Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Chất lượng thể chế & Đánh giá chất lượng thể chế thông qua các bộ so sánh chỉ số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 44 trang )

Giảng viên: Nguyễn Quốc Việt
Kinh tế học về thể chế
Nhóm 9
Chất lượng thể chế
&
Đánh giá chất lượng thể chế thông
qua các bộ so sánh chỉ số
Nội dung
Nội dung
Phần 1
Một số khái niệm và
vai trò đánh giá thể chế.
Phần 1
Một số khái niệm và
vai trò đánh giá thể chế.
Phần 2
Các bộ chỉ số đánh giá
chất lượng thể chế và
minh họa.
Phần 2
Các bộ chỉ số đánh giá
chất lượng thể chế và
minh họa.
PHẦN I. KHÁI NIỆM
1. Chất lượng của thể chế:
Phản ánh trình độ chính trị, bản chất chính trị của quốc gia và đó cũng là cơ sở để xã hội quyết định lựa
chọn hoặc không lựa chọn nhà cầm quyền.
2. Đánh giá chất lượng thể chế:
Là một quá trình kiểm tra, đánh giá một hệ thống thể chế để tìm ra các điểm phù hợp hay không phù
hợp của một hệ thống thể chế trong một tổ chức, một quốc gia. Kết quả đánh giá là các thông tin, đầu vào
quan trọng cho việc cải tiến chất lượng của thể chế. Việc đánh giá chất lượng có thể tiến hành bởi một đoàn


đánh giá nội bộ hoặc một tổ chức đánh giá độc lập.
Vai trò đánh giá chất lượng thể chế
1. Lượng hóa cụ thể và mang nh so sánh được giữa các quốc gia, tỉnh, thành phố về chất lượng
của các thiết chế thực hiện được.
2. Đưa ra nhìn nhận tổng quan chung về sự tác động và mối quan hệ đồng thời giữa các nhóm
thể chế, chính sách
3. Là một trong những cơ sở thực chứng cho các nhà lãnh đạo, nhà cầm quyền xây dựng, cải
cách khung thể chế phù hợp.
1. Chỉ số chất lượng thể chế IQ
2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu GCI
3. Chỉ số tự do kinh tế IEF
4. Chỉ số thuận lợi kinh doanh EBDI
5. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI
6. Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI
7. Chỉ số cải cách hành chính PAR INDEX
PHẦN II.
CÁC BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ IQ.
MINH HỌA
Chỉ số IQ đo lường chất lượng thể chế được đưa ra bởi một số các nhà khoa học
Kaufmanm, Kraay, Lobaton (1999).
Nhóm tác giả đã đưa ra một bộ
chỉ số để đánh giá chất lượng
thể chế của một số nước,
đặc biệt là so sánh giữa các quốc
gia châu Âu, Nam Á và các
nước châu Phi.
1. Chỉ số chất lượng thể chế IQ
Các tiêu chí
đánh giá
chất lượng

thể chế
Chất lượng luật lệ.
Trách nhiệm giải trình.
Hiệu lực của chính phủ.
Nhà nước pháp quyền.
Kiểm soát tham nhũng.
So sánh giữa các nhóm nước trên thế giới
So sánh giữa các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi
- Theo WEF: năng lực cạnh tranh là một tập hợp các yếu tố về thể chế, chính sách và các nhân tố quyết
định năng suất của một quốc gia; trên cơ sở tiến bộ về năng suất sẽ xác lập mức độ thịnh vượng mà một
nền kinh tế có thể đạt được.
WEF đo lường chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu trên cơ sở tính bình quân gia quyền của các chỉ số
thành phần khác nhau.
2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI).
World Economic Forum Report 2014-2015
2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI).
- GCI Gồm 12 trụ cột được xếp vào 3 nhóm:
Nhóm 1:
Nhóm chỉ số về các yêu cầu cơ
bản: 1.Thể chế 25%
2.Cơ sở hạ tầng 25%
3. Ổn định kinh tế vĩ mô 25%
4. Y tế và giáo dục tiểu học 25%.
Nhóm 1:
Nhóm chỉ số về các yêu cầu cơ
bản: 1.Thể chế 25%
2.Cơ sở hạ tầng 25%
3. Ổn định kinh tế vĩ mô 25%
4. Y tế và giáo dục tiểu học 25%.

