Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Đề thi kiểm tra chất lượng lớp 12 lần 1 năm học 201420015 môn Hoá học: Khối AB (Mã đề 001) Trường THPT chuyên Hùng Vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.37 KB, 33 trang )




TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÙNG VƯƠNG
Đề thi gồm có 5 trang

Mã đề : 001
KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN I
NĂM HỌC 20014-20015

MÔN HOÁ HỌC: KHỐI A-B
(Thời gian: 90phút không kể thời gian giao đề)
Số câu trắc nghiệm : 50
Câu 1 :
Lấy dung dịch axit có pH = 5 và dung dịch bazơ có pH = 9 theo tỉ lệ nào để thu được dung dịch có pH = 8.
A.
9
11

axit
bazo
V
V
B.
11
9

axit
bazo
V


V
C. V
bazơ
= V
ax
D. Không xác định được
Câu 2:
Các dung dịch NH
4
Cl, Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa, AlCl
3

Dung dịch có pH < 7 là :
A. NH
4
Cl, AlCl
3
, NaHSO

4
B.Na
2
CO
3
, NaHSO
4

C. Na
2
S, AlCl
3
D. KCl, AlCl
3
Câu3:
Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối
phenylamoniclorua thu được là (cho H=1, C =12, N = 14, C1=35,5)
A. 25,9 gam. B. 21,25 gam.
C. 19,425 gam. D. 27,15 gam.
Câu4:
Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch Ag
2
O/NH
3

A . C
5
H
3
(OH)

3
, glucozơ, CH
3
CHO. B. C
2
H
2
, C
2
H
5
OH, glucozơ.
C. C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
. D. glucozơ, C
2
H
2
, CH
3

CHO.
Câu5:
Cho các ion: Fe
2+
(1), Ag
+
(2), Cu
2+
(3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion đó

A. (2), (1), (3). B. (1), (3), (2).
C. (2), (3), (1) D. (1), (2), (3).
Câu6:
Có các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn: NH
4
Cl, AlCl
3
, MgCl
2
, FeCl
3
, Na
2
SO
4
. Hoá chất cần thiết
dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch
A. BaCl
2
. B. Na

2
SO
4
.
C. NaOH D. AgNO
3
.
Câu7:
Polipeptit (-NH-CH
2
-CO-)
n
là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
A. axit  - amino propionic. B. glixin
C. alanin D. axit glutamic.
Câu 8:
Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M , để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
A. Cu B. Mg


C. Al D. Zn
Câu 9: Cho các dung dịch : Na
2
CO
3
, CH
3
COONa, Al
2
(SO

4
)
3
và NaCl. Trong đó, cặp dung dịch đều có giá
trị pH>7 là
A. NaCl và CH
3
COONa B. Na
2
CO
3
và NaCl
C. Al
2
(SO
4
)
3
và NaCl D. Na
2
CO
3
và CH
3
COONa.
Câu 10:
Cho các chất CH
3
CHO (1), C
2

H
5
OH (2), CH
3
COOH (3). Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tăng dần
nhiệt độ sôi là
A. (2), (1), (3). B. (2), (3), (1).
C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3).
Câu 11:
Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là
A CH
2
= CH-COOCH
3
. B. CH
2
= C(CH
3
)-COOCH
3
.
C. CH
3
OOCH = CH
2
. D.

CH
2
= CH- CH

3
.
Câu 12:
Hợp Chất hữu cơ mạch hở ứng với công thức tống quát C
n
H
2n
O là
A. este no đơn chức. B. rượu (ancol) no đơn chức.
C. axit cacboxylic no đơn chức. D. anđehit no đơn chức.
Câu 13:
Đề tinh chế Ag từ hỗn hợp Ag và Cu người ta chỉ cần dùng
A. dung dịch HCl và O
2
. B. dung dịch HNO
3
C. dung dịch H
2
SO
4
đặc. D. dung dịch CH
3
COOH.
Câu 14:
Cho các chất glucozơ, sacoarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó đều có
phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)
2
thành Cu
2
O là

A. glucozơ vàxenlulozơ B. glucozơ và saccarozơ
C. glucozơ và mantozơ D. saccazozơ và mantozơ.
Câu 15:
Hạt nhân nguyên tử R có điện tích bằng 20
+
. Nguyên tố R thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm IIB B. Chu kì 3, nhóm IIA
C. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu k ì 4, nhóm IIIA.
Câu 16:
Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hoá trị để trở thành:
A. Ion dương có nhiều proton hơn. B. Ion âm có số proton không thay đổi.
C. Ion dương có số proton không thay đổi. D. Ion âm có nhiều proton hơn.
Câu 17:
Sau khi cân bằng đúng phản ứng ôxi hóa khử: Al + HNO
3


Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O
Tổng số hệ số các chất phản ứng và tổng số hệ số các sản phẩm là:
A. 19 và 29 B. 38 và 28
C. 38 và 26 D. 29 và 38
Câu18 :

Trong các chất sau: FeCl
3
, Cl
2
, HCl, HF, H
2
S, Na
2
SO
4
. Chất nào có thể tác dụng với dung dịch KI để
tạo thành I
2
?
A.HF và HCl B.Cl
2

C.Na
2
SO
4
và H
2
S D.FeCl
3
và Cl
2

Câu 19:
Chất nào sau đây là đồng đẳng của benzen:

(1) (2) C
4
H
9
(3) (4)




; , ,

A. 2 B. (1), (3)
C. (1), (2), (3) D. Tất cả
Câu 20:
Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự:
A. CH
3
COOH >C
2
H
5
OH > C
6
H
5
OH. B. CH
3
COOH > C
6
H

5
OH >C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
5
OH > C
6
H
5
OH > CH
3
COOH. D. C
6
H
5
OH > CH
3
COOH > C
2
H
5
OH.
Câu21:
Một rượu no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken A tác dụng
vừa đủ với 2g brôm. Rượu này là

A. Butanol-1 B. Pentanol-1 C. Etanol D. Propanol-1
Câu22 :
C
4
H
6
O
2
có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. 5 đồng phân. B.6 đồng phân. C.7 đồng phân. D.8 đồng phân.
Câu23 :
Hỗn hợp X gồm axit no đơn và axit no đa hơn kém nhau 1 nguyên tử C.
- 14,64g X bay hơi hết được 4,48lít (đktc)
- Đốt cháy 14,64g X cho sản phẩm qua Ca(OH)
2
m = 46g.
Xác định công thức cấu tạo 2 axit :
A.CH
3
COOH và HOOC – CH
2
– COOH B. HCOOH và HOOC – COOH
C. CH
3
CH
2
COOH và HOOC – COOH D. CH
3
CH
2

COOH và CH
2
– COOH

COOH
Câu 24:
Cho sơ đồ chuyển hóa: C
4
H
10
→ (X) → (Y) → CH
4
→ (Z) → (E). Xác định công thức cấu tạo của X
và E? Biết X là chất lỏng ở điều kiện thường, E có khả năng phản ứng với NaOH và có phản ứng tráng
gương.
A. X: CH
3
COOH; E: HCOOH B. X: CH
3
COOH; E: HCOOCH
3

C. X: C
3
H
6
; E: HCOOH D. X: C
2
H
5

OH; E: CH
3
CHO
Câu25 :
Tìm hàm lượng glucôzơ lớn nhất ở các trường hợp sau:
A. Trong máu người B. Trong mật ong
C. Trong dung dịch huyết thanh D. Trong quả nho chín
Câu 26:
Thuỷ phân 8,6g este X có khối lượng phân tử là 86 bằng dung dịch NaOH dư. Cho sản phẩm thuỷ phân
tác dụng với Ag
2
O/NH
3
dư thì thu được 43,2g chất rắn. Xác định công thức cấu tạo của X.
A. HCOOCH = CHCH
3
B. HCOOC = CH
2


CH
3

C. CH
3
COOCH = CH
2
D. HCOOCH
2
– CH = CH

2

Câu 27 :
Cho sơ đồ : C
2
H
6

 
asCl /
2
A
 
0
2
,, tNaOHOH
B
 
o
tCuO,
C
 
32
/ NHOAg
D .D là :
A. C
2
H
5
COOH B.HCOOH

C. C
2
H
3
COOH D.CH
3
COOH
Câu 28:
Hợp chất hữu cơ X gồm C, H,O mạch thẳng có tỷ lệ số nguyên tử H và O trong X là 2 : 1 và tỉ khối hơi
của X so với H
2
là 36. X đã có thể là :
A .CH
3
– CH
2
– COOH B. CH
2
= CH – COOH
C. CH
3
CHO D. C
2
H
5
CHO
Câu 29:





















Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức cần dùng 10,08g khí O
2
(đktc). Công thức của amin đó
là :
A. CH
3
NH
2
B. C
2
H
5
NH

2

C. C
4
H
9
NH
2
D. C
3
H
7
NH
2

Câu 30 : Đốt cháy amol X thu được
OHCO
nn
22
:
= 3: 4. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng với Na dư thì thu được
3,36lít H
2
(đktc). X là :
A. C
3
H
6
(OH)
2

B. C
3
H
7
OH
C.C
3
H
5
(OH)
3
D.CH
3
COOCH
3

Câu 31 :
Đun nóng 132,8g hỗn hợp P gồm 3 rượu với H
2
SO
4
đặc 140
0
được 112,6g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng
nhau. Nếu đun P với H
2
SO
4
đặc 180
0

thì được hỗn hợp khí chỉ gồm 2 olefin. H =100% , tất cả các rượu đều
tách nước . P gồm :
A.etanol ; propanol - 1 ; propanol – 2 B. propanol –1 ; propanol – 2; isobutylic
C. metanol ; propanol- 1; isobutylic D. propanol – 1 ; isobutylic ; butanol –2
Câu 32 :
Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của Anđêhit ta thu đợc số mol CO
2
= số mol H
2
O thì đó là dãy
đồng đẳng :
A . Anđêhit vòng no B. Anđêhit no, đơn chức
C. Anđêhit hai chức no D. Anđêhit không no
Câu 33:
Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức).Biết 5,8g X tác dụng với
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
ra 43,2g Ag. Mặt khác 0,1mol X sau khi hiđro hoá hoàn toàn phản ứng đủ với
4,6g Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOH B. CH
3
CHO C. H – C – CHO D. CH
2
= CH – CHO

