Dạng tích
tụ nhiều
Tác giả
Dền gai - Amaranthus spinosus Ca Singh & Singh,
1939
Màng màng - Cleome K Singh & Singh,
1939
Bèo cái - Pistia K Bua-ngam &

Mercado, 1975.

2.2. Ánh sáng
•Trồng dầylàmgiảmhàmlượng ánh sáng
hữudụng đếnvớicỏ.
•Bóngrợplàmtăng ẩm độ tương đối trong
vùng phía trên cây bị che rợp.
• làm cho cây bị che rợpdễ bị nhiểmbệnh.
•Mộtsố loài cỏ bịảnh hưởng bởibóngrợp:
Cynodon dactylon, Imperata cylindrica,
Pistia stratiotes, và Cyperus rotundus
3. Ảnh hưởng củangoạicảnh đếnsự
trổ hoa và tạohạt
3.1- Quang kỳ:
• Rottboellia, ngày dài <13 h, trong > 28 h.
• Cyperus rotundus trổ hoa ở điềukiệnngày
ngắn (# 10 h), ngày dài ngăncảnsự trổ hoa
3.2- Nhiệt độ:
• Ảnh hưởng tiến trình sinh lý và sinh hóa.
•Sự tạophấn, phản ứng củatúiphấn, và sự
thụ tinh.
•Hoạt động của các loài côn trùng thụ phấn.
Ảnh
hưởng
quang
kỳ trên
sự trổ
hoa
củacỏ.
23

3.3. Tốc độ tăng trưởng sinh dưỡng
•Dưới điềukiệncạnh tranh khắcnghiệtvới
cây trồng, khả năng sinh sảncủacỏ bị
giảm.
• Rottboellia khi không bị cạnh tranh,
phát hoa/mỗichồi, ⇒ 5000 hạt/cây.
•cỏ song tử diệp, phát hoa ở trụclá, do đó
số lá có ảnh hưởng trên số hoa, trái và
hạt đượctạora.
4. Yếutốảnh hưởng trên SS vô tính
4.1- Sa cấu đất:
• Cyperus rotundus, căn hành trong đấtthịt pha cát
nhiềugấp2 lần ởđấtcósacấunặng.
4.2- Độ dài ngày:
• Ngày ngắn (#10 giờ), kích thích tạo thân củởScirpus
maritimus, Cyperus rotundus, ngày dài (#18 giờ) làm
giảmsố lượng ( tăng trọng lượng / thân củ).
–phản ánh mốitương quan về sinh lý trong cây.
• Độ dài ngày thích hợpchotrổ hoa cũng phù hợpcho
tạo thân củ,
• Độ dài ngày thích hợpchotăng trưởng dinh dưỡng thì
cũng ngăncảnsự trổ hoa và ngượclại.
B.3.7. Ảnh hưởng của quang kỳ trên sự tạo
thân củ của Scirpus maritimus
(Visperas, 1975)
Quang kỳ
(giờ)
Số lượng thân
củ
TL khô/ thân củ

(gr)
10 119 0.24
12 66 0.27
16 41 0.35
24 35 0.44

4.3 - Cường độ ánh sáng
• Ảnh hưởng tích tụ chấtkhôvàtiến trình sinh lý
C. rotundus, ánh sáng trựctiếplàmcâycólá
ngắnnhưng lạitạo ra nhiềuthâncủ hơn.
•Cường độ ánh sáng giảm, làm giảmmạnh sự
tạothâncủ.
4.4- Dưỡng liệu
•Thiếudưỡng liệu kích thích sinh sảnvôtính
ở Eichhornia crassipes
•Sinhsảnvôtínhthường diễnranhanhhơn
sinh sảnhữu tính.
5. Sự phân bố củacỏ dại
• Thành phầncỏ dại đượcxácđịnh bởi
–vị trí địalý(vĩ độ, cao độ),
–điềukiệncầnthiếtchosự nẩymầm,
–các tác động củacon người
•Mộtsố loài có phân bố địalýgiớihạn,
•mộtsố loài khác có cơ chế thích ứng hiệu
quả, xâm nhiểm nhiều vùng rộng lớn.
5.1- Nhiệt độ:
•tácđộng trên sự
phân bố củacỏ
dại
⇒ cỏ nhiệt đới, ôn

đới, hàn đới.
+ Cyperus
rotundus (purple
nutsedge): nhiệt
đớivàánhiệt
+ C. esculentus
(yellow
nutsedge): ôn
đới.
Cyperus rotundus
C. esculentus
24
5.2- Cao độ:
• Ảnh hưởng thông qua nhiệt độ, ẩm độ,
ánh sáng.
-Mỗi khi lên cao thêm 200 m thì nhiệt độ
giảmthấp đi1
o
C.
- Ở vùng cao, biên độ nhiệtthường lớn.
BảoLộc (600-1100 m) thường có nhiều
loài thuộchọ ráng Zingiberaceae,
Urticaceae,
5.3 - Ẩm độ:
• Nhóm bình thựcvậtmọctrêncạn.
• Các loài cỏ có khả năng thích ứng với điềukiện
ẩm độ thấp (can thựcvật) gồm các loài thuộc
họ xương rồng Cactaceae, rau sam Portulaca,
Euphorbia tirucalli, Phyllochlamus,
•Cỏ thủysinhmọctrongnước (Najas,

Utricularia, Ottelia, )
• Utricularia
aurea a1, Thân
chính và
nhánh; a2,
bong bóng; b,
phát hoa; c,
hoa; d, puả
nang với đài;
e,hạt.
•hoặcmộtphần trong
nước(lụcbình
Eichhornia crassipes,
bèo các loại, ).
•Mộtsố loài cỏ mọc ở
trên bùn hay những
vùng ẩm ướtthuộc
nhóm nê thựcvậtnhư
rau bợ Marsilea,
Jussiaea,
Bảng 3.9- Mộtsốỏquan trọng trong NN ở vùng
Nam và Tây Thái Bình Dương (Waterhouse, 1997)
Loài Điểm Loài Điểm
Cyperus rotundus
98
Ludwigia octovalvis
15
M
imosa invisa
73

Rottboellia cochinchinensis
15
M
ikania micrantha
49
Sida acuta
14
L
antana camara
40
Portalaca oleracea
14
M
imosa pudica
40
Leucaena leucocephala
13
B
idens pilosa
29
Stachytarpheta urticifolia
12
B
idens alba
29
Chromolaena odorata
12
S
olanum torvum
27

Guettarda speciosa
12
Clerodendrum
c
hinense
27
Ipomoae macrantha
11
E
ichhornia
c
rassipes
26
Merremia peltata
11
E
leusine indica
21
Scaveola sericea
11
C
enchrus echinatus
21
Elephantopus mollis
10
Bảng 3.10: Thành phầncỏ dạitrênmộtsố cây
trồng chính ở vùng Đông Nam Á. (Holm, 1969)
Loài ĐiểmLoài Điểm
Cyperus rotundus
98

Ludwigia octovalvis
15
M
imosa invisa
73
Rottboellia cochinchinensis
15
M
ikania micrantha
49
Sida acuta
14
L
antana camara
40
Portalaca oleracea
14
M
imosa pudica
40
Leucaena leucocephala
13
B
idens alba
29
Chromolaena odorata
12
S
olanum torvum
27

Guettarda speciosa
12
E
ichhornia crassipes
26
Merremia peltata
11
E
leusine indica
21
Scaveola sericea
11
C
enchrus echinatus
21
Elephantopus mollis
10
C
assytha filiformis
18
Kyllinga polyphylla
10
S
orghum halepense
16
Miconia calvescens
10

25
B 3.10. Thành ph


nloà
i
c
ỏ dạ
i
trên mộts


y
tr

ng
chính ở vùng Đông Nam Á. (Holm, 1969)
Cây trồng Loài cỏ Ghi chú
Lúa
Echinochloa crus-galli
Đất thấp

Echinochloa colona
Đất thấp & cao

Cyperus rotundus
Đất cao

Fimbristylis sp.
Đất thấp

Monochoria vaginalis
Đất thấp

Mía
Cyperus rotundus
Đất cao

Cynodon dactylon
Đất cao

Sorghum halepense
Đất cao

Portulaca oleracea
Đất cao

Panicum maximun
Đất cao

Dactyloctenium aegyptium
Đất cao

Cỏđuôi phụng (Leptochloa chinensis L., Poaceae)
¾ Bụi 0.3-1.2 m, đôi khi bò. Lóng & Bẹ không lông, lá
thìa 1-2 mm, cây con # lúa (không tai lá).
¾ Phát hoa dạng gié, dài 15-60 cm. Mày ngắnhơntrấu.
Cỏđuôi phụng (Leptochloa chinensis L., Poaceae)
2.1. Phân bố: Nguồngốc châu Á, phân bố rộng.
2.2. Sinh học và sinh thái:
¾ Hằng/đaniên(nếu đkthíchhợp, bằng gốc thân).
¾ Khả năng QH theo kiểucâyC4.
¾ nẩymầm: đấtbảo hòa, sáng, 30-40
o

C.
¾ Bịứcchếở5 cm nước, có thể sống trong đkngập
nước.
¾ Sau rụng 8 tuần, còn # 61% nẩymầm.
2.3. Khả năng gây hại:
¾ Quan trọngtrênlúavànhiềuloạicâytrồng cạn.
¾ 2, 3, 4, 5, 6 cây/m2 , giảm NS lúa 14, 23, 25, 39,44%.
¾ Ký chủ trung gian của Nephotettix spp., Magnaporthe
grisea, Cnaphalocrocis medinalis,…
Cỏ cú (Cyperus rotundus L.) (Purple nutsedge).


9 Thân nhỏ, 3 cạnh, cao 15-30 cm. rễ, thân rễ và củ
trong đất.
9 Phát hoa: Tán nâu đỏ, nhiều nhánh, có tổng bao.
3.1. Ng
u
ồngố
c
Ấn độ, phân bố rộng.
3.2.
Sinh học :
• Đa niên, chủ yếusinhsảnvôtính.
• Thân mới hình thành vào # 3 tuầnsaukhinẩymầm. Rễ, thân
rễ và hành được hình thành # 6tuần.
• Sau 4,5 tháng, số thân củ tạo thành lên đến 300, có miên trạng.
• Đất nhiểm trung bình, 200-320 thân củ /m2 (0-10 cm).
• các mãnh thân củ bị cắtrờicũng nẩymầm.
3.3.
Sinh thái:

•Thíchứng hầuhếtdạng đất, cao độ, , kém nơinhiểmmặn
•Nhậycảmvớisự che rợp, điểm bù trù 800-1000 lux
•Ngàyngắn (#10 h), cảm ứng tạo thân củ.
• Thâm củ có thể nẩymầm ở nhiệt độ 13-40 oC.
•vẫnnẩymầm khi ngâm trong nước đến 200 ngày
• 100 % thân củ mấtsứcnẩy khi phơinắng 14 ngày (13-16 %).
3.4.
Khả năng gây hại:

Đ

ch

i/ 52 lo

icâ
y
trồn
g
ở 92 nước nhi

t và bán nhi

t đới
CIV . SỰ CẠNH TRANH GIỮA
CỎ DẠI VÀ CÂY TRỒNG
(Crop-Weed Competition)

×