Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Thành Công Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.85 KB, 44 trang )

Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Lời nói đầu
Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách
rời lao động. Lao động là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài ngời. Ngay từ khi xuất hiện để duy trì sự sống con ngời đã tiêu hao một lợng
của cải vật chất nhất định để thoả mãn những nhu cầu sinh hoạt nh ăn, ở, mặc.
Muốn có lợng của cải vật chất này không còn cách nào khác là con ngời phải lao
động. Qua lao động con ngời khám phá ra thế giới xung quanh nắm bắt đợc quy
luật tự nhiên.
Để quá trình sản xuất ở các doanh nghiệp đợc diễn ra thờng xuyên liên tục
thì một vấn đề thiết yếu là phải tái tạo sức lao động. Vì vậy, khi họ tham gia hoạt
động SXKD ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả họ một
khoản thù lao bằng chính sức lao động mà họ bỏ ra đó chính là tiền lơng.
Với ngời lao động, tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của họ, các doanh
nghiệp sử dụng tiền lơng, làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần, tích cực
lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động,
hiệu suất công việc và nâng cao đời sống cho ngời lao động.
Đối với doanh nghiệp, quản lý tiền lơng là nội dung quan trọng trong công
tác quản lý SXKD . Tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một phần chi phí cấu
thành nên giá thành sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Do vậy, các doanh
nghiệp phải sử dụng lao động sao cho phù hợp có hiệu quả để tiết kiệm chi phí hạ
giá thành sản phẩm. Nó còn là nhân tố giúp doanh nghiệp đứng vững, hoàn thành
và vợt mức kế hoạch sản xuất, công tác quản lý lao động đi vào nề nếp thúc đẩy
SXKD phát triển .
Gắn liền với quyền lợi và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động cũng nh ngời
lao động các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ. Các khoản này thể
hiện sự hỗ trợ giữa các thành viên trong xã hội.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng. Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thành Công
Nam Định đợc sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty, phòng Tài chính Kế toán


cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Lơng Trọng Yêm, em đã
nghiên cứu đề tài " Hoàn thiện công tác kế toàn tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại Công ty Cổ phần Thành Công Nam Định"
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của bài luận văn này đợc
chia thành 3 chơng.
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng.
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng tại Công ty Cổ phần Thành Công Nam Định.
Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng ở Công ty Cổ phần Thành Công Nam Định.
Trong khuôn khổ bài luận văn của mình em đã trình bày một cách cô đọng
nhất những vấn đề cơ bản về tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Cổ
phần Thành Công Nam Định. Để hoàn thành đợc bài luận văn của mình, em xin
chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn GS.TS Lơng Trọng Yêm đã chỉ bảo em một
cách tận tình để bài luận văn của em hoàn thiện hơn . Đồng thời em cũng xin cảm
ơn các cô chú, anh chị ở phòng Tài chính Kế toán của Công ty cổ phần Thành
Công Nam Định đã giúp em trong thời gian thực tập tại Công ty. Do còn những
hạn chế về thời gian cũng nh trình độ hiểu biết về lý luận thực tiễn, bài viết của em
không tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý
của Thầy Cô, bạn bè để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nam Định, ngày 10/10/2005
Sinh viên: Đoàn Thị Hảo
Chơng 1
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603

MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Những vấn đề cơ bản về kế toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng.
I.Những vấn đề cơ bản về tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng.
1. Những vấn đề cơ bản về lao động và tiền lơng.
Bất kì nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trng chung
là sự tác động của con ngời vào các yếu tố lực lợng tự nhiên nhằm thoả mãn nhu
cầu nào đó của con ngời. Vì vậy, quá trình sản xuất diễn ra đòi hỏi phải liên tục
tiêu dùng các yếu tố lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động. Trong đó, lao
động với t cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu lao
động nhằm tác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình.
Chính vì vậy quản lý lao động là một nội dung quan trọng trong công tác
quản lý toàn diện các đơn vị SXKD. Sử dụng lao động hợp lý là tiết kiệm về lao
động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm tăng doanh lợi cho doanh nghiệp
và nâng cao đời sống cho ngời lao động. Nhằm thực hiện mục tiêu toàn diện trên,
các doanh nghiệp cần phải chú ý đến 2 vấn đề là sử dụng lao động và bồi dỡng lao
động. Trớc hết là cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động mà con ngời bỏ ra
cần phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động đó là tiền lơng.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản
xuất hàng hoá. Ngoài ra tiền lơng thực chất là một phần thu nhập quốc dân biểu
hiện dới hình thức tiền tệ đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân viên
chức phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền l-
ơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân
phối lao động nhằm tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của con ng-
ời lao động đã bỏ ra trong quá trình SXKD của doanh nghiệp.
2. Khái niệm về tiền lơng.
Tiền lơng (tiền công) là phần thù lao lao động phải trả cho ngời lao động
căn cứ vào thời gian lao động, số lợng và chất lợng mà ngời lao động đã bỏ ra để

tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí mà ngời lao động đã bỏ ra trong quá
trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà
doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian, khối lợng công việc mà ngời
lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Trên thực tế, cái mà ngời lao động quan
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
tâm không phải là khối lợng tiền lơng mà là khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận
đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
- Tiền lơng danh nghĩa: là khối lợng tiền lơng ngời lao động nhận đợc theo
hợp đồng giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động
- Tiền lơng thực tế: là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động
có thể mua đợc bằng tiền lơng của mình sau khi đóng các khoản thuế theo quy
định của Nhà nớc.
Ngoài ra, tiền lơng còn đợc coi là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế
rất quan trọng để khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với ngời lao động và là
yếu tố của hệ thống đòn bẩy trong cơ chế quản lý kinh tế. Ngoài tiền lơng, ngời
lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội trong đó có trợ cấp
nh BHXH, BHYT
3. Bản chất và ý nghĩa của tiền lơng.
Bản chất của tiền lơng:
- Là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cở sở giá trị sức lao động thông
qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng lao động.
- Là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích
thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của họ.
- Là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
ý nghĩa: Tiền lơng có ý nghĩa rất quan trọng là nguồn thu nhập chủ yếu của
ngời lao động, là yếu tố chi phí sản xuất, là một bộ phận cấu thành nên giá thành
sản phẩm, dịch vụ. Mục đích của nhà sản xuất là lợi nhuận còn mục đích của ngời

lao động là tiền lơng
4. Đặc điểm của tiền lơng
Tiền lơng hình thành trên cơ sở sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời có
nhu cầu về sử dụng lao động.
Tiền lơng chịu sự chi phối của quy luật giá trị: Tiền lơng có thể cao hơn,
bằng hoặc thấp hơn giá trị sức lao động mà ngời lao động đã bỏ ra trong suốt quá
trình lao động.
Tiền lơng chịu sự chi phối của quy luật cung cầu: Nếu cầu về sức lao động
lớn thì ngời có nhu cầu sử dụng sức lao động sẽ sẵn sàng trả lơng cao hơn cho ng-
ời lao động để giữ chân họ tiếp tục cung cấp sức lao động cho mình chứ không
phải cho ngời khác. Ngợc lại, nếu cung về lao động hơn cầu về lao động thì đơng
nhiên ngời có nhu cầu về sức lao động sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn sức lao động,
họ sẵn sàng từ chối ngời lao động mà yêu cầu đòi lơng cao để tìm ngời lao động
khác đang cần họ với số tiền lơng thấp hơn, chất lợng lao động có thể tốt hơn.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
5. Các hình thức trả lơng
Việc tính và trả lơng có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ
theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của
doanh nghiệp. Trên thực tế thờng áp dụng các hình thức tiền lơng sau:
5.1 Hình thức trả lơng theo thời gian.
Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian làm việc, vào lơng cấp bậc
yêu cầu để tính lơng cho CBCNV. Hình thức này áp dụng chủ yếu đối với CBCNV
làm việc ở bộ phận gián tiếp. Trong đó có hai loại:
a, Trả lơng theo thời gian giản đơn:
Đây là số tiền trả cho ngời lao động căn cứ vào lơng cấp bậc và thời gian
làm việc thực tế, không xét đến thái độ lao động và kết quả công việc.
Chế độ trả lơng này áp dụng cho ngời lao động mà không thể định mức và
tính toán chặt chẽ hoặc công việc của mỗi ngời lao động chỉ đòi hỏi đảm bảo chất