O
Câu 34:
X là 1 amino axit no chỉ chứa 1 nhóm – NH

2
và 1 nhóm –COOH .Cho 0,89 (g) X tác dụng vừa đủ với
100ml dung dịch HCl 0,1 M. CTCT của X là:
A. CH
2
(NH
2
) –CH
2
– COOH B. CH
3
– CH
2
–CH (NH
2
) –COOH
C. C
3
H
7
– CH(NH
2
)– COOH D. NH
2
–CH
2
– COOH
Cl

Câu 35: Gọi tên chất sau : CH

3
CH
2
– C – CH – COOH
 
Cl CH
3

A. 3,3 – điclo 3 – metyl pentanoic B. 3, 3- clo 2 – metyl pentanoic
C. 3,3 – điclo 2 – metyl pentanoic D. 3,3 – điclo 2 – metyl pentanic
Câu 36:
Xác định chất X . C
6
H
12
O
6
 X  CH
3
COOH
A.CH
3
CHO B. C
2
H
5
OH
C. CH
3
COONa D. CH

3
CH
2
CH
2
CH
3

Câu 37:
Để khử hoàn toàn 8g oxit của một kim loại cần dùng 3,36 lít H
2
. Hoà tan hết lượng kim loại thu được
vào dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H
2
. Biết các khí đo ở đktc. Công thức của oxit là:
A. FeO; B. Fe
3
O
4
;
C. NiO; D. Fe
2
O
3
;.
Câu 38:
Hoà tan 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II vào dung
dịch HCl dư thu được 0,672lít khí ở đktc. 2 kim loại là:
A. Sr và Ca; B. Ca và Ba;
D. Be và Ca ; D. Mg và Ca .



Câu 39:
Khi oxi hoá chậm m (g) Fe ngoài không khí thu được 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe
2
O
3
,Fe
3
O
4
và Fe dư.
Hoà tan A vừa đủ bởi 200ml dung dịch HNO
3
, thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc) tính m và C
M
của dung
dịch HNO
3
.
A. 10,08g và 1,6M B. 10,08g và 2M
C.10,08g và 3,2M D. 5,04g và 2M
Câu 40 :
Hoà tan 10,8g Al trong một lượng H
2
SO
4
vừa đủ thu được dung dịch A. Tính V dung dịch NaOH
0,5M phải thêm vào dung dịch A để có được  sau khi nung đến m không đổi cho ra 1 chất rắn nặng 10,2(g).
A. 7 lít và 3,5 lít B. 5,6lít và 1 lít

C. 1,2lít và 2,8 lít D. Kết quả khác
Câu 41:
Dãy muối nitrat khi bị đun nóng => muói nitrit + O
2
:
A. NaNO
3
; KNO
3
; Ca(NO
3
)
2
B. NaNO
3
; Mg(NO
3
)
2

C. Cu(NO
3
)
2
; Mg(NO
3
)
2
D. Hg(NO
3

)
2
; AgNO
3

Câu 42 :
Khi điện phân dd NaCl vơí điện cực trơ và màng ngăn xốp thu được
A. H
2
; Cl
2
và dd NaCl B. H
2
; Cl
2
và dd NaOH
C. Cl
2
và dd Javen D. H
2
và dd Javen
Câu 43 :
Khi hoà tan hoàn toàn 2,16 g một kim loại M hoá trị III tác dụng với dd HNO
3
thu được 604,8 ml
hh khí chứa N
2
và N
2
O có tỉ khối hơi so với H

2
là 18,45. Kim loại M là
A. Cu B. Fe
C. Al D. Mg
Câu44 :
Một oxit kim loại có công thức M
x
O
y
trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này
bằng khí CO thu được 16,8g khối lượng M. Hoà tan hoàn lượng M bằng HNO
3
đặc, nóng thu được muối của
M hoá trị II và 0,6mol khí NO
2
. M
x
O
y
có công thức phân tử nào sau :
A.FeO

B.Fe
2
O
3

C.CuO D.Fe
3
O

4

Câu45 :
Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe
2
O
3
và Fe dư. Lượng Fe còn
dư là:
A. 0,76g. B. 0,24g.
C. 0,56g. D. 0,44g.
Câu46 :
Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do:
A mật độ electron tự do tương đối lớn B. dể cho electron
C. kim loại nhẹ D. tất cả đều đúng
Câu47 :
Một hỗn hợp nặng 14,3 (g) gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa chất duy
nhất là muối. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí H
2
thoát ra (đktc).
A. 3,9 g K, 10,4 g Zn, 2,24 (l) H
2
B. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 2,24 (l) H
2

C. 7,8 g K, 6,5g Zn, 4,48 (l) H
2
D. 7,8 g K, 6,5 g Zn, 1,12 (l) H
2


Câu48 :
Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe
2
O
3
bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít hiđro (ở
đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến
khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:
A. 12g B. 11,2g
C. 7,2g D. 16g
Câu49 :


Cho 1,625g kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl lấy dư . Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì
được 3,4g muối khan . Kim loại đó là
A : Mg ; B : Zn ;
C : Cu ; D : Ni
Câu 50:
Thành phần của thuốc nổ đen là :
A. 75% NaNO
3
; 15%S ; 10% C B. 75% KNO
3
; 15%S ; 10% C
C. 75% NaNO
3
; 10% S ; 15% C D. 75% KNO
3
; 10%S ; 15% C



Thể tích các khí ( hơi ) đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn

Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên SBD

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 50 câu x 0,2 = 10 điểm

MÃ ĐỀ OO1

1A
2 A
3 C
4 D
5B
6 C
7 B
8 A
9 D
10 D
11 B
12 D
13 A
14 C
15 C
16 C
17 C
18 D
19 A

20 B
21 D
22 D
23 A
24 A
25 B
26 A
27 D
28 B
29 A
30 C
31 A
32 B
33 C
34 A
35 C
36 B
37 D
38 D
39 C
40 C
41 A
42 B
43 C
44 D
45 D
46 A
47 C
48 B
49 B

50 D

MÃ ĐỀ OO2

1 C
2 B
3 D
4 C
5 A
6 D
7 C
8 A
9 D
10 C
11 B
12 B
13 A
14 A
15 B
16 C
17 C
18 B
19 C
20 A
21 C
22 B
23 B
24 D
25 A
26 A

27 D
28 D
29 A
30 D
31 B
32 C
33 D
34 C
35 C
36 D
37 A
38 D
39 B
40 A
41 D
42 A
43 D
44 A
45 D
46 C
47 B
48 B
49 C
50 B

MÃ ĐỀ OO3

1 B
2 D
3 A

4 D
5 C
6 A
7 C
8 B
9 B
10 C
11 A
12 B
13 D
14 A
15 D
16 B
17 A
18 D
19 A
20 C
21 A
22 B
23 C
24 B
25 C
26 C
27 C
28 B
29 B
30 A
31 C
32 D
33 C

34 D
35 A
36 B
37 D
38 A
39 C
40 A
41 D
42 D
43 D
44 A
45 D
46 B
47 A
48 B
49 A
50 D


MÃ ĐỀ OO4

1 C
2 D
3D
4 D
5 B
6 C
7 C
8 B
9 A

10 A
11 D
12 C
13 B
14 B
15 B
16 B
17 A
18 A
19 B
20 C
21 D
22 C
23 C
24 B
25 D
26 A
27 A
28 B
29 C
30 C
31 A
32 A
33 C
34 A
35 D
36 B
37 A
38 D
39 A

40 D
41 B
42 C
43 A
44 D
45 B
46 A
47 B
48 D
49 C
50 D











TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÙNG VƯƠNG
Đề chính thức
Đề thi gồm có 6 trang

Mã đề : 001
KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN II
NĂM HỌC 20014-20015


MÔN HOÁ HỌC: KHỐI A-B
(Thời gian: 90phút không kể thời gian giao đề)
Số câu trắc nghiệm : 50
Câu 1:
Cho 6,596 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng , dư thu được 2,3296 lit H
2
(đktc) .
Mặt khác , 13,192 gam hh trên tác dụng với 100 ml dd CuSO
4
thu được 13,352 gam chất rắn. C
M
của dd
CuSO
4
là:
A. 0,04 M B. 0,25M
C. 1,68 M D. 0,04 M hoặc 1,68 M.
Câu 2:
Một chiếc đinh thép ngâm trong nước muối thấy hiện tượng gì , vì sao?
A. Đinh thép bị gỉ vì xảy ra sự ăn mòn hóa học chậm.
B. Đinh thép bị gỉ nhanh vì xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
C. Đinh thép trở lên sáng hơn vì nước muối làm sạch bề mặt.
D. Đinh thép bị gỉ và khí thoát ra liên tục vì xảy ra quá trình oxi hóa - khử .
Câu 3:
Kim loại đồng không tan trong dd nào sau đây?

A. Dung dịch hh gồm KNO
3
và H
2
SO
4
loãng. B. Dd H
2
SO
4
đặc nóng.
C. Dung dịch hh gồm HCl và H
2
SO
4
loãng. D. Dung dịch FeCl
3
.
Câu 4:
Cho dd chứa các ion : Na
+
, K
+
, Cu
2+
, Cl
-
, SO
4
2-

, NO
3
-
. Các ion nào không bị điện phân khi ở trạng
thái dung dịch?
A. Na
+
, K
+
, NO
3
-
, SO
4
2-
B. K
+
, Cu
2+
,Cl
-
,NO
3
-

C. Na
+
, K
+
, Cu

2+
, Cl
-
D. K
+
, Cu
2+
, Cl
-
, SO
4
2-

Câu 5:
Cho ngâm Fe vào dd AgNO
3
dư thu được dd X; sau đó ngâm Cu dư vào dd X thu được dd Y. Dung
dịch X, Y gồm:
A. X: Fe(NO
3
)
3
; Y: Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2


B. X: Fe(NO
3
)
2
; Y: Fe(NO
3
)
2
;Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3


C. X: Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
dư ; Y: Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)

2

D. X: Fe(NO
3
)
3
và AgNO
3
dư ; Y: Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2

Câu 6:
Cho a mol Al vào dd chứa b mol Cu
2+
và c mol Ag
+
, kết thúc phản ứng thu được dd chứa
2 muối. Kết luận nào sau đây đúng?
A. c/3 ≤ a ≤ 2b/3 B. c/3 ≤ a < 2b/3 +c/3
C. c/3 < a ≤ 2b/3 D. 2c/3 ≤ a ≤ 2b/3


Câu 7:
Điện phân dd ( điện cực trơ, màng ngăn xốp ) dd X thấy pH của dd tăng dần , dd Y thấy pH của dd

giảm dần. X và Y là dd nào sau đây?
A. X là BaCl
2
, Y là AgNO
3
. B. X là CuCl
2
, Y là AgNO
3
.
C. X là BaCl
2
, Y là CuCl
2
. D. X là CuCl
2
, Y là NaCl.