Nhóm 2:
Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả:
5. Đào tạo và giáo dục ở bậc cao hơn 17%
6. Hiệu quả của thị trường hàng hóa 17%
7. Hiệu quả của thị trường lao động 17%
8. Sự phát triển của thị trường tài chính 17%
9. Công nghệ tiên tiến 17%
10. Quy mô thị trường 17%
Nhóm 2:
Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả:
5. Đào tạo và giáo dục ở bậc cao hơn 17%
6. Hiệu quả của thị trường hàng hóa 17%
7. Hiệu quả của thị trường lao động 17%
8. Sự phát triển của thị trường tài chính 17%
9. Công nghệ tiên tiến 17%
10. Quy mô thị trường 17%
Nhóm 3:
Nhóm chỉ số về sự đổi mới và
sự phát triển của các nhân
tố:
11. Sự phát triển của hệ thống
kinh doanh 50%
12. Đổi mới công nghệ 50%.
Nhóm 3:
Nhóm chỉ số về sự đổi mới và
sự phát triển của các nhân
tố:
11. Sự phát triển của hệ thống
kinh doanh 50%
12. Đổi mới công nghệ 50%.

2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI).
2. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI)
- Phương pháp tính điểm:
B1: dựa trên kết quả phản hồi của phiếu điều tra khảo sát ý kiến, diễn đàn kinh tế
B2: dùng phương pháp cho điểm các chỉ số thành phần theo thang điểm 7.
B3: tính trung bình cộng các điểm của chỉ số thành phần tính được ở B2 ta được kết quả là giá trị của chỉ số lớn.
B4: tính GCI theo công thức:
- Đối với nhóm nước kém phát triển:
GCI= 60%*(25%*(1+2+3+4))+35%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+ 5%*(50%*(11+12))
- Đối với nhóm nước đang phát triển:
GCI= 40%*(25%*(1+2+3+4))+50%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+ 10%*(50%*(11+12))
- Đối với nhóm nước phát triển:
GCI= 20%*(25%*(1+2+3+4))+60%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+ 30%*(50%*(11+12))
3. Chỉ số tự do kinh tế IEF
-
Chỉ số tự do kinh tế dùng để đo lường chính sách tự do kinh doanh ở các quốc gia trên
thế giới.
-
The Wall Street Journal và Quỹ Di sản (The Heritage Foundation)
"Môi trường tự do kinh tế cao nhất cho người ta quyền tư hữu tuyệt đối, hoàn toàn tự do hoạt động về lao động, tiền
bạc, hàng hóa, và hoàn toàn không có chèn ép hay giới hạn tự do kinh tế ngoại trừ những giới hạn tối thiểu cần thiết để
bảo đảm người dân được tự do".
Chỉ số cho điểm dựa trên 10 yếu tố tổng quát sau đây về tự do kinh tế
1 Tự do buôn bán (Business Freedom)
2 Tự do thương mại (Trade Freedom)
3 Tự do tiền tệ (Monetary Freedom)
4 Độ lớn của nhà nước (Government Size)

5 Tự do công khố (Fiscal Freedom)
6 Quyền tư hữu (Property Rights)
7 Tự do đầu tư (Investment Freedom)
8 Tự do tài chánh (Financial Freedom)
9 Tự do không bị tham nhũng (Freedom from Corruption)
10 Tự do lao động (Labor Freedom)
Đánh giá mười yếu tố tự do kinh tế toàn cầu 2012
Chỉ số tự do kinh tế của một số nước Đông Âu và Nga (1995-2014)

4. Chỉ số thuận lợi kinh doanh ( EDBI)
Chỉ số thuận lợi kinh doanh (EDBI - Ease of Doing Business Index) là chỉ số được
đề ra bởi Ngân hàng thế giới WB.
Thứ hạng cao chỉ ra rằng các quy tắc cho kinh doanh tốt hơn, đơn giản hơn và
bảo vệ quyền sở hữu mạnh hơn
Dựa trên 10 chỉ số:


 !"#$%&'()*.
+,-.
/01 $234
501 )*678,-(9:);<
=>?@&7$7
AB%)*<C'%D "E6F
G01   ? 9)H
I'1

×