lợng sản phẩm mà không đòi hỏi tăng năng suất lao động.
Đơn vị để tính tiền lơng theo thời gian giản đơn là lơng tháng, lơng ngày
hoặc lơng giờ:
+ Lơng tháng: Đợc áp dụng để trả lơng cho công nhân viên làm công tác
quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành hoạt động
không có tính chất sản xuất.
Mức lơng
tháng
=
Mức lơng tối thiểu x Hệ số lơng
Số ngày trong tháng
x
Số ngày
làm việc
thực tế
+ Lơng ngày: Đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao động trực tiếp hởng l-
ơng thời gian, tính trả lơng cho ngời lao động trong những ngày hội họp, học tập
hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH.
Mức lơng
ngày =
Mức lơng tháng theo cấp bậc
Số ngày làm việc (26 ngày)
x
Hệ số các loại phụ
cấp (nếu có)
+ Lơng giờ: Đợc áp dụng để trả lơng cho ngời lao động trực tiếp trong thời
gian làm việc không hởng lơng theo sản phẩm.
Mức l-
ơng giờ
=

Mức lơng ngày
Số giờ làm việc trong ngày(8giờ)
b, Trả lơng theo thời gian có thởng:
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Thực chất là sự kết hợp giữa tiền lơng trả theo thời gian giản đơn với các
chế độ tiền thởng khi công nhân vợt mức chỉ tiêu số lợng và chất lợng quy định.
Hình thức này thờng đợc áp dụng cho công nhân phụ, làm việc phục vụ nh công
nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị hoặc công nhân chính làm việc ở những nơi có
trình độ cơ khí hoá, công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Mức l-
ơng
=
Lơng theo thời
gian giản đơn
+
Tiền th-
ởng
Hình thức này có những u điểm hơn hình thức trả lơng theo thời gian giản
đơn. Nó quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động bởi vì việc trả l-
ơng không chỉ xét tới thời gian lao động và trình độ tay nghề mà còn xét tới thái
độ lao động, ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo trong lao động thông qua hình
thức trả lơng. Do hình thức trả lơng theo thời gian còn nhiều hạn chế không
khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc cũng nh không phát huy đợc tính
chủ động, sáng tạo đối với sản phẩm nên ít đợc sử dụng.
5.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản
phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng và đơn giá tiền lơng
tính theo một đơn vị sản phẩm công việc nào đó.

Việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch
toán kết quả lao động, chẳng hạn nh phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc
hoàn thành và đơn giá tiền lơng mà doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại sản
phẩm, công việc Đây là hình thức trả l ơng phù hợp với nguyên tắc phân phối
theo lao động, tiền lơng gắn liền với số lợng lao động, chất lợng lao động. Vì vậy
đã khuyến khích ngời lao động hăng say lao động, góp phần làm tăng sản phẩm,
tăng năng suất lao động cho xã hội.
Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà áp dụng những hình
thức trả lơng khác nhau. Các hình thức này gồm:
- Tiền lơng sản phẩm trực tiếp là hình thức trả lơng căn cứ vào số lợng và
chất lợng sản phẩm mà ngời công nhân đó hoàn thành trong thời gian làm việc và
đợc xác định bằng số lợng sản phẩm đã sản xuất ra với đơn giá mỗi đơn vị sản
phẩm đợc trả.
Công thức:
Lt = Q x Đg
Trong đó: Lt:Tiền lơng trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Q: Số lợng sản phẩm hợp quy cách
Đg: Đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm
Hình thức này đơn giản dễ hiểu đối với mọi công nhân. Nó đợc áp dụng
rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp đối với công nhân trực tiếp sản xuất mà
công việc có thể định mức và hạch toán kết quả riêng cho từng ngành. Tuy nhiên
hình thức này cũng không khuyến khích ngời công nhân quan tâm đến thành tích
chung của tập thể.
- Tiền lơng sản phẩm gián tiếp: áp dụng để trả lơng cho công nhân phục vụ
sản xuất nh công nhân điều chỉnh máy, vận chuyển vật liệu Căn cứ vào năng
suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất để tính lơng cho công nhân phục
vụ. Nhờ đó, bộ phận công nhân phục vụ sẽ phục vụ tốt hơn và quan tâm hơn đến

