Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Mô phôi Hệ nội tiết tuyến yên, tuyến giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 28 trang )

Mô phôi
Hệ nội tiết: tuyến yên, tuyến giáp
Nhóm 3
Mục đích bài học

Tiếp thu và hiểu bài tại lớp ☺

Tuyến yên

Vị trí
Tuyến yên

Được coi là “ông trùm” của hệ nội tiết, điều khiển hoạt động hầu hết các tuyến nội tiết khác

Sự hình thành tuyến yên thời kì phôi thai

Tổng quan

Cấu trúc vi thể

Mạch máu tuyến yên

Nhóm ĐM tuyến yên trên

Nhóm ĐM tuyến yên trước

Nhóm ĐM tuyến yên sau

Nhóm ĐM tuyến yên dưới
ĐM tuyến yên dưới
ĐM tuyến yên dưới


ĐM tuyến yên
trên
ĐM tuyến yên
trên
Nơron chế tiết

Cấu tạo

Phần trước tuyến yên

Phần xa (thùy tuyến)

Chiếm 75% thể tích tuyến yên

Cấu tạo điển hình của tuyến nội tiết kiểu lưới

Gồm:

Tb ưa màu

Tb kỵ màu

Tế bào ưa màu

Tb ưa acid: chiếm 40%

Tb tiết Growth hormone (GH)

Tb tiết prolactin (PRL)


Tb ưa base: chiếm 10%

Tb hướng sinh dục (FSH,LH)

Tb tiết TSH

Tb hướng vỏ thượng thận (ACTH)

Tế bào kỵ màu

Chiếm 50% tế bào

Gồm:

Tb kém biệt hóa

Tb ưa màu thoái hóa

Tb nang

Phần trung gian

Ở người trưởng thành gồm một dãy túi nhỏ, thành túi là biểu mô có lông, lòng túi là chất quánh màu vàng
nhạt

Phần củ

Ít phát triển và là lớp mô mỏng 25-60 micromet

Vây quanh thân phễu tạo thành cuống


Được phân bố nhiều mạch máu

Những nơron vùng dưới đồi kiểm soát hoạt động nội tiết của các tb
tuyến ở phần trước tuyến yên bằng cách chế tiết

Kiểm soát hoạt động tuyến yên

Phần sau tuyến yên

Là một mô thần kinh đệm cấu tạo bởi:

Những tb tuyến yên

Những sợi trục

Những thể héring

Chức năng

Tiết vào máu 2 loại hormon: ocytocin (OT) và arginin vasopressin (AVP-ADH)
Tuyến giáp
Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trọng, và lớn nhất trong cơ thể. Tuyến
này nằm phía trước cổ, lượng khoảng 10-20 gram, hình dạng như con bướm,
ngang hàng với các đốt xương sống C5 - T1, phía trước có lớp da và cơ thịt, phía
sau giáp khí quản.
Tuyến giáp có 2 thùy (thùy phải và thùy trái), mỗi thùy áp vào mặt trước bên
của sụn giáp và phần trên khí quản, và 1 eo tuyến nối 2 thùy với nhau.
Giáp trạng tiết các hormone thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3), nhận ảnh hưởng
diều hòa của hormone TSH từ tuyến yên trên não. T4/T3 có chức năng điều hòa

nhiều chuyển hóa trong cơ thể.
Nang tuyến giáp được xem như là đơn vị cấu tạo và chức năng của tuyến, tế
bào có dạng biểu mô, có thể biến thiên từ lat đơn  vuông đơn  trụ đơn.
Nang tuyến giáp
Nang tuyến giáp
Nang tuyến giáp

×