Câu 8:
Kim loại có khả năng dẫn điện là do:
A. nguyên tử kim loại chứa ít electron lớp ngoài cùng.
B. sự di chuyển hỗn loạncủa các e tự do.
C. các e tự do trong kim loại gây ra.
D. các ion dương kim loại dao động ở nút mạng tinh thể.
Câu 9:
Chất A mạch hở có công thức phân tử là C
4

H
6
. Khi cho A tác dụng với HBr

theo tỉ lệ n
A
: n
HBr
= 1 :
1 thu được tối đa 3 sản phẩm cộng. Chất A là:

A. buta -1,3 - đien.
B. but in- 1
C. butin - 2
D. Cả B và C
Câu 10:
Dẫn khí CO qua ống đựng 10 gam Fe
2
O
3
nung nóng, thu được 8 gam hh rắn X gồm Fe và 3 oxit . Để
khử hoàn toàn X thành Fe tự do cần bao nhiêu gam Nhôm kim loại?
A. 1,35 gam B. 2 gam
C. 1,125 gam D. 2,7 gam.
Câu 11:
Hoà tan kim loại M bằng dd HNO
3
loãng thu được 0,448 lít ( đktc ) hh khí X gồm N
2
O và N

2
có d
X/Oxi

= 1,125. Cô cạn dd thu được một muối có khối lượng 13,32 gam . Kim loại M là:
A. Al B. Mg
C. Zn D. Fe
Câu 12:
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích
(lít) axit nitric 60 % có khối lượng riêng 1,5g/ml cần để sản xuất 59,4kg xenlulozơtrinitrat nếu hiệu suất đạt
60 % là:
A.105 B. 70
C. 50 D. 26,5
Câu 13:
Bột Fe t/d được với các dung dịch nào sau đây: FeCl
3
, Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
.
A. Cu(NO

3
)
2
, ZnSO
4
, AgNO
3
B. Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, AgNO
3
, Na
2
CO
3
C. FeCl
3
, Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, AgNO
3
D. Cu(NO

3
)
2
, AgNO
3
, FeCl
3

Câu 14:
Điện phân dd chứa m gam hh NaCl và CuSO
4
với dòng điện 1 chiều ,điện cực trơ, có màng ngăn xốp
đến khi H
2
O bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,02 gam
Al
2
O
3
và ở anot có 448 ml khí bay ra( đktc). Giá trị của m (gam) là:
A. 6,185 B. 2,77
C. 6,185 hoặc 2,77 D.6,185 hoặc 3,94
Câu 15:
Nhúng dây đồng vào dd HCl một thời gian thấy dây đồng bị đứt ở chỗ tiếp xúcvới mặt thoáng của dd
axit. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng đó ?
A. Cu + 2 HCl CuCl
2
+ H
2
. C. CuO + 2 HCl CuCl

2
+ H
2
O.
B. Cu +1/2O
2
+ 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O. D. Cu + 1/2 O
2
CuO.
Câu 16:


Điện phân dung dịch hh HCl , NaCl, FeCl
2
, FeCl
3
, CuCl
2
. Thứ tự điện phân ở catot là:
A. Cu
2+
> Fe
2+
> H
+
(axit ) > Na

+
> H
+
( H
2
O).
B. Fe
3+
> Cu
2+
> H
+
(axit ) > Fe
2+
> H
+
( H
2
O).
C. Fe
3+
> Cu
2+
> H
+
(axit ) > H
+
( H
2
O).

D. Cu
2+
> Fe
3+
> Fe
2+
> H
+
(axit ) > H
+
( H
2
O).
Câu 17:
Cho a gam kim loại M tan hết vào H
2
O thu được dd có khối lượng lớn hơn khối lượng H
2
O ban đầu là
0,95 a gam. M là:
A. Na B. Ba
C. Ca D. Li

Câu 18:
Hỗn hợp X gồm hai kim loại hoạt động X
1
, X
2
có hoá trị không đổi. Chia mg X ra 2 phần bằng nhau:
 F

1
+ dd HCl dư tạo ra 0,05 mol H
2
.
 F
2
+ dd HNO
3
đặc nóng , dư tạo ra khí NO
2
duy nhất có thể tích( lít) ở đktc là:
A. 1,12 B. 2,24
C. 3,36 D. 4,48.
Câu 19:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Để một vật bằng gang trong không khí ẩm.
B. Ngâm Zn trong dd H
2
SO
4
loãng có vài giọt CuSO
4
.
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và Cl
2
tiếp xúc với Cl
2
ở nhiệt độ cao.
D. Tôn lợp mái nhà bị xây xát tiếp xúc với không khí ẩm.
Câu 20:

Sự hiđro hóa các axit béo có mục đích:
1) Từ chất béo không no biến thành chất béo no bền hơn (khó bị ôi do phản ứng oxi hóa).
2) Biến chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (magarin).
3) Chất béo có mùi dễ chịu hơn.
Trong 3 mục đích trên: Chọn mục đích cơ bản nhất.
A. Chỉ có 2 B. Chỉ có 1
C. Chỉ có 3 D. 1 và 2
Câu 21.
Cho 14,04g Al tan hoàn toàn trong dd HNO
3
thấy thoát ra hh 3 khí NO, N
2
, và N
2
O có tỉ lệ mol tương
ứng là 1: 2: 2. Thể tích hh khí thu được (đktc) là:
A. 2,24lít B. 4,48lít
C. 3,36lít D. 1,12lít.
Câu22.
Trong các chất sau: êtan,propen, benzen ,glixin ,Stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra
được polime.
A .propen, benzen ,glixin ,Stiren

B. propen, benzen

C. glixin D.Stiren, propen.
Câu 23.
Hoà tan hoàn toàn 2,17g hh gồm 3 kim loại X, Y, Z trong dd HCl tạo ra 1,68l khí H
2
(đktc). Tổng khối

lượng muối clorua trong dd sau pư là:
A. 7,495g B. 8,215g
C. 7,549 D. 9,754.
Câu 24.
(A) là một chất dẫn xuất có chứa 4 Br của pentan. (A) tác dụng với dung dịch NaOH cho ra (B) rượu đa
chức không bền, biến thành (C). (C) cho phản ứng tráng gương, với Na cho ra H
2

(1 mol (C) cho ra 1 mol H
2
) và cho phản ứng với Cu(OH)
2
.

(C) bị oxi hóa cho ra (D) có chứa 2 axit và một
chức xeton. Xác định CTCT của (A).
A. CH
2
Br - CHBr - CBr
2
- CH
2
- CH
3
B. CH
2
Br - CHBr – (CH
2
)
2

-
CHBr
2


C. CH
2
Br - CHBr - CHBr - CHBr - CH
3
D. CH
2
Br - CHBr - CHBr - CHBr - CH
3

Câu 25.
Trong các CTPT sau:
1) C
4
H
4
O
4
2) C
4
H
8
O
4
3) C
4

H
10
O
4
4) C
3
H
4
O
2

Chọn CTPT ứng với một este vòng.
A. chỉ có C
4
H
4
O
4
B.C
4
H
4
O
4
và C
3
H
4
O
2

C. chỉ có C
4
H
8
O
4
D. chỉ có C
4
H
10
O
4
Câu 26.
Với CTPT C
6
H
12
O
6
, hợp chất có thể chứa các chức sau:
1) 5 chức rượu + 1 chức anđehit. 2) 5 chức rượu + 1 chức xeton
3) 1 chức axit + 4 chức rượu. 4) 4 chức rượu + 2 chức anđehit.
A. chỉ có 1 B. 1,2
C. 1,2,3 D. 1,2,3,4

Câu 27:
Cho 4,96g hỗn hợp Ca,CaC
2
tác dụng hết với H
2

O thu được 2,24lít hỗn hợp X. Đun nóng hỗn hợp khí
X có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
Lấy một phần hỗn hợp Y cho lội từ từ qua bình nước Br
2
dư thấy còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z có
2
/ HZ
d
= 4,5. Biết các khí đo ở đktc .Khối lượng (gam) bình Br
2
tăng là:
A. 0,7g B. 0,6g
C. 0,98g D. 0,4g.
Câu 28.
Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau:
1) nước 2) dung dịch AgNO
3
/NH
3
3) nước I
2
4) Giấy quỳ
A. 2 và 3 B. 3 và 4
C. 1,2 và 3 D. 1 và 2
Câu 29:
Cho các chất : 1- CH  CH ; 2- CH
3
– C  C – CH
3
; 3-HCOOCH

3
; 4- glucozơ ; 5- CH
3
COOCH
3

Những chất cho phản ứng tráng gương là :
A. 3,4 B. 1,2,3
C. 1, 4,5 D. 2, 3,5
Câu 30:
Gang là hợp kim của Fe – C; trong đó hàm lượng C là :
A. 2- 5% B. 5  10%
C. 0,01  2% D. > 20%.
Câu 31:
Cho 45g CH
3
COOH tác dụng với 69g C
2
H
5
OH thu được 41,25g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là :
A. 62,5% B. 62%
C. 31,25% D. 75%
Câu 32 :
Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ no thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) nếu trung hoà 0,3mol hỗn hợp
2 axit trên cần 500ml dung dịch NaOH 1M, 2 axit có công thức cấu tạo là :
A. CH
2

(COOH)
2
và HCOOH B. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH
C. HCOOH và CH
3
COOH D.(COOH)
2
và HCOOH
Câu 33:
Công thức phân tử của 1 hiđrocacbon là C
5
H
8
thì hiđrocacbon này có thuộc dãy đồng đẳng.
A. Ankin B. Ankađien
C.Xicloanken D. Tất cả đều đúng.
Câu 34:
Sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần.
A. C
2
H
5
Cl < CH
3

COOH < C
2
H
5
OH


B.C
2
H
5
Cl < CH
3
OH < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH
C. HCOOH < CH
3
OH < CH
3
COOH < C
2
H
5
F
D. CH

3
OH < CH
3
CH
2
COOH < NH
3
< HCl
Câu 35:
Cho các chất : (1) penten – 1 ; (2) penten – 2 ; (3) 1-clo 2metyl propen ; (4) metyl buten – 2
(5) 2,3 đimetyl buten – 2 ; (6) axit 3- phenyl propenoic.
Chất có đồng phân cis – trans là :
A. (2) , (6) B. (1) , (3)
C. (1), (3), (4) D. (3), (4) , (5)
Câu 36 :
X và Y là 2 đồng phân, phân tử gồm C, H,O mỗi chất chỉ chứa 1 chức và đều phản ứng với NaOH.
Lấy 12,9g hỗn hợp X và Y cho tác dụng vừa đủ 75ml dung dịch NaOH 2M. Công thức phân tử của X, Y là :
A. C
3
H
6
O
2
B. C
5
H
12
O
2


C. C
5
H
10
O
2
D. C
4
H
6
O
2



Câu 37:
Khối lượng riêng của hỗn hợp hơi gồm axit no đơn chức và propilen là 2,2194g/l (đktc). Phải dùng
2,688lít O
2
ở (đktc) để đốt hết 1,74g hỗn hợp. Công thức axit và khối lượng của nó là:
A. CH
3
COOH ; 0,9g B. HCOOH ; 0,64g
C. C
2
H
5
COOH ; 0,74g D. C
3
H

7
COOH ; 0,5g
Câu38 :
Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H
2
SO
4
đặc ta được các ete. Lấy X là một trong các ete đó đốt
cháy hoàn toàn được tỷ lệ mol của X, oxi cần dùng , cacbonic và nước tạo ra lần lượt là 0,25: 1,375: 1:1.
Công thức 2 rượu trên là
A. CH
3
– CH= CH

– OH và CH
3
OH. B. CH
3
OH và CH
2
= CH – CH
2
OH.
C. C
2
H
5
OH và CH
2
= CH–OH. D. Tất cả đều đúng.

Câu 39:
Hỗn hợp X gồm hai aldehit no A vμ B. Cho 2,04 gam X tác dụng với dung dịch AgNO
3
d−/NH
3
, sau
phản ứng thu đ−ợc 12,96 gam Ag. Mặt khác, đem 2,04 gam X hóa hơi hoμn toμn thì thu đ−ợc 0,896 lít hơi ở
136,5
o
C vμ 1,5 atm. biết số mol của A, B trong hỗn hợp X bằng nhau.
CTPT có thể có của A, B là:
A. CH
2
O và C
4
H
8
O; B. CH
2
O và C
3
H
6
O ;
C. C
2
H
4
O và C
2

H
2
O
2
; D. Cả A và C.
Câu 40;
Độ điện li 3 dung dịch CH
3
COOH 0,1M; CH
3
COOH 0,001M và HCl được sắp xếp theo dãy nào là đúng?

A. CH
3
COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M < HCl
B. CH
3
COOH 0,001M < CH
3
COOH 0,1M < HCl
C. HCl< CH
3
COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M
D. CH
3
COOH 0,001M < HCl< CH

3
COOH 0,1M
Câu 41:
Người ta thực hiện phản ứng este hoá giữa một mol axit axetic và 1mol rượu etylic ở điều kiện thích
hợp, lúc hệ đạt cân bằng có 2/3mol este tạo thành. Số mol este tạo thành trong hỗn hợp khi hệ đạt trạng thái
cân bằng nếu xuất phát từ 1mol axit, 3mol rượu và thực hiện phản ứng trong điều kiện như trên là :
A. 0,9 B.0,93
C. 2/3 D.0,903
Câu 42:
Hoàn thành sơ đồ biến hoá : CH
4
 A  B  C  D  PP (Poli propilen)
B, C, A lần lượt là :
A.C
2
H
2
;CH  C – CH = CH
2
; CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
.
B.HCHO ; HCOOH ; CH
3

OH
C. CH  C – CH = CH
2
; CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
; C
2
H
2



D. CH
3
OH ;HCHO ; CH
3
OH
Câu 43:
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, đơn chức A, B . Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2M . Để
phản ứng hết với các chất có trong dung dịch thu được cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác nếu đốt
cháy cùng một lượng hỗn hợp đó rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình
này tăng thêm 32,8 g. Cho M
B
= 1,3733M

A
.CTPT của A, B (theo thứ tự KLPT)
A . (A) C
2
H
5
O
2
N và (B) C
3
H
7
O
2
N B . (A) C
3
H
7
O
2
N và (B) C
4
H
9
O
2
N
C . (A) C
2
H

5
O
2
N và (B)C
4
H
9
O
2
N D. (A) C
2
H
5
O
2
N và (B) C
4
H
7
O
2
N
Câu 44:
Cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến rượu bị hao
hụt mất 10%. Khối lượng rượu nguyên chất (g) và thể tích (lít) dung dịch rượu 10
0
thu dược biết d
rượu
= 0,8
g/ml; d

nước
=1 g/ml.
A. 920g; 11,5l B. 560g; 11,5l
C. 920g; 10,5l D. 920g; 11,15l




Câu 45:
Một hỗn hợp (Al, Fe
2
O
3
) có m = 26,8g . Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn) thu
được chất rắn A. Chia A làm hai phần bằng nhau :
-
2
1
A tác dụng với NaOH cho ra  H
2

-
2
1
A còn lại tác dụng với dung dịch HCl dư  5,6 lít H
2
.
m
Al
và m Fe

2
O
3
) trong một nửa hỗn hợp ban đầu là:
A. 5,4gAl ; 8g Fe
2
O
3
B. 10,8g Al ; 16g Fe
2
O
3

C. 17,1g Al ; 9,7g Fe
2
O
3
D. 2,7 g Al ;10,7g Fe
2
O
3

Câu 46:
Cho dung dịch NaHCO
3
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
loãng dư thu được kết tủa A và dung dịch B.
Thành phần của dung dịch B gồm:
A. Ca(OH)

2
B. NaHCO
3
và Ca(OH)
2
C. Ca(OH)
2
và NaOH D. NaHCO
3
và Na
2
CO
3

Câu 47:
Hoà tan a g hỗn hợp K
2
CO
3
và NaHCO
3
vào nước được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch
HCl 1,5M vào A được dung dịch B và 1,008lít khí (đktc). B tác dụng với Ba(OH)
2
dư được 29,55g. Tính a.
A. 21,24g B. 10,5g
C. 20,13g D. 22,05g
Câu 48:
Cho rất từ từ 100 ml dd HCl x mol/l vào 100 ml dd Na
2

CO
3
y mol /l thu được1,12 lit CO
2
(
đktc).Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lit CO
2
( đktc) . Giá trị x, y lần lượt là:
A. 1,5M và 2M B. 1M và 2M
C. 2M và 1,5M D. 1,5M và 1,5M
Câu 49:
Cho 3,62g hỗn hợp 2 rượu no đơn đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với CuO dư t
0
. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn lấy sản phẩm đem tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư / NH
3
thì thấy tạo thành
36,72g Ag. Hai rượu và khối lượng từng rượu là :
A.CH
3
OH 2,24g ; C
2
H
5
OH 1,38g B. C
2
H
5

OH 2,24g ; CH
3
OH 1,38g
C. C
2
H
5
OH 2,6 g ; C
3
H
7
OH 1,02g D.CH
3
OH 1,24g ; C
2
H
5
OH 2,38g
Câu 50 :


Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi hoá hơi 0,38g X thu được thể tích hơi
đúng bằng thể tích của 0,16g O
2
( đo cùng điều kiện ). Mặt khác, cũng 0,38g X tác dụng hết với Na tạo ra
112ml khí H
2
( đktc). X tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam. Công thức phântử và tên gọi của X

là:
A. C
3
H
8
O
2
: Propanđiol B. C
3
H
8
O
2
:Propanđiol -1,3
C. C
3
H
8
O
2
: Propanđiol-1,2 D. Tất cả đều đúng.







HẾT



Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn


Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên SBD

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÙNG VƯƠNG
Đề chính thức
Đề thi gồm có 6 trang

Mã đề : 002
KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN II
NĂM HỌC 2007-2008

MÔN HOÁ HỌC: KHỐI A-B
(Thời gian: 90phút không kể thời gian giao đề)
Số câu trắc nghiệm : 50
Câu 1:
Chất A mạch hở có công thức phân tử là C
4
H
6
. Khi cho A tác dụng với HBr

theo tỉ lệ n
A
: n
HBr

= 1 :
1 thu được tối đa 3 sản phẩm cộng. Chất A là:

A. Buta -1,3 - đien.
B. Butin - 2
C. But in- 1
D. Cả B và C
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm hai kim loại hoạt động X
1
, X
2
có hoá trị không đổi. Chia mg X ra 2 phần bằng nhau:
 F
1
+ dd HCl dư tạo ra 0,05 mol H
2
.
 F
2
+ dd HNO
3
đặc nóng , dư tạo ra khí NO
2
duy nhất có thể tích( lít) ở đktc là:
A. 2,24 B. 1,12
C. 3,36 D. 4,48.
Câu 3.
Hoà tan hoàn toàn 2,17g hh gồm 3 kim loại X, Y, Z trong dd HCl tạo ra 1,68l khí H
2

(đktc). Tổng khối
lượng muối clorua trong dd sau pư là:
A. 8,215g B. 7,495g
C. 7,549 D. 9,754.
Câu 4:


Cho a mol Al vào dd chứa b mol Cu
2+
và c mol Ag
+
, kết thúc phản ứng thu được dd chứa
2 muối. Kết luận nào sau đây đúng?
A. 2c/3 ≤ a ≤ 2b/3 B. c/3 ≤ a ≤ 2b/3
C. c/3 <a ≤ 2b/3 D. c/3 ≤ a < 2b/3 +c/3
Câu 5.
Trong các CTPT sau:
1) C
4
H
4
O
4
2) C
4
H
8
O
4
3) C

4
H
10
O
4
4) C
3
H
4
O
2

Chọn CTPT ứng với một este vòng.
A. chỉ có C
4
H
4
O
4
B. chỉ có C
4
H
8
O
4
C.C
4
H
4
O

4
và C
3
H
4
O
2
D. chỉ có C
4
H
10
O
4
Câu 6:
Cho các chất : 1- CH  CH ; 2- CH
3
– C  C – CH
3
; 3-HCOOCH
3
; 4- glucozơ ; 5- CH
3
COOCH
3

Những chất cho phản ứng tráng gương là :
A. 3,4 B. 1,2,3
C. 1, 4,5 D. 2, 3,5
Câu 7:
Công thức phân tử của 1 hiđrocacbon là C

5
H
8
thì hiđrocacbon này có thuộc dãy đồng đẳng.
A. Ankin B. Ankađien
C.Xicloanken D. Tất cả đều đúng.





Câu 8;
Độ điện li 3 dung dịch CH
3
COOH 0,1M; CH
3
COOH 0,001M và HCl được sắp xếp theo dãy nào là đúng?

A. CH
3
COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M < HCl
B. CH
3
COOH 0,001M < CH
3
COOH 0,1M < HCl
C. HCl< CH
3

COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M
D. CH
3
COOH 0,001M < HCl< CH
3
COOH 0,1M
Câu 9 :
Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi hoá hơi 0,38g X thu được thể tích hơi
đúng bằng thể tích của 0,16g O
2
( đo cùng điều kiện ). Mặt khác, cũng 0,38g X tác dụng hết với Na tạo ra
112ml khí H
2
( đktc). X tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam. Công thức phântử và tên gọi của X
là:
A. C
3
H
8
O
2
- Propanđiol B. C
3
H
8
O

2
- Propanđiol -1,3
C. C
3
H
8
O
2
- Propanđiol-1,2 D. Tất cả đều đúng.
Câu 10:
Hoà tan a g hỗn hợp K
2
CO
3
và NaHCO
3
vào nước được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch
HCl 1,5M vào A được dung dịch B và 1,008lít khí (đktc). B tác dụng với Ba(OH)
2
dư được 29,55g. Tính a.
A. 21,24g B. 22,05g
C. 20,13g D. 10,5g
Câu 11:
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, đơn chức A, B . Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2M . Để
phản ứng hết với các chất có trong dung dịch thu được cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác nếu đốt
cháy cùng một lượng hỗn hợp đó rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình
này tăng thêm 32,8 g. Cho M
B
= 1,3733M
A

.CTPT của A, B (theo thứ tự KLPT)
A . (A) C
2
H
5
O
2
N và (B) C
3
H
7
O
2
N B . (A) C
3
H
7
O
2
N và (B) C
4
H
9
O
2
N
C . (A) C
2
H
5

O
2
N và (B)C
4
H
9
O
2
N D. (A) C
2
H
5
O
2
N và (B) C
4
H
7
O
2
N
Câu 12:
Sự hiđro hóa các axit béo có mục đích:


1) Từ chất béo không no biến thành chất béo no bền hơn (khó bị ôi do phản ứng oxi hóa).
2) Biến chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (magarin).
3) Chất béo có mùi dễ chịu hơn.
Trong 3 mục đích trên: Chọn mục đích cơ bản nhất.
A. Chỉ có 2 B. Chỉ có 1

C. Chỉ có 3 D. 1 và 2
Câu 13:
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích
(lít) axit nitric 60 % có khối lượng riêng 1,5g/ml cần để sản xuất 59,4kg xenlulozơtrinitrat nếu hiệu suất đạt
60 % là:
A.105 B. 70
C. 50 D. 26,5
Câu 14:
Kim loại đồng không tan trong dd nào sau đây?
A. Dung dịch hh gồm KNO
3
và H
2
SO
4
loãng. B. Dd H
2
SO
4
đặc nóng.
C. Dung dịch hh gồm HCl và H
2
SO
4
loãng. D. Dung dịch FeCl
3
.
Câu 15:
Khối lượng riêng của hỗn hợp hơi gồm axit no đơn chức và propilen là 2,2194g/l (đktc). Phải dùng
2,688lít O

2
ở (đktc) để đốt hết 1,74g hỗn hợp. Công thức axit và khối lượng của nó là:
A. CH
3
COOH ; 0,9g B. HCOOH ; 0,64g
C. C
2
H
5
COOH ; 0,74g D. C
3
H
7
COOH ; 0,5g






Câu 16:
Một hỗn hợp (Al, Fe
2
O
3
) có m = 26,8g . Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn) thu
được chất rắn A. Chia A làm hai phần bằng nhau :
-
2
1

A tác dụng với NaOH cho ra  H
2

-
2
1
A còn lại tác dụng với dung dịch HCl dư  5,6 lít H
2
.
m
Al
và m
Fe
trong một nửa hỗn hợp ban đầu là:
A. 10,8g Al ; 16g Fe
2
O
3
B. 5,4gAl ; 8g Fe
2
O
3

C. 17,1g Al ; 9,7g Fe
2
O
3
D. 2,7 g Al ;10,7g Fe
2
O

3

Câu 17:
Cho 4,96g hỗn hợp Ca,CaC
2
tác dụng hết với H
2
O thu được 2,24lít hỗn hợp X. Đun nóng hỗn hợp khí
X có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
Lấy một phần hỗn hợp Y cho lội từ từ qua bình nước Br
2
dư thấy còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z có
2
/ HZ
d
= 4,5. Biết các khí đo ở đktc .Khối lượng (gam) bình Br
2
tăng là:
A. 0,7g B. 0,6g
C. 0,98g D. 0,4g.
Câu 18.
Cho 14,04g Al tan hoàn toàn trong dd HNO
3
thấy thoát ra hh 3 khí NO, N
2
, và N
2
O có tỉ lệ mol tương
ứng là 1: 2: 2. Thể tích hh khí thu được (đktc) là:
A. 2,24lít B. 4,48lít

C. 3,36lít D. 1,12lít.
Câu 19:


Cho 6,596 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng , dư thu được 2,3296 lit H
2
(đktc) .
Mặt khác , 13,192 gam hh trên tác dụng với 100 ml dd CuSO
4
thu được 13,352 gam chất rắn. C
M
của dd
CuSO
4
là:
A. 0,04 M B. 1,68 M
C. 0,25M D. 0,04 M hoặc 1,68 M.
Câu 20:
Cho dd chứa các ion : Na
+
, K
+
, Cu
2+
, Cl
-

, SO
4
2-
, NO
3
-
. Các ion nào không bị điện phân khi ở trạng
thái dung dịch?
A. Na
+
, K
+
, NO
3
-
, SO
4
2-
B. K
+
, Cu
2+
,Cl
-
,NO
3
-

C. Na
+

, K
+
, Cu
2+
, Cl
-
D. K
+
, Cu
2+
, Cl
-
, SO
4
2-

Câu 21:
Nhúng dây đồng vào dd HCl một thời gian thấy dây đồng bị đứt ở chỗ tiếp xúcvới mặt thoáng của dd
axit. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng đó ?
A. Cu + 2 HCl CuCl
2
+ H
2
. C. CuO + 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O.
B. Cu +1/2O
2

+ 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O. D. Cu + 1/2 O
2
CuO.
Câu 22:
Cho 45g CH
3
COOH tác dụng với 69g C
2
H
5
OH thu được 41,25g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là :
A. 62,5% B. 62%
C. 31,25% D. 75%
Câu 23:
Cho các chất : (1) penten – 1 ; (2) penten – 2 ; (3) 1-clo 2metyl propen ; (4) metyl buten – 2
(5) 2,3 đimetyl buten – 2 ; (6) axit 3- phenyl propenoic.
Chất có đồng phân cis – trans là :
A. (2) , (6) B. (1) , (3)
C. (1), (3), (4) D. (3), (4) , (5)
Câu 24:
Cho rất từ từ 100 ml dd HCl x mol/l vào 100 ml dd Na
2
CO
3
y mol /l thu được1,12 lit CO
2

(
đktc).Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lit CO
2
( đktc) . Giá trị x, y lần lượt là:
A. 1,5M và 2M B. 2M và 1,5M
C. 1M và 2M D. 1,5M và 1,5M

Câu 25:
Bột Fe t/d được với các dung dịch nào sau đây: FeCl
3
, Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
.
A. Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, AgNO

3
B. Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, AgNO
3
, Na
2
CO
3
C. FeCl
3
, Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, AgNO
3
D. Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, FeCl

3

Câu 26:
Một chiếc đinh thép ngâm trong nước muối thấy hiện tượng gì , vì sao?
A. Đinh thép bị gỉ vì xảy ra sự ăn mòn hóa học chậm.
B. Đinh thép bị gỉ nhanh vì xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
C. Đinh thép trở lên sáng hơn vì nước muối làm sạch bề mặt.
D. Đinh thép bị gỉ và khí thoát ra liên tục vì xảy ra quá trình oxi hóa - khử .
Câu 27:
Kim loại có khả năng dẫn điện là do:
A. nguyên tử kim loại chứa ít electron lớp ngoài cùng.
B. sự di chuyển hỗn loạncủa các e tự do.
C. các e tự do trong kim loại gây ra.
D. các ion dương kim loại dao động ở nút mạng tinh thể.
Câu 28:
Hoà tan kim loại M bằng dd HNO
3
loãng thu được 0,448 lít ( đktc ) hh khí X gồm N
2
O và N
2
có d
X/Oxi

= 1,125. Cô cạn dd thu được một muối có khối lượng 13,32 gam . Kim loại M là:
A. Mg B. Al
C. Zn D. Fe
Câu 29:



Cho a gam kim loại M tan hết vào H
2
O thu được dd có khối lượng lớn hơn khối lượng H
2
O ban đầu là
0,95 a gam. M là:
A. Na B. Ba
C. Ca D. Li
Câu 30.
Với CTPT C
6
H
12
O
6
, hợp chất có thể chứa các chức sau:
1) 5 chức rượu + 1 chức anđehit. 2) 5 chức rượu + 1 chức xeton
3) 1 chức axit + 4 chức rượu. 4) 4 chức rượu + 2 chức anđehit.
A. chỉ có 1 B. 1,2
C. 1,2,3 D. 1,2,3,4
Câu 31 :
X và Y là 2 đồng phân, phân tử gồm C, H,O mỗi chất chỉ chứa 1 chức và đều phản ứng với NaOH.
Lấy 12,9g hỗn hợp X và Y cho tác dụng vừa đủ 75ml dung dịch NaOH 2M. Công thức phân tử của X, Y là :
A. C
3
H
6
O
2
B. C

5
H
12
O
2

C. C
5
H
10
O
2
D. C
4
H
6
O
2

Câu 32:
Hoàn thành sơ đồ biến hoá : CH
4
 A  B  C  D  PP (Poli propilen)
B, C, A lần lượt là :
A.C
2
H
2
;CH  C – CH = CH
2

; CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
.
B.HCHO ; HCOOH ; CH
3
OH
C. CH  C – CH = CH
2
; CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
; C
2
H
2

D. CH
3
OH ;HCHO ; CH

3
OH
Câu 33:
Cho ngâm Fe vào dd AgNO
3
dư thu được dd X; sau đó ngâm Cu dư vào dd X thu được dd Y. Dung
dịch X, Y gồm:
A. X: Fe(NO
3
)
3
; Y: Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2

B. X: Fe(NO
3
)
2
; Y: Fe(NO
3
)
2
;Cu(NO
3

)
2
và AgNO
3


C. X: Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
dư ; Y: Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2

D. X: Fe(NO
3
)
3
và AgNO
3
dư ; Y: Fe(NO
3
)

2
và Cu(NO
3
)
2





Câu 34:
Điện phân dung dịch hh HCl , NaCl, FeCl
2
, FeCl
3
, CuCl
2
. Thứ tự điện phân ở catot là:
A. Cu
2+
> Fe
2+
> H
+
(axit ) > Na
+
> H
+
( H
2

O).
B. Fe
3+
> Cu
2+
> H
+
(axit ) > Fe
2+
> H
+
( H
2
O).
C. Fe
3+
> Cu
2+
> H
+
(axit ) > H
+
( H
2
O).
D. Cu
2+
> Fe
3+
> Fe

2+
> H
+
(axit ) > H
+
( H
2
O).
Câu 35.
(A) là một chất dẫn xuất có chứa 4 Br của pentan. (A) tác dụng với dung dịch NaOH cho ra (B) rượu đa
chức không bền, biến thành (C). (C) cho phản ứng tráng gương, với Na cho ra H
2

(1 mol (C) cho ra 1 mol H
2
) và cho phản ứng với Cu(OH)
2
.

(C) bị oxi hóa cho ra (D) có chứa 2 axit và một
chức xeton. Xác định CTCT của (A).
A. CH
2
Br - CHBr - CBr
2
- CH
2
- CH
3
B. CH

2
Br - CHBr – (CH
2
)
2
-
CHBr
2
C. CH
2
Br - CHBr - CHBr - CHBr - CH
3
D. CH
2
Br - CHBr - CHBr - CHBr - CH
3

Câu 36:
Sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần.
A. C
2
H
5
Cl < CH
3
COOH < C
2
H
5
OH

B.C
2
H
5
Cl < CH
3
OH < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH
C. HCOOH < CH
3
OH < CH
3
COOH < C
2
H
5
F
D. CH
3
OH < CH
3
CH
2
COOH < NH
3

< HCl


Câu37 :
Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H
2
SO
4
đặc ta được các ete. Lấy X là một trong các ete đó đốt
cháy hoàn toàn được tỷ lệ mol của X, oxi cần dùng , cacbonic và nước tạo ra lần lượt là 0,25: 1,375: 1:1.
Công thức 2 rượu trên là
A. CH
3
– CH= CH

– OH và CH
3
OH. B. CH
3
OH và CH
2
= CH – CH
2
OH.
C. C
2
H
5
OH và CH
2

= CH–OH. D. Tất cả đều đúng.
Câu 38:
Điện phân dd ( điện cực trơ, màng ngăn xốp ) dd X thấy pH của dd tăng dần , dd Y thấy pH của dd
giảm dần. X và Y là dd nào sau đây?
A. X là BaCl
2
, Y là AgNO
3
. B. X là CuCl
2
, Y là AgNO
3
.
C. X là BaCl
2
, Y là CuCl
2
. D. X là CuCl
2
, Y là NaCl.
Câu 39:
Điện phân dd chứa m gam hh NaCl và CuSO
4
với dòng điện 1 chiều ,điện cực trơ, có màng ngăn xốp
đến khi H
2
O bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,02 gam
Al
2
O

3
và ở anot có 448 ml khí bay ra( đktc). Giá trị của m (gam) là:
A. 6,185 B. 2,77
C. 6,185 hoặc 2,77 D.6,185 hoặc 3,94
Câu 40.
Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau:
1) nước 2) dung dịch AgNO
3
/NH
3
3) nước I
2
4) Giấy quỳ
A. 2 và 3 B. 3 và 4
C. 1,2 và 3 D. 1 và 2
Câu 41 :
Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ no thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) nếu trung hoà 0,3mol hỗn hợp
2 axit trên cần 500ml dung dịch NaOH 1M, 2 axit có công thức cấu tạo là :
A. CH
2
(COOH)
2
và HCOOH B. CH
3
COOH và C
2
H
5

COOH
C. HCOOH và CH
3
COOH D.(COOH)
2
và HCOOH
Câu 42:
Cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến rượu bị hao
hụt mất 10%. Khối lượng rượu nguyên chất (g) và thể tích (lít) dung dịch rượu 10
0
thu dược biết d
rượu
= 0,8
g/ml; d
nước
=1 g/ml.
A. 920g; 11,5l B. 560g; 11,5l
C. 920g; 10,5l D. 920g; 11,15l


Câu 43:
Cho 3,62g hỗn hợp 2 rượu no đơn đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với CuO dư t
0
. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn lấy sản phẩm đem tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư / NH
3
thì thấy tạo thành
36,72g Ag. Hai rượu và khối lượng từng rượu là :

A.CH
3
OH 2,24g ; C
2
H
5
OH 1,38g B. C
2
H
5
OH 2,24g ; CH
3
OH 1,38g
C. C
2
H
5
OH 2,6 g ; C
3
H
7
OH 1,02g D.CH
3
OH 1,24g ; C
2
H
5
OH 2,38g
Câu 44:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Để một vật bằng gang trong không khí ẩm.
B. Ngâm Zn trong dd H
2
SO
4
loãng có vài giọt CuSO
4
.
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và Cl
2
tiếp xúc với Cl
2
ở nhiệt độ cao.
D. Tôn lợp mái nhà bị xây xát tiếp xúc với không khí ẩm.
Câu 45:
Hỗn hợp X gồm hai aldehit no A vμ B. Cho 2,04 gam X tác dụng với dung dịch AgNO
3
d−/NH
3
, sau
phản ứng thu đ−ợc 12,96 gam Ag. Mặt khác, đem 2,04 gam X hóa hơi hoμn toμn thì thu đ−ợc 0,896 lít hơi ở
136,5
o
C vμ 1,5 atm. biết số mol của A, B trong hỗn hợp X bằng nhau.
CTPT có thể có của A, B là:


A. CH
2
O và C

4
H
8
O; B. CH
2
O và C
3
H
6
O ;
C. C
2
H
4
O và C
2
H
2
O
2
; D. Cả A và C.
Câu46:
Trong các chất sau: êtan,propen, benzen ,glixin ,Stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra
được polime.
A .propen, benzen ,glixin ,Stiren

B. propen, benzen

C. glixin D.Stiren, propen
Câu 47:

Dẫn khí CO qua ống đựng 10 gam Fe
2
O
3
nung nóng, thu được 8 gam hh rắn X gồm Fe và 3 oxit . Để
khử hoàn toàn X thành Fe tự do cần bao nhiêu gam Nhôm kim loại?
A. 1,35 gam B. 2 gam
C. 1,125 gam D. 2,7 gam.
Câu 48:
Gang là hợp kim của Fe – C; trong đó hàm lượng C là :
A. 2- 5% B. 5  10%
C. 0,01  2% D. > 20%.
Câu 49:
Cho dung dịch NaHCO
3
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
loãng dư thu được kết tủa A và dung dịch B.
Thành phần của dung dịch B gồm:
A. Ca(OH)
2
B. NaHCO
3
và Ca(OH)
2
C. Ca(OH)
2
và NaOH D. NaHCO
3
và Na

2
CO
3

Câu 50:
Người ta thực hiện phản ứng este hoá giữa một mol axit axetic và 1mol rượu etylic ở điều kiện thích
hợp, lúc hệ đạt cân bằng có 2/3mol este tạo thành. Số mol este tạo thành trong hỗn hợp khi hệ đạt trạng thái
cân bằng nếu xuất phát từ 1mol axit, 3mol rượu và thực hiện phản ứng trong điều kiện như trên là :
A. 0,9 B.0,93
C. 2/3 D.0,903


HẾT


Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn


Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên SBD
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÙNG VƯƠNG
Đề chính thức
Đề thi gồm có 6 trang

Mã đề : 003
KÌ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN II
NĂM HỌC 2007-2008

MÔN HOÁ HỌC: KHỐI A-B

(Thời gian: 90phút không kể thời gian giao đề)
Số câu trắc nghiệm : 50
Câu1;
Trong các chất sau: êtan,propen, benzen ,glixin ,Stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra
được polime.


A. glixin, Stiren, propen.

B. propen, benzen

C.Stiren, propen. D.propen, benzen ,glixin ,Stiren
Câu 2:
Với CTPT C
6
H
12
O
6
, hợp chất có thể chứa các chức sau:
1) 5 chức rượu + 1 chức anđehit. 2) 5 chức rượu + 1 chức xeton
3) 1 chức axit + 4 chức rượu. 4) 4 chức rượu + 2 chức anđehit.
A. chỉ có 1 B. 1,2,3
C. 1,2 D. 1,2,3,4
Câu 3:
Hoàn thành sơ đồ biến hoá : CH
4
 A  B  C  D  PP (Poli propilen)
B, C, A lần lượt là :
A.C

2
H
2
;CH  C – CH = CH
2
; CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
.
B.HCHO ; HCOOH ; CH
3
OH
C. CH  C – CH = CH
2
; CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
; C
2
H

2

D. CH
3
OH ;HCHO ; CH
3
OH
Câu 4:
Hoà tan a g hỗn hợp K
2
CO
3
và NaHCO
3
vào nước được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch
HCl 1,5M vào A được dung dịch B và 1,008lít khí (đktc). B tác dụng với Ba(OH)
2
dư được 29,55g. Tính a.
A. 22,05g B. 10,5g
C. 20,13g D. 21,24g
Câu 5 :
Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi hoá hơi 0,38g X thu được thể tích hơi
đúng bằng thể tích của 0,16g O
2
( đo cùng điều kiện ). Mặt khác, cũng 0,38g X tác dụng hết với Na tạo ra
112ml khí H
2
( đktc). X tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam. Công thức phântử và tên gọi của X

là:
A. C
3
H
8
O
2
- Propanđiol B. C
3
H
8
O
2
- Propanđiol -1,3
C. C
3
H
8
O
2
- Propanđiol-1,2 D. Tất cả đều đúng.
Câu 6 :
X và Y là 2 đồng phân, phân tử gồm C, H,O mỗi chất chỉ chứa 1 chức và đều phản ứng với NaOH.
Lấy 12,9g hỗn hợp X và Y cho tác dụng vừa đủ 75ml dung dịch NaOH 2M. Công thức phân tử của X, Y là :
A. C
4
H
6
O
2

B. C
5
H
12
O
2

C. C
5
H
10
O
2
D

. C
3
H
6
O
2

Câu 7:
Công thức phân tử của 1 hiđrocacbon là C
5
H
8
thì hiđrocacbon này có thuộc dãy đồng đẳng.
A. Ankin B. Ankađien
C.Xicloanken D. Tất cả đều đúng.



Câu 8:
Cho 6,596 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng , dư thu được 2,3296 lit H
2
(đktc) .
Mặt khác , 13,192 gam hh trên tác dụng với 100 ml dd CuSO
4
thu được 13,352 gam chất rắn. C
M
của dd
CuSO
4
là:
A. 0,04 M B. 0,25M
C. 1,68 M D. 0,04 M hoặc 1,68 M.
Câu 9:
Điện phân dd chứa m gam hh NaCl và CuSO
4
với dòng điện 1 chiều ,điện cực trơ, có màng ngăn xốp
đến khi H
2
O bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,02 gam
Al
2
O

3
và ở anot có 448 ml khí bay ra( đktc). Giá trị của m (gam) là:
A. 6,185 B. 2,77
C. 6,185 hoặc 2,77 D.6,185 hoặc 3,94
Câu 10:


Sự hiđro hóa các axit béo có mục đích:
1) Từ chất béo không no biến thành chất béo no bền hơn (khó bị ôi do phản ứng oxi hóa).
2) Biến chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (magarin).
3) Chất béo có mùi dễ chịu hơn.
Trong 3 mục đích trên: Chọn mục đích cơ bản nhất.
A. 1 và 2 B. Chỉ có 1
C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 2
Câu11:
Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau:
1) nước 2) dung dịch AgNO
3
/NH
3
3) nước I
2
4) Giấy quỳ
A. 2 và 3 B. 3 và 4
C. 1,2 và 3 D. 1 và 2
Câu 12:
Cho các chất : (1) penten – 1 ; (2) penten – 2 ; (3) 1-clo 2metyl propen ; (4) metyl buten – 2
(5) 2,3 đimetyl buten – 2 ; (6) axit 3- phenyl propenoic.
Chất có đồng phân cis – trans là :
A. (2) , (6) B. (1) , (3)

C. (1), (3), (4) D. (3), (4) , (5)
Câu 13:
Độ điện li 3 dung dịch CH
3
COOH 0,1M; CH
3
COOH 0,001M và HCl được sắp xếp theo dãy nào là đúng?

A. CH
3
COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M < HCl
B. CH
3
COOH 0,001M < CH
3
COOH 0,1M < HCl
C. HCl< CH
3
COOH 0,1M < CH
3
COOH 0,001M
D. CH
3
COOH 0,001M < HCl< CH
3
COOH 0,1M
Câu 14:
Một hỗn hợp (Al, Fe

2
O
3
) có m = 26,8g . Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn) thu
được chất rắn A. Chia A làm hai phần bằng nhau :
-
2
1
A tác dụng với NaOH cho ra  H
2

-
2
1
A còn lại tác dụng với dung dịch HCl dư  5,6 lít H
2
.
m
Al
và m
Fe
trong một nửa hỗn hợp ban đầu là:
A. 17,1g Al ; 9,7g Fe
2
O
3
B. 10,8g Al ; 16g Fe
2
O
3


C. 5,4gAl ; 8g Fe
2
O
3
D. 2,7 g Al ;10,7g Fe
2
O
3

Câu 15:
Cho 3,62g hỗn hợp 2 rượu no đơn đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với CuO dư t
0
. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn lấy sản phẩm đem tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư / NH
3
thì thấy tạo thành
36,72g Ag. Hai rượu và khối lượng từng rượu là :
A.CH
3
OH 2,24g ; C
2
H
5
OH 1,38g B. C
2
H
5

OH 2,24g ; CH
3
OH 1,38g
C. C
2
H
5
OH 2,6 g ; C
3
H
7
OH 1,02g D.CH
3
OH 1,24g ; C
2
H
5
OH 2,38g

Câu 16:
Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, đơn chức A, B . Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2M . Để
phản ứng hết với các chất có trong dung dịch thu được cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác nếu đốt
cháy cùng một lượng hỗn hợp đó rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình
này tăng thêm 32,8 g. Cho M
B
= 1,3733M
A
.CTPT của A, B (theo thứ tự KLPT)
A . (A) C
2

H
5
O
2
N và (B) C
3
H
7
O
2
N B . (A) C
3
H
7
O
2
N và (B) C
4
H
9
O
2
N
C . (A) C
2
H
5
O
2
N và (B)C

4
H
9
O
2
N D. (A) C
2
H
5
O
2
N và (B) C
4
H
7
O
2
N
Câu17 :


Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H
2
SO
4
đặc ta được các ete. Lấy X là một trong các ete đó đốt
cháy hoàn toàn được tỷ lệ mol của X, oxi cần dùng , cacbonic và nước tạo ra lần lượt là 0,25: 1,375: 1:1.
Công thức 2 rượu trên là
A. CH
3

– CH= CH

– OH và CH
3
OH. B. CH
3
OH và CH
2
= CH – CH
2
OH.
C. C
2
H
5
OH và CH
2
= CH–OH. D. Tất cả đều đúng.
Câu 18:
Gang là hợp kim của Fe – C; trong đó hàm lượng C là :
A. 2- 5% B. 5  10%
C. 0,01  2% D. > 20%.
Câu 19:
(A) là một chất dẫn xuất có chứa 4 Br của pentan. (A) tác dụng với dung dịch NaOH cho ra (B) rượu đa
chức không bền, biến thành (C). (C) cho phản ứng tráng gương, với Na cho ra H
2

(1 mol (C) cho ra 1 mol H
2
) và cho phản ứng với Cu(OH)

2
.

(C) bị oxi hóa cho ra (D) có chứa 2 axit và một
chức xeton. Xác định CTCT của (A).
A. CH
2
Br - CHBr - CBr
2
- CH
2
- CH
3
B. CH
2
Br - CHBr - CHBr - CH Br
- CH
3

C. CH
2
Br - CHBr - CHBr - CHBr - CH
3
D CH
2
Br - CHBr – (CH
2
)
2
-CHBr

2
Câu 20:
Điện phân dung dịch hh HCl , NaCl, FeCl
2
, FeCl
3
, CuCl
2
. Thứ tự điện phân ở catot là:
A. Cu
2+
> Fe
2+
> H
+
(axit ) > Na
+
> H
+
( H
2
O).
B. Fe
3+
> Cu
2+
> H
+
(axit ) > Fe
2+

> H
+
( H
2
O).
C. Fe
3+
> Cu
2+
> H
+
(axit ) > H
+
( H
2
O).
D. Cu
2+
> Fe
3+
> Fe
2+
> H
+
(axit ) > H
+
( H
2
O).
Câu 21:

Cho a mol Al vào dd chứa b mol Cu
2+
và c mol Ag
+
, kết thúc phản ứng thu được dd chứa
2 muối. Kết luận nào sau đây đúng?
A. c/3 ≤ a ≤ 2b/3 B. c/3 ≤ a < 2b/3 +c/3
C. c/3 < a ≤ 2b/3 D. 2c/3 ≤ a ≤ 2b/3
Câu 22:
Dẫn khí CO qua ống đựng 10 gam Fe
2
O
3
nung nóng, thu được 8 gam hh rắn X gồm Fe và 3 oxit . Để
khử hoàn toàn X thành Fe tự do cần bao nhiêu gam Nhôm kim loại?
A. 1,35 gam B. 2 gam
C. 1,125 gam D. 2,7 gam.
Câu 23 :
Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ no thu được 11,2 lít CO
2
(đktc) nếu trung hoà 0,3mol hỗn hợp
2 axit trên cần 500ml dung dịch NaOH 1M, 2 axit có công thức cấu tạo là :
A. CH
2
(COOH)
2
và HCOOH B. CH
3
COOH và C
2

H
5
COOH
C. HCOOH và CH
3
COOH D.(COOH)
2
và HCOOH
Câu 24:
Cho rất từ từ 100 ml dd HCl x mol/l vào 100 ml dd Na
2
CO
3
y mol /l thu được1,12 lit CO
2
(
đktc).Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lit CO
2
( đktc) . Giá trị x, y lần lượt là:
A. 1,5M và 2M B. 2M và 1,5M
C. 1M và 2M D. 1,5M và 1,5M





Câu 25:
Người ta thực hiện phản ứng este hoá giữa một mol axit axetic và 1mol rượu etylic ở điều kiện thích
hợp, lúc hệ đạt cân bằng có 2/3mol este tạo thành. Số mol este tạo thành trong hỗn hợp khi hệ đạt trạng thái
cân bằng nếu xuất phát từ 1mol axit, 3mol rượu và thực hiện phản ứng trong điều kiện như trên là :

A. 0,9 B.0,93


C. 2/3 D.0,903
Câu 26:
Hỗn hợp X gồm hai aldehit no A vμ B. Cho 2,04 gam X tác dụng với dung dịch AgNO
3
d−/NH
3
, sau
phản ứng thu đ−ợc 12,96 gam Ag. Mặt khác, đem 2,04 gam X hóa hơi hoμn toμn thì thu đ−ợc 0,896 lít hơi ở
136,5
o
C vμ 1,5 atm. biết số mol của A, B trong hỗn hợp X bằng nhau.
CTPT có thể có của A, B là:
A. CH
2
O và C
4
H
8
O; B. CH
2
O và C
3
H
6
O ;
C. C
2

H
4
O và C
2
H
2
O
2
; D. Cả A và C.
Câu 27:
Sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần.
A. C
2
H
5
Cl < CH
3
COOH < C
2
H
5
OH
B.C
2
H
5
Cl < CH
3
OH < C
2

H
5
OH < CH
3
COOH
C. HCOOH < CH
3
OH < CH
3
COOH < C
2
H
5
F
D. CH
3
OH < CH
3
CH
2
COOH < NH
3
< HCl
Câu 28:
Cho các chất : 1- CH  CH ; 2- CH
3
– C  C – CH
3
; 3-HCOOCH
3

; 4- glucozơ ; 5- CH
3
COOCH
3

Những chất cho phản ứng tráng gương là :
A. 3,4 B. 1,2,3
C. 1, 4,5 D. 2, 3,5
Câu 29:
Cho 4,96g hỗn hợp Ca,CaC
2
tác dụng hết với H
2
O thu được 2,24lít hỗn hợp X. Đun nóng hỗn hợp khí
X có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
Lấy một phần hỗn hợp Y cho lội từ từ qua bình nước Br
2
dư thấy còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z có
2
/ HZ
d
= 4,5. Biết các khí đo ở đktc .Khối lượng (gam) bình Br
2
tăng là:
A. 0,7g B. 0,6g
C. 0,98g D. 0,4g.
Câu30:
Cho 14,04g Al tan hoàn toàn trong dd HNO
3
thấy thoát ra hh 3 khí NO, N

2
, và N
2
O có tỉ lệ mol tương
ứng là 1: 2: 2. Thể tích hh khí thu được (đktc) là:
A. 2,24lít B. 4,48lít
C. 3,36lít D. 1,12lít.
Câu 31:
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích
(lít) axit nitric 60 % có khối lượng riêng 1,5g/ml cần để sản xuất 59,4kg xenlulozơtrinitrat nếu hiệu suất đạt
60 % là:
A.105 B. 70
C. 50 D. 26,5
Câu 32:
Kim loại đồng không tan trong dd nào sau đây?
A. Dung dịch hh gồm KNO
3
và H
2
SO
4
loãng. B. Dd H
2
SO
4
đặc nóng.
C. Dung dịch hh gồm HCl và H
2
SO
4

loãng. D. Dung dịch FeCl
3
.
Câu 33:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Để một vật bằng gang trong không khí ẩm.
B. Ngâm Zn trong dd H
2
SO
4
loãng có vài giọt CuSO
4
.
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và Cl
2
tiếp xúc với Cl
2
ở nhiệt độ cao.
D. Tôn lợp mái nhà bị xây xát tiếp xúc với không khí ẩm.


Câu 34:
Kim loại có khả năng dẫn điện là do:
A. nguyên tử kim loại chứa ít electron lớp ngoài cùng.


B. sự di chuyển hỗn loạncủa các e tự do.
C. các e tự do trong kim loại gây ra.
D. các ion dương kim loại dao động ở nút mạng tinh thể.
Câu 35:

Cho ngâm Fe vào dd AgNO
3
dư thu được dd X; sau đó ngâm Cu dư vào dd X thu được dd Y. Dung
dịch X, Y gồm:
A. X: Fe(NO
3
)
3
; Y: Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2

B. X: Fe(NO
3
)
2
; Y: Fe(NO
3
)
2
;Cu(NO
3
)
2
và AgNO

3


C. X: Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3
dư ; Y: Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2

D. X: Fe(NO
3
)
3
và AgNO
3
dư ; Y: Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3

)
2

Câu 36:
Một chiếc đinh thép ngâm trong nước muối thấy hiện tượng gì , vì sao?
A. Đinh thép bị gỉ vì xảy ra sự ăn mòn hóa học chậm.
B. Đinh thép bị gỉ nhanh vì xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
C. Đinh thép trở lên sáng hơn vì nước muối làm sạch bề mặt.
D. Đinh thép bị gỉ và khí thoát ra liên tục vì xảy ra quá trình oxi hóa - khử .
Câu 37:
Cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến rượu bị hao
hụt mất 10%. Khối lượng rượu nguyên chất (g) và thể tích (lít) dung dịch rượu 10
0
thu dược biết d
rượu
= 0,8
g/ml; d
nước
=1 g/ml.
A. 920g; 11,5l B. 560g; 11,5l
C. 920g; 10,5l D. 920g; 11,15l
Câu 38.
Hoà tan hoàn toàn 2,17g hh gồm 3 kim loại X, Y, Z trong dd HCl tạo ra 1,68l khí H
2
(đktc). Tổng khối
lượng muối clorua trong dd sau pư là:
A. 7,495g B. 8,215g
C. 7,549 D. 9,754.
Câu 39:
Nhúng dây đồng vào dd HCl một thời gian thấy dây đồng bị đứt ở chỗ tiếp xúcvới mặt thoáng của dd

axit. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng đó ?
A. Cu + 2 HCl CuCl
2
+ H
2
. C. CuO + 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O.
B. Cu +1/2O
2
+ 2 HCl CuCl
2
+ H
2
O. D. Cu + 1/2 O
2
CuO.
Câu 40:
Chất A mạch hở có công thức phân tử là C
4
H
6
. Khi cho A tác dụng với HBr

theo tỉ lệ n
A
: n
HBr

= 1 :
1 thu được tối đa 3 sản phẩm cộng. Chất A là:

A. buta -1,3 - đien.
B. but in- 1
C. butin - 2
D. Cả B và C
Câu 41:
Cho dd chứa các ion : Na
+
, K
+
, Cu
2+
, Cl
-
, SO
4
2-
, NO
3
-
. Các ion nào không bị điện phân khi ở trạng
thái dung dịch?
A. Na
+
, K
+
, NO
3

-
, SO
4
2-
B. K
+
, Cu
2+
,Cl
-
,NO
3
-

C. Na
+
, K
+
, Cu
2+
, Cl
-
D. K
+
, Cu
2+
, Cl
-
, SO
4

2-

Câu 42:
Bột Fe t/d được với các dung dịch nào sau đây: FeCl
3
, Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
.
A. Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, AgNO
3
B. Cu(NO
3
)
2

, ZnSO
4
, AgNO
3
, Na
2
CO
3
C. FeCl
3
, Cu(NO
3
)
2
, ZnSO
4
, AgNO
3
D. Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, FeCl
3

Câu 43:
Cho a gam kim loại M tan hết vào H
2

O thu được dd có khối lượng lớn hơn khối lượng H
2
O ban đầu là
0,95 a gam. M là:
A. Na B. Ba
C. Ca D. Li
Câu 44:


Điện phân dd ( điện cực trơ, màng ngăn xốp ) dd X thấy pH của dd tăng dần , dd Y thấy pH của dd
giảm dần. X và Y là dd nào sau đây?
A. X là BaCl
2
, Y là AgNO
3
. B. X là CuCl
2
, Y là AgNO
3
.
C. X là BaCl
2
, Y là CuCl
2
. D. X là CuCl
2
, Y là NaCl.
Câu 45:
Hoà tan kim loại M bằng dd HNO
3

loãng thu được 0,448 lít ( đktc ) hh khí X gồm N
2
O và N
2
có d
X/Oxi

= 1,125. Cô cạn dd thu được một muối có khối lượng 13,32 gam . Kim loại M là:
A. Al B. Mg
C. Zn D. Fe
Câu 46:
Trong các CTPT sau:
1) C
4
H
4
O
4
2) C
4
H
8
O
4
3) C
4
H
10
O
4

4) C
3
H
4
O
2

Chọn CTPT ứng với một este vòng.
A. chỉ có C
4
H
4
O
4
B. chỉ có C
4
H
10
O
4
C. chỉ có C
4
H
8
O
4
D.C
4
H
4

O
4
và C
3
H
4
O
2
Câu 47:
Cho 45g CH
3
COOH tác dụng với 69g C
2
H
5
OH thu được 41,25g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là :
A. 62,5% B. 62%
C. 31,25% D. 75%
Câu 48:
Khối lượng riêng của hỗn hợp hơi gồm axit no đơn chức và propilen là 2,2194g/l (đktc). Phải dùng
2,688lít O
2
ở (đktc) để đốt hết 1,74g hỗn hợp. Công thức axit và khối lượng của nó là:
A. CH
3
COOH ; 0,9g B. HCOOH ; 0,64g
C. C
2
H
5

COOH ; 0,74g D. C
3
H
7
COOH ; 0,5g
Câu 49:
Cho dung dịch NaHCO
3
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
loãng dư thu được kết tủa A và dung dịch B.
Thành phần của dung dịch B gồm:
A. Ca(OH)
2
B. NaHCO
3
và Ca(OH)
2
C. Ca(OH)
2
và NaOH D. NaHCO
3
và Na
2
CO
3

Câu 50:
Hỗn hợp X gồm hai kim loại hoạt động X
1

, X
2
có hoá trị không đổi. Chia mg X ra 2 phần bằng nhau:
 F
1
+ dd HCl dư tạo ra 0,05 mol H
2
.
 F
2
+ dd HNO
3
đặc nóng , dư tạo ra khí NO
2
duy nhất có thể tích( lít) ở đktc là:
A. 1,12 B. 2,24
C. 3,36 D. 4,48.







HẾT


Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn



Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên SBD



×