kết quả phục vụ, kết quả sản xuất.
Công thức:
Lp = Sc x Đsp
Trong đó: Lp: Tiền lơng công nhân phục vụ
Sc: sản lợng sản phẩm của công nhân chính
Đsp: đơn giá lơng sản phẩm trực tiếp
- Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến: là việc trả lơng trên cơ sở sản phẩm trực tiếp,
đồng thời căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất. Mức độ hoàn thành
định mức càng cao thì suất lơng luỹ tiến càng lớn. Nhờ vậy, trả lơng theo sản
phẩm luỹ tiến sẽ kích thích đợc ngời lao động tăng nhanh năng suất lao động.
- Hình thức tiền lơng sản phẩm có thởng: là việc kết hợp chế độ tiền lơng
theo sản phẩm với chế độ tiền thởng ở các doanh nghiệp, việc áp dụng hình thức
này nhằm mục đích nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất
lao động .
- Tiền lơng theo sản phẩm tập thể: Tiền lơng căn cứ vào số lợng sản phẩm
của cả tổ và đơn giá chung để tính lơng cho cả tổ. Sau đó phân phối lại cho từng
ngời trong tổ. Phơng pháp này cũng giống nh đối với cá nhân trong chế độ tiền l-
ơng sản phẩm cá nhân trực tiếp.
5.3. Hình thức trả lơng khoán
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và chất lợng công
việc mà họ hoàn thành.
Chế độ trả lơng khoán áp dụng cho những công việc, nếu giao chi tiết bộ
phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lợng cho công nhân hoàn thành trong
một thời gian nhất định. Chế độ trả lơng này áp dụng trong xây dựng cơ bản và
một số công việc trong nông nghiệp áp dụng cho cá nhân và tập thể.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Ưu điểm: khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trớc thời hạn, bảo
đảm chất lợng công việc thông qua hợp đồng làm khoán tập thể.

Nhợc điểm: khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ, tỉ mỉ để xây dựng
đơn giá lơng chính xác cho công nhân khoán.
Tóm lại: việc trả lơng cho ngời lao động không chỉ căn cứ vào thang lơng,
bậc lơng, các định mức tiêu chuẩn mà còn phải lựa chọn hình thức tiền lơng thích
hợp với điều kiện cụ thể của từng ngành, từng doanh nghiệp. Có nh vậy mới phát
huy đợc tác dụng của tiền lơng vừa phản ánh lao động hao phí trong quá trình sản
xuất vừa làm đòn bẩy kích thích ngời lao động nâng cao đợc hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
6. Quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
6.1. Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng là toàn bộ số tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao
động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng.
Về măt hạch toán, quỹ tiền lơng của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại:
- Tiền lơng chính: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm
nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp
thờng xuyên và tiền thởng trong sản xuất.
- Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho ngời lao động trong những thời gian
không làm nhiệm vụ chính nhng vẫn đợc hởng lơng theo chế độ quy định.
6.2. Các khoản trích theo lơng.
a, Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):
Là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong
các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
mất sức, hu trí.
Theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995, Nghị định số 01/2003/NĐ-CP
ngày 09/01/2003 thì quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 20% trên
tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực
tế trong kỳ hạch toán. Trong đó ngời sử dụng lao động đóng 15% trên tổng quỹ l-
ơng cấp bậc và đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh, còn 5% trên quỹ lơng cấp
bậc do ngời lao động đóng góp và đợc trừ trực tiếp vào thu nhập của ngời lao động
đó.

Quỹ BHXH đợc quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nớc, hạch
toán độc lập và đợc Nhà nớc bảo hộ. Quỹ BHXH đợc thực hiện các biện pháp để
bảo tồn giá trị và tăng trởng theo quy định của Chính phủ.
b, Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành quỹ BHYT đợc hình thành từ
hai (02) nguồn: Một là do doanh nghiệp tự gánh chịu, phần còn lại ngời lao động
phải nộp dới hình thức khấu trừ vào lơng và đợc trích 3% trên tổng mức lơng cơ
bản. Trong đó, ngời sử dụng lao động chịu 2% và tính vào chi phí kinh doanh còn
lại ngời lao động trực tiếp nộp 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động.
Quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên trách thông qua việc mua BHYT để
phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cho CNV nh: khám chữa bệnh, viện phí trong thời
gian ốm đau sinh đẻ. Vì vậy, khi tính mức trích BHYT các doanh nghiệp phải nộp
toàn bộ cho cơ quan BHYT. Quỹ này tài trợ cho việc phòng, chữa và chăm sóc sức
khỏe cho ngời lao động.
c, Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
Là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp phục vụ chi tiêu cho các
hoạt động tổ chức của ngời lao động. Quỹ này đợc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng
tiền lơng.Trong đó nộp 1% cho cấp trên còn 1% để chi tiêu tại công đoàn co
sở.Thực chất của hoạt động công đoàn tại đơn vị nhằm bảo vệ quyền lợi của công
nhân và tổ chức các phong trào thi đua hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế
hoạch sản xuất.
Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ là quỹ rất có lợi cho ngời lao động không những
chỉ hiện tại mà còn trong tơng lai sau này bởi khi nghỉ hu ngời lao động vẫn đợc
trợ cấp hàng tháng và đợc khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm quy định.
Tóm lại, quỹ tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ hợp thành chi phí nhân công
trong tổng chi phí SXKD. Quản lý việc hạch toán, trích lập và chi tiêu sử dụng các
quỹ này có ý nghĩa không những đối với việc tính toán chi phí kinh doanh mà còn

đối với cả việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động tại doanh nghiệp.
II. Nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Hạch toán lao động và tiền lơng.
1.Hạch toán lao động và tiền lơng.
1.1.Hạch toán lao động.
Hạch toán số lợng lao động là hạch toán về số lợng từng loại lao động theo
ngành nghề, công việc và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật). Việc hạch toán về
số lợng lao động thờng đợc thực hiện trên sổ danh sách lao động "của doanh
nghiệp do phòng lao động theo dõi.
Hạch toán thời gian lao động: phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thời chính
xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc của từng
ngời lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động trong các
doanh nghiệp là "bảng chấm công" (mẫu số 01-LĐTL chế độ chứng từ kế toán). "
Bảng chấm công" sử dụng để ghi chép thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng
mặt của ngời lao động theo từng ngày và đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội
lao động sản xuất. Tổ trởng tổ sản xuất hoặc tổ trởng các phòng ban là ngời trực
tiếp ghi "Bảng chấm công" căn cứ vào số lao động vắng mặt, có mặt đầu ngày làm
việc ở đơn vị mình. " Bảng chấm công" là căn cứ để tính lơng, tính thởng cho từng
ngời lao động và để tổng hợp thời gian lao động trong doanh nghiệp.
Hạch toán kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh chính xác số lợng và chất
lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành của từng ngời, từng bộ phận.
Kế toán sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ thuộc vào loại hình và đặc
điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Chứng từ ban đầu đợc sử dụng phổ biến để
hạch toán kết quả lao động là " Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn
thành" (Mẫu số 06-LĐTL chế độ chứng từ kế toán). Phiếu này do ngời giao việc
lập và phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất

lợng sản phẩm và ngời duyệt.
1.2 Phân loại tiền lơng.
Do tiền lơng có nhiều loại khác nhau, chi trả cho các đối tợng khác nhau nên
cần phải phân loại theo các tiêu thức phù hợp. Trên thực tế, có rất nhiều cách phân
loại tiền lơng nh phân loại tiền lơng theo cách thức trả lơng ( lơng sản phẩm, lơng
thời gian); phân loại đối tợng trả lơng ( tiền lơng gián tiếp, tiền lơng trực tiếp);
phân loại theo chức năng tiền lơng (lơng sản xuất, lơng bán hàng, lơng quản lý).
Mỗi cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý. Tuy nhiên để
thuận tiện cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, về mặt hạch
toán tiền lơng đợc chia làm 02 loại: tiền lơng chính, tiền lơng phụ. Vì vậy, việc
phân chia tiền lơng chính và tiền lơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác
phân tích kinh tế. Việc phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân
bổ tiền lơng đợc chính xác mà còn cho biết cơ cấu tiền lơng của công nhân sản
xuất để doanh nghiệp áp dụng phơng pháp thích hợp.
2.Nội dung kế toán tiền lơng.
2.1 .Chứng từ kế toán sử dụng.
- Bảng chấm công (mẫu số 01 - LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lơng (mẫu số 02 - LĐTL)
- Phiếu nghỉ hởng BHXH (mẫu số 03 - LĐTL)
- Bảng thanh toán BHXH (mẫu số 04 - LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thởng (mẫu số 05 - LĐTL)
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
2.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán tính và thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản khác với ngời
lao động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ , kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 334: phải trả CNV
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán

các khoản phải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền thởng,
BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334: phải trả CNV.
Bên Nợ:
- Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền ăn ca, tiền thởng, BHXH và các khoản
khác đã trả, đã chi, đã ứng trớc cho CNV.
- Các khoản đã khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của CNV.
Bên Có:
- Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền ăn ca, tiền thởng, BHXH và các khoản
khác phải trả, phải chi cho CNV.
D Có:
- Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền ăn ca, tiền thởng, BHXH và các khoản
khác còn phải trả cho CNV.
D Nợ:
Tài khoản 334 có thể có số d bên Nợ trong trờng hợp cá biệt. Số d Nợ tài
khoản 334 (nếu có) phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lơng, tiền
công, tiền ăn ca, tiền thởng và các khoản khác cho CNV.
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2:
-TK 3341 "phải trả CNV": Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh
toán các khoản phải trả cho CNV của các DN xây lắp vế tiền lơng, tiền thởng và
các khoản khác thuộc về thu nhập của CNV.
-TK 3342"phải trả lao động thuê ngoài": Thanh toán các khoản phải trả cho
các lao động thuê ngoài không thuộc biên chế các DN xây lắp.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh : TK111,
TK112, TK138, TK335, TK622 ,TK627, TK641, TK623.
2.3.Phơng pháp hạch toán tiền lơng.
- Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ có liên quan để tính ra tổng số tiền
và phân bổ cho các đối tợng sử dụng kế toán ghi:
Nợ TK 622, 627, 641, 642.
Có TK 334 "Phải trả cho CBCNV"

Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
- Tính số tiền thởng phải trả CNV từ quỹ khen thởng (thởng thi đua, thởng
cuối quý, thỏng cuối năm) kế toán ghi:
Nợ TK 431(4311) : Thởng thi đua từ quỹ khen thởng.
Có TK 334 : Tổng số tiền thỏng phải trả CNV.
- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV( theo quy định, sau khi đóng
BHXH, BHYT và thuế thu nhập cá nhân ,tổng số các khoản khấu trừ không đợc v-
ợt quá 30% số còn lại):
Nợ TK 334: Tống số các khoản khấu trừ
Có TK 333(3338): Thuế thu nhập cá nhân phải nộp.
Có TK 141 : Số tạm ứng trừ vào lơng.
Có TK 138 : Các khoản bồi thòng vật chất ,thiệt hại.
- Thanh toán thù lao (tiền lơng,tiền công...) cho CNV:
+ Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán
Có TK 111, 112.
+ Nếu thanh toán bằng vật t hàng hoá:
BT1: Ghi nhận giá vốn vật t hàng hoá:
Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng hoá trong kỳ.
Có TK 152, 153,153, 154, 155.
BT2: Ghi nhận giá thanh toán:
Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT).
Có TK 512: Gía thanh toán không có thuế GTGT.
Có TK 3331(33311):Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
- Lơng nhân công đi vắng cha lĩnh DN tạm giữ hộ kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 3388: Số tiền giữ hộ.
- Khi thanh toán tiền lơng giữ hộ kế toán ghi:

Nợ TK 3388
Có TK 111: Số tiền giữ hộ
3.Nội dung kế toán các khoản trích theo lơng.
3.1. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác: Tài khoản này dùng để phản
ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ,
giá trị tài sản thừa chờ xủ lý và các khoản nhận ký quỹ.Tài khoản này có các TK
cấp 2 nh sau:TK 3382(KPCĐ), TK 3383(BHXH), TK3384(BHYT).
Kết cấu và nội dung của TK 338 - Phải trả, phải nộp khác:
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Bên Nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn .
- Kết chuyển doanh thu cha thực hiện khi đến kỳ hạch toán.
- Xử lý giá trị tài sản thừa.
- Kết chuyển doanh thu cha thực hiện vào doanh thu bán hàng tơng ứng
trong kỳ kế toán.
Bên Có:
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý .
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
- Tổng số doanh thu cha thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ.
- Các khoản phải nộp ,phải trả hay thu hộ.
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại.
D Có:
- Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý .
D Nợ (nếu có).
- Số d bên nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp
hoặc số BHXH, BHYT và KPCĐ vợt chi cha đợc cấp bù.

3.2 Phơng pháp hạch toán
- Hàng tháng trích BHXH, BHYT và KPCĐ vào chi phí SXKD :
Nợ TK 622, 627, 641, 642: Tính vào chi phí kinh doanh.
Có TK 338 (3382, 3383, 3384).
- Khấu trừ vào lơng của CNV khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 334 : Bằng 6% lơng cơ bản của CNV
Có TK 3383 : BHXH bằng 5% lơng cơ bản của CNV
Có TK 3384 : BHYT bằng 1% lơng cơ bản của CNV
- Nộp BHXH, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ và khi mua thẻ BHYT cho CNV,
ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111 : Tiền mặt
Có TK 112 : Tiền gửi Ngân hàng
- Tính BHXH phải trả cho CNV khi nghỉ ốm đau, thai sản ghi:
Nợ TK 3383
Có TK 334 - Phải trả CNV.
- Chi tiêu KPCĐ, BHXH tại đơn vị
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Nợ TK 3382, 3383
Có TK 111, 112
- Kinh phí công đoàn chi vợt đợc cấp bù, ghi:
Nợ TK 111 :Tiền mặt
Nợ TK 112 : Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 338(3382)
-Thanh toán BHXH cho CNV
Nợ TK 334
Có TK 111, 112
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Chơng 2
Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ
phần Thành Công Nam Định.
I. Giới thiệu chung về Công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Thành Công tiền thân là đội cầu Nam Hà ra
đời từ năm 1971. Sau khi sát nhập 2 tỉnh Nam Hà và Ninh Bình Công ty thành lập
ngày 27/3/1976 với tên gọi Công ty cầu Hà Nam Ninh trên cơ sở sát nhập đội cầu
Nam Hà và xí nghiệp xây dựng cầu đờng Ninh Bình. Cùng với sự thay đổi về địa
giới hành chính và quá trình đổi mới sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc của
Đảng và chính phủ Công ty đã có các tên gọi:
- Công ty cầu Nam Hà tháng 4/1992
- Công ty công trình giao thông Nam Hà tháng 12/1992
- Công ty công trình giao thông Nam Định tháng 1/1997
- Từ ngày 1/1/2001 Công ty hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần theo
quyết định 2616/QĐ - UB ngày 20/11/2000 của uỷ ban nhân dân tỉnh Nam
Định với tên gọi "Công ty cổ phần xây dựng giao thông và cơ sở hạ tầng Nam
Định".
- Ngày 1/2/2002 công ty đổi tên thành:" Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng
Thành Công".
- Ngày 25/12/2004 công ty đổi tên thành:" Công ty cổ phần Thành Công"
Trụ sở Công ty đặt trụ sở tại số 20 Đờng Điện Biên - Thành Phố Nam Định
Gần30 năm qua với đội ngũ cán bộ là những kỹ s, công nhân lành nghề. Công
ty luôn là đơn vị chủ lực trong xây dựng các công trình hạ tầng giao thông trên địa
bàn trong và ngoài tỉnh Nam Định.
Khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng Công ty cũng không tránh khỏi
một số khó khăn và đã 2 lần đứng trên bờ vực phá sản đó là năm 1990 và 1998.

Sau đó đợc sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh Nam Định tháng 11/1998 bộ máy lãnh
đạo Công ty đã đợc kiện toàn, theo đó năm 1999 bộ máy quản lý Công ty từ các
phòng ban đến các đội sản xuất đều đợc sắp xếp theo hớng gọn nhẹ, linh hoạt,
năng động phù hợp với cơ chế thị trờng. Sản xuất kinh doanh của Công ty đã đi
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
vào ổn định. Với sự đoàn kết nhất trí, năng động, quyết tâm của BGĐ và toàn thể
CBCNV của công ty từ năm 1999 Công ty đã giữ vững, phát huy thị trờng truyền
thống là xây dựng và công trình hạ tầng của ngành giao thông vận tải và mở rộng
sang lĩnh vực xây dựng thuỷ lợi, xây dựng dân dụng, sản phẩm của Công ty đều đ-
ợc đánh giá tốt về chất lợng cũng nh về mỹ thuật. Năm 2000 Công ty thực hiện cổ
phần hoá trong điều kiện SXKD ngày càng phát triển Công ty đợc đánh giá là một
trong những doanh nghiệp mạnh của tỉnh về xây dựng. Công ty đã tập trung đầu t
máy móc thiết bị nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh trên thị trờng. Từ
doanh nghiệp nhà nớc chỉ có hơn một tỷ đồng vốn chủ sở hữu khi chuyển sang
Công ty cổ phần với sự góp vốn của các cổ đông Công ty đã có số vốn điều lệ 7 tỷ
đồng nay là 16 tỷ đồng, đợc đánh giá là đơn vị có số lợng cổ phiếu phát hành lớn
nhất so với các đơn vị cổ phần hoá trong tỉnh.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Đoàn Thị Hảo - Lớp: 603
MSV: 2001D493 Khoa tài chính kế toán
Bảng 1: Một số chỉ tiêu Công ty đạt đợc qua 2 năm nh sau.
ĐVT: nghìn đồng
ST
T
Chỉ tiêu 2003 2004
So sánh
Số tiền Tỷ lệ %
1 Tổng doanh thu 71.929.451 83.194.598 11.265.147 15,66

2 Doanh thu thuần 71.929.451 83.194.598 11.265.147 15,66
3 Giá vốn hàng bán 66.899.250 77.527.215 10.627.965 15,89
4 Lợi nhuận gộp 5.030.201 5.667.383 637.182 12,67
5
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
1.346.063 2.437.255 1.091.192 81,06
6
Doanh thu từ hoạt động
tài chính
187.956 23.806 (164.150) (87,33)
7
Chi phí hoạt động tài
chính
27.385 (27.385) (100)
8
Lợi nhuận hoạt động tài
chính
160.571 23.806 (136.765) (85,17)
9
Lợi tức thuần từ
HĐSXKD
3.684.138 3.230.158 (453.980) 12.32)
10
Các khoản thu nhập
khác
5.940 522.367 516.427 8.694,05
11 Chi phí khác 7.818 336.413 328.596 4.203,01
12 Lợi nhuận khác (1.878) 185.954 184.076 9.806,93
13

Tổng lợi nhuận trớc
thuế
3.842.831 3.439.919 (402.913) (10,48)
14
Thuế thu nhập phải
nộp
960.708 859.980 (100.728) (10,48)
15 Lợi nhuận sau thuế 2.882.124 2.579.939 (302.185) (10,48)
Căn cứ vào số liệu của biểu trên ta thấy doanh thu năm 2004 so với năm 2003
tăng 11.245.147 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ 15,66% nh vậy chứng tỏ đơn vị
cũng đã tích cực tiếp thị mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Giá vốn hàng bán năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 10.627.965 nghìn đồng t-
ơng ứng với tỷ lệ 15,89% (Tăng gần nh tơng đơng với tốc độ tăng doanh thu). Giá
vốn là nhân tố chủ yếu và quan trọng ảnh hởng tới lợi nhuận của Công ty vì nó
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí.
Doanh thu hoạt động tài chính tuy nhỏ nhng nó giảm dẫn đến giảm lợi nhuận
của hoạt động tài chính , góp phần làm giảm lợi nhuận chung của Công ty (Chi phí
hoạt động tài chính năm 2004 không có ). Doanh thu hoạt động tài chính giảm là
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

×