Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Hiệu quả của việc dùng nước ngọt để phòng chống Lepeophtheirus simplex và Neobenedenia sp. trên cá nóc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.15 KB, 17 trang )

LOGO
Hiệu quả của việc dùng nước
ngọt để phòng chống
Lepeophtheirus simplex và
Neobenedenia sp. trên cá nóc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA THỦY SẢN
MÔN BỆNH CÁ
GVHD: VÕ MINH TUẤN
NỘI DUNG
Giới thiệu các đối tượng nghiên cứu
1
Cách thức thực hiện thí nghiệm
2
Kết quả
3
Thảo luận và đề nghị
4
1
Cá nóc
Spheoroides
annulatus
2
Rận biển
Lepeophtheirus
simplex
3
Sán lá đơn chủ
Neobenedenia sp.
1.Giới thiệu các đối tượng nghiên cứu
1.Giới thiệu các đối tượng nghiên cứu


1.1 Cá nóc Spheoroides annulatus
1.Giới thiệu các đối tượng nghiên cứu
1.2 Rận biển Lepeophtheirus simplex
1.Giới thiệu các đối tượng nghiên cứu
1.3 Sán lá đơn chủ Neobenedenia sp.

Thu mẫu cá nóc trưởng thành (30 con) từ tự nhiên
rồi đưa đến cơ sở thí nghiệm.

Kiểm tra rận biển và sán lá đơn chủ trên da và vây
cá rồi thu mẫu cá bị nhiễm.

Lấy rận biển và sán lá đơn chủ từ cá nhiễm bệnh.

Thu ấu trùng và copepodids từ chí biển sinh sản.
2. Cách thức thực hiện thí nghiệm
2.1 Chuẩn bị

Đặt các sợi chỉ bông trong bể chứa cá bị nhiễm
bệnh Thu trứng trên các sợi chỉ bông. Nuôi cấy
trên đĩa petri Thu sán lá đơn chủ ở giai đoạn
oncomiracidia.

Các thí nghiệm được tiến hành trong một môi
trường nhiệt độ ổn định (22 ± 1 ° C) với nước biển
(34 ‰) được lọc và sục khí liên tục.
2. Cách thức thực hiện thí nghiệm
2.1 Chuẩn bị

Ấu trùng 18giờ tuổi và copepodids 32giờ tuổi

được cho vào ống chứa hình trụ PVC có thể tích
nước 20ml ( phần dưới ống chứa được phủ 1 lớp
lưới có mắt lưới là 150 μm).

Hai thí nghiệm để đánh giá hiệu quả dùng nước
ngọt điều trị rận biển ở giai đoạn: chalimus (CH),
chưa trưởng thành (PA) và trưởng thành (A) hoặc
sán lá đơn chủ: chưa trưởng thành (I) và trưởng
thành (A) trên cá.
2. Cách thức thực hiện thí nghiệm
2.2 Tiến hành

Cá có chiều dài trung bình (8,5 ± 2,05cm) được
thực nghiệm gây nhiễm với từng loại ký sinh
trùng.

Đối với rận biển, 30 cá được gây nhiễm sao cho ít
nhất 5 CH và 20 PA đã được ghi nhận mỗi cá.

Đối với sán lá đơn chủ, 30 cá bị gây nhiễm
oncomiracidia cho đến khi ít nhất 20 A đã được kí
sinh mỗi cá.
2. Cách thức thực hiện thí nghiệm
2.2 Tiến hành

Cá bị gây nhiễm sau đó được tắm trong nước
ngọt 1-2 lần để đánh giá việc loại bỏ ký sinh trùng
vào những thời điểm quan sát khác nhau:

Đối với rận biển: 15, 30, 45, 60, 75 và 90 phút.


Đối với sán lá đơn chủ: 10, 20, 30, 40 và 60 phút.

Mỗi lần quan sát 5 cá.

Sau khi tiếp xúc với nước ngọt, mỗi con cá được
chuyển sang lọc nước biển từ 0,5-1giờ.
2. Cách thức thực hiện thí nghiệm
2.2 Tiến hành

Sau đó nước ngọt và nước biển dùng trong thí
nghiệm được lọc qua lưới lọc (50 μm) để xác định
số lượng rận biển sống và chết (CH, PA và A) và
sán lá đơn chủ (I và A) dưới kính hiển vi.

Cuối mỗi lần thí nghiệm, mỗi con cá được đặt
trong một bồn tắm nước ngọt 30 phút để kiểm tra
số ký sinh trùng (sán lá đơn chủ, rận biển) còn lại
trên cá.
2. Cách thức thực hiện thí nghiệm
2.2 Tiến hành

Đối với giai đoạn rận biển bơi tự do(N và CP), hiệu
quả của từng điều trị được tính toán bằng tỷ lệ
phần trăm lượng rận biển giảm so với trung bình
tổng số ký sinh trùng của nhóm kiểm soát.

Đối với các giai đoạn sống trên vật chủ (rận biển:
CH, PA và A; monogeneans: I và A), hiệu quả
được tính dựa trên số lượng ký sinh trùng bị tiêu

diệt so với tổng số ký sinh trên cá.

Sử dụng các phương pháp thống kê (phương sai
một chiều ANOVA, trắc nghiệm t) để phân tích kết
quả.
2. Cách thức thực hiện thí nghiệm
2.3 Tính hiệu quả của việc điều trị
3. Kết quả
4. Thảo luận và đề nghị
Tài liệu tham khảo
LOGO

×