Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

THIẾT kế hệ THỐNG cô đặc DUNG DỊCH mía ĐƯỜNG HAI NUỒI, XUÔI CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.77 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC DUNG DỊCH MÍA
ĐƯỜNG HAI NUỒI, XUÔI CHIỀU
GVHD: TS.Phan Văn Mẫn
SVTH : Phạm Văn Lưỡng
Đoàn Thanh Long
Lữ Văn Hồng Hậu
Khóa : 2011-2015
Vũng Tàu, tháng 5 năm 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
KHOA HÓA HỌC & CNTP Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Lưỡng MSV: 1152010124
Đoàn Thanh Long 1152010118
Lữ Văn Hồng Hậu 1152010
Ngành: Công nghệ kỹ thật hóa học ( chuyên ngành hóa dầu)
I. TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống cô đặc nước mía đường hai nồi,
xuôi chiều, năng suất 3000 kg/h.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
• Nhiệm vụ: thiết kế hệ thống cô đặc nước mía đường hai nuồi,
xuôi chiều, với những thông số sau:
- Nồng độ đầu:
- Nồng độ cuối:
- Năng suất: 3000kg/h.
• Nội dung
- Tính toán kích thước, lựa chọn các thiết bị chính và thiết


bị phụ.
- Vẽ sơ đồ công nghệ và thuyết minh qua trình.
- Vẽ bản vẽ chi tiết thiết bị chính.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ VÀ ĐỒ ÁN
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ
V. HỌ VÀ TÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Lời cảm ơn
Đồ án này được thực hiện dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn trực tiếp của thầy
Phan Văn Mẫn cùng các thầy cô bộ môn Quá trình và thiết bị - Khoa Hóa
học & CNTP- Trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy và các thầy cô khác đã tận tình
giúp đỡ nhóm trong quá trình thực hiện đồ án.

Nhận xét và đánh giá của giảng viên hướng dẫn:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Xác nhận của GVHD
(Chữ ký)
MỤC LỤC
Chương I TỔNG QUAN
1. Sơ đồ quy trình công nghệ……………………………………………
2. Quy trình công nghệ……………………………………………………
Chương II THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
1. Sơ lược về thiết bị cô đặc……………………………………………
2. Cân bằng vật chất năng lượng
2.1. Cân bằng vật chất……………………………………………….
2.2. Cân bằng năng lượng…………………………………………
3. Kích thước thiết bị
3.1. Tính bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt……………………….
3.2. Tính kích thước của buồng đốt và buồng bốc…………………
3.3. Tính cơ khí
Chương III THIẾT BỊ PHỤ…………………………………………39
1. Thiêt bị ngưng tụ Baromet……………………………………………39
1.1. Cân bằng vật chất năng lượng…………………………………41
1.2. Kích thước thiết bị…………………………………………… 44
2. Thiết bị gia nhiệt……………………………………………………….49
3. Tính và chọn bơm…………………………………………………… 51
4. Tính toán và lựa chọn bơm chân không…… ……………………….53

4.1. Chọn bơm chân không………………………………………… 53
Tổng kết………………………………………………………… ……55
Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 57
Mở đầu
Ngày nay, công nghiệp sản xuất, xử lý hóa chất và thực phẩm là một ngành công
nghiệp quan trọng ảnh hưởng đến nhiều ngành khác. Trong đó, cô đạc là một trong
những quá trình khá khổ biến.
Nhiệm vụ cụ thể của Đồ án môn học này là thiết kế hệ thống cô đặc dung dịch mía
đường hai nuồi, xuôi chiều, hoạt động lien tục với năng suất 3000kg/h.
Có thể nói thực hiện Đồ án môn học là một cơ hột tốt cho sinh vien ôn lại toàn bộ các
kiến thức dã học về các quá trình và công nghệ hóa học. Ngoài ra đây còn là dịp mà
sinh viên có thể tiếp cận với thực tế thông qua việc lựa chọn, tính toán và thiết kế các
chi tiết của 1 thiết bị với các số liệu rất cụ thể và rất thực tế.
Tuy nhiên vì kiến thức thực tế còn hạn hẹp, do đó trong quá trình thực hiện đồ án khó
có thể tránh được nhiều thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong được sự góp ý và chỉ dẫn
của thầy cô và bạn bè để có thêm nhiều kiến thức chuyên ngành.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
2. Thuyết minh quy trình công nghệ
 Nguyên liệu đầu tiên là nước đã qua xử làm sạch có nồng độ 8% ở nhiệt độ
30
o
C được nơm từ bồn chứa vào thiết bị gia nhiệt với suất lượng 3000 kg/h để
gia nhiệt lên đến nhiệt độ sôi là 103
o
C.
• Thiết bị gia nhiệt là thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống chum. Về mặt cấu tạo thiết vị
có dạng thân hình trụ, đặt thẳng đứng, bên trong là dàn ống goomd nhiều ống nhỏ và vỉ
ống được hàn dính vào thân. Hơi nước bão hòa sẽ ngưng tụ trên các bề mặt ngoài của
ống và cấp nhiệt cho dung dihcj nước mía,nâng nhiệt dộ của dung dịch lên đến nhiệt độ
sôi.

