Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

kỹ thuật trồng hoa lily

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 48 trang )

KỸ THUẬT TRỒNG HOA LILY

GVHD: TS Trần Thị Dung
Nội dung
I . Nguồn gốc và phân loại
1. Nguồn gốc
2. Phân loại
II. Yêu cầu ngoại cảnh
III. Kỹ thuật trồng
1. Trong vườn ươm
2. Ngoài đồng
IV. Kỹ thuật nhân giống
V. Kỹ thuật thu hoạch và bảo quản
1. Thu hoạch
2. Bảo quản
NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI
Nguồn gốc

Cây hoa ly được du
nhập vào nước ta từ
lâu khoảng vào năm
1980. Đến nay đã được
trồng ở khắp nơi và nó
đã trở thành thứ hàng
hoá thương phẩm ngày
càng phát triển .
Phân loại

Bộ : Liliales

Họ: Liliaceae



Chi: Lilium

Loài: L. longiflorum

Lyli là tên gọi chung tất
cả các cây thuộc loài
Lylium . Đặc trưng của
loài này là thân ngầm
dưới mặt đất có rất
nhiều vảy bao bọc lại
nên người ta còn gọi tên
là hoa bách hợp. Đặc
điểm thân vảy là phần
phình to bọc lại nên
người ta gọi bách hợp.
YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
Yêu cầu ngoại cảnh

Hoa lily chịu rét khá, chịu nóng kém . Lily có thể
trồng được trên nhiều loại đất, nhưng đất nhiều
mùn, thịt nhẹ là tốt nhất. Rễ hoa lily ăn nông
nên cần chọn đất dễ thoát nước, độ pH thích hợp
từ 6-7 (trừ các giống nhóm Phương Đông thích
đất chua hơn, pH từ 5,5-6,5).
KỸ THUẬT TRỒNG
1. Trong vườn
ươm:
Đất làm vườn
ươm phải là đất

nhiều mùn, tơi
xốp, thoát nước
tốt, luống rộng
100-120cm, độ
dài tùy ý.
2. Ngoài đồng:
- Nếu trồng trong nhà lưới thì hoa lily có thể trồng
quanh năm.

- Nếu không trồng trong nhà lưới thì phải tuân thủ
theo mùa.
Vd: MB tránh trồng mùa hè
ĐBSCL nên trồng vụ đông (tháng 10 - 1 năm sau).

Mật độ trồng tùy giống và kích thước củ nhưng
thường 30 - 40 củ/m
2.

Khi cây mọc cao từ 12-15cm thì bắt đầu tưới và
bón phân thúc liều lượng:
Urê1% + Super lân 0,5% + axit boric 0,05%. Thời
kỳ gần phân hóa hoa thì tưới thêm K
2
SO
4
1%.
Chăm sóc đến khi có hoa.
Chú ý : căn cứ vào tình hình hoa mà bón hoặc

không bón thêm.
Tóm tắt kỹ thuật
KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG

Giâm bằng vảy

Nhân giống bằng củ

Nhân giống bằng hạt

Nhân giống bằng mầm hạt

Nhân giống bằng nuôi cấy mô
Nhân giống bằng vảy

Giâm vảy, phum xử lý NAA 1000ppm, tưới phun
nước giữ ẩm 40-60 ngày thì vảy sẽ ra củ, củ lớn
làm giống cho cây mới.
Nhân giống bằng cách tách củ

Chọn củ giống tốt trồng thành cây chuyên nhân
giống, hoặc chọn cây hoa đẹp từ vườn sản xuất,
trồng và chăm sóc tốt.

Vào tháng 3 đào lấy củ hong khô, tách và phân
loại củ.

Củ mẹ có đường kính 8- 10 cm dùng làm giống.

Củ con có chu vi 5cm trở lên thì trồng 1 vụ trở thành

cây có củ nhỡ (chu vi 10cm trở lên), củ nhỡ làm
giống trồng mọc cho cây lấy hoa.

Củ con nhỏ chu vi từ 1-3cm thì trồng 1 vụ thành củ
5cm, lấy củ này trồng tiếp 1 vụ nữa mới cho củ giống.
Nhân giống bằng nuôi cấy mô

Lily nhân bằng củ có hệ số nhân giống thấp, mặt
khác nếu nhân liên tục nhiều năm, virut tích luỹ lại
và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, làm cho cây
sinh trưởng yếu. Để khắc phục nhược điểm này,
người ta đã sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế
bào.
Lấy mẫu:
- Các phần lấy để nuôi cấy mô rất phong phú từ
củ, lá, nụ, cuống, hoa…nhưng lấy phần non của
đỉnh sinh trưởng tốt hơn cả.
Đối với giống quý hiếm:
- Để đảm bảo tỉ lệ sống cao, thường sau khi lấy
từ bình ra, người ta đặt trên giấy thấm nước rồi
chuyển vào nơi tiêu độc để trồng trong vườn ươm.

Thông thường tỉ lệ sống của lily nuôi cấy mô hiện
nay có thể đạt từ 80 – 100%.
KỸ THUẬT THU HOẠCH VÀ
BẢO QUẢN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×