Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 21 trang )

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội;
là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật
vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân
loại

Hoàn thiện và phát triển thế giới quan,phương pháp
luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin
Sản Xuất Vật Chất
Vai trò của sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất
Sản xuất vật chất và phương thức
sản xuất
Nội
Dung

Sản xuất vật chất là một loại hình hoạt động thực
tiễn với mục đích cải biến các đối tượng của giới tự
nhiên theo nhu cầu tồn tại và phát triển của con
nguời và xã hội

Đặc điểm của sản xuất: mang tính khách quan, tính
lịch sử , tính xã hội và tính sáng tạo
Sản xuất vật chất
Sản xuất
Sức lao
động
Đối


tượng
lao động
Tư liệu
lao động
Phương thức sản xuất

Định nghĩa : Phương thức sản xuất là chỉ những cách
thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình
sản xuất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất
định

Mỗi một giai đoạn lịch sở nhất định thì đều có một
phương thức sản xuất của nó với những đặc điểm
riêng biệt.

Ví dụ : Trong xã hội hiện đại phương thức sản xuất có
đặc trưng là trình độ kĩ xảo công nghiệp và công nghệ
cao
Phương
thức sản
xuất
Phương diện kỹ thuật : dùng để chỉ quá
trình sản xuất được tiến hành bằng
cách thức công nghệ nào để làm biến
đổi các đối tượng của quá trình sản
xuất
Phương diện kinh tế : chỉ quá trình sản
xuất được tiến hành bằng những cách
thức tổ chức kinh tế nào


Đây là 2 phương diện cơ bản và gắn bó chặt chẽ với nhau
Ví dụ
Xã hội hiện đại
Xã hội nông nghiệp
Phương thức kỹ thuật
công nghiệp
Tổ chức kinh tế thị
trường, quy mô ngày càng
mở rộng
Công cụ kỹ thuật
thủ công
Khép kín về phương
diện kinh tế, quy mô
nhỏ
2.Vai trò của sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất đối với sự
tồn tại và phát triển của xã hội
a,Đối với sản xuất vật chất
Theo quan điểm duy vật lịch sử , sản xuất vật chất giữ
vai trò quyết định sự sinh tồn, phát triển của con
người và xã hội
Vai trò của
sản xuất vật
chất
Điều kiện
khách quan
của sự sinh
tồn
Cơ sở của
sự hình

thành các
quan hệ xã
hội
Nhân tố
quyết định
tiến bộ xã hội

Sản xuất vật chất là điều
kiện khách quan của sinh
tồn xã hội.Mọi người trong
xã hội đều có nhu cầu tiêu
dùng mà quan trọng là phải
tồn tại được.Chính vì thế
mà phải sản xuất, bất kỳ xã
hội nào muốn tồn tại được
thì phải tiến hành sản xuất
vật chất

Từ các mối quan
hệ trong hoạt
động sản xuất
phát sinh thêm
các mối quan hệ
khác :quan hệ
chính trị,quan
hệ đạo đức,nghệ
thuật….

Sản xuất vật chất của xã hội nói chung không ngừng tiến
lên.Mỗi khi sản xuất phát triển đến một giai đoạn mới,

cách thức kỹ thuật được cải tiến, năng suất lao động
nâng cao,quan hệ giữa người và người thay đổi dẫn đến
mọi mặt đời sống thay đổi theo
Đối với phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là nhân tố quyết định trình độ
phát triển của nền sản xuất và quá trình biến đổi phát
triển của toàn bộ đời sống xã hội ở mỗi một thời kỳ
lịch sử nhất định.
PTSX quyết định trình độ phát triển của nền sản
xuất: Sự vận động, phát triển của xã hội có nguyên
nhân từ thực trạng nền kinh tế mà căn bản là từ
trình độ phát triển của phương thức sản
xuất.Phương thức sản xuất nào thì tính chất của
xã hội như thế ấy.
PTSX quyết định sự chuyển biến của xã hội loài
người qua các giai đoạn lịch sử: xã hội theo xu hướng
chung phát triển từ PTSX ở trình độ thấp phát triển
lên trình độ phát triển cao hơn.
Phản ánh xu hướng tất yếu khách quan của quá trình
phát triển xã hội loài người từ thấp lên đến cao: từ
sản xuất thủ công đến sản xuất qui mô lớn rồi phát
triển theo hướng kinh tế thị trường….
Ví dụ: 5 xã hội tương ứng với 5 phương thức sản xuất
phát triển từ thấp đến cao
Công xã nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ
Phong kiến
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa tiến
lên cộng sản chủ nghĩa

THE END
NHÓM 8

×