 Dung dịch sau khi được gia nhiệt sẽ được chảy qua nồi 1 của thiết bị cô đặc.
• Về mặt cấu tạo thiết bị cô đặc có dạng thân hình trụ, đặt đứng, gồm 3 bộ phận chính:
bộ phận nhiệt (còn gọi là buồng đốt), không gian phân ly, bộ phận phân ly.
- Buồng đốt: bộ phận nhận nhiệt là dàn ống gồm nhiều ống nhỏ. Các ống được bố trí
theo đỉnh hình tam giác đều, các đầu ống được giữ chặt trên vỉ ống. Trong đó hơi
nước( còn gọi là hơi đốt) sẽ ngưng tụ bên ngoài ống và sẽ nhả nhiệt, truyền nhiệt cho
dung dịch chuyển động bên trong ống. Dung dịch nước mía sẽ được cho chảy thành
màng mỏng bên trong ống từ trên xuống vè sẽ nhận nhiệt do hơi đốt ngưng tụ cung cấp
và sẽ sôi, làm hóa hơi một phần dung dịch môi. Phần hơi sẽ được tạo ra ở vùng trung
tâm ống, dung dịch sẽ được chảy thành màng mỏng sát thành ống.
Điều kiện cần thiết để quá trình truyền nhiệt xảy ra là phải có sự chênh lệch nhiệt độ
giữa hơi đốt và dung dịch đường, tức là phải có sự chênh lệch áp suất của hơi đốt và
hơi thứ trong nồi.
Các đại lượng, thông số ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt của buồng
đốt là:
• Nhiệt độ và áp suất trong nồi vì nó liên quan mật thiết đến nhiệt độ sôi trong nồi đó.
Nếu áp suất trong nồi càng thấp thì điểm sôi càng thấp, áp suất hơi càng lớn, dung dịch đường
sôi càng mạnh. Tuy nhiên nếu áp suất càng thấp thì độ nhớt của dung dịch lớn, ảnh hưởng đến
đối lưu và truyền nhiệt. Và nếu áp suất thấp thì nhiệt độ của hơi thứ bốc lên cũng thấp, làm
7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
giảm khả năng truyền nhiệt cho các nồi sau nếu như lượng hơi thứ này được sử dụng làm hơi
đốt cho nồi sau.
• Nhiệt độ nhập liệu cũng ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt. Nếu nhập liệu ở trạng
thái chưa sôi thì khi vào buồng đốt phải tốn thêm một lượng nhiệt để đưa nó đến trạng
thái sôi. Nhưng do dung dịch được nhập liệu vào nồi với tốc độ không đổi, và nó chảy
từ đầu ống đến cuối ống không có tuần hoàn trở lại nên nếu nhập liệu ở trạng thái chưa
sôi thì khi đi hết ống nó chưa nhận đủ lượng nhiệt cần thiết để đạt đến nồng độ yêu
cầu.
• Hỗn hợp hơi-lỏng đi qua khỏi dàn ống, đến không gian phân ly và bộ phận phân ly,

gọi chung là buồng bốc.
- Không gian phân ly: là phần không gian rộng lớn để tách hỗn hợp lỏng hơi thành hai
dòng, dòng hơi thứ cấp đi lên phía trên của buồng bốc đến bộ phận phân ly, dung dịch
còn lại được bơm qua nồi 2. Quá trình phân ly ở đây sử dụng chủ yếu là lực trọng
trường, nhờ lực trọng trường các hạt chất lỏng to, nặng sẽ rơi xuống và tách khỏi dỏng
hơi thứ và chảy xuống dưới, còn dòng hơi sẽ tiếp tục đi lên trên.
- Bộ phận phân ly: trong quá trình bốc hơi dung dịch, dòng hơi thứ được tạo thành khi
tách khỏi bề mặt dung dịch luôn kéo theo một lượng nhất định các hạt chất lỏng dung
dịch. Nếu dùng hơi thứ này để làm hơi đốt cho nồi sau bằng cách ngưng tụ thì dung
dịch sẽ lắng đọng làm bẩn bề mặt ống, làm giảm khả năng truyền nhiệt. Mặt khác nếu
kéo theo nhiều dung dịch sẽ gây tổn thất dung dịch. Do vậy nhiệm vụ của bộ phận
phân ly ở đây là phải tách các hạt chất lỏng dung dịch còn lại ra khỏi hơi thứ cấp. Ta sử
dụng 3 phương pháp vật lý sau để phân ly hơi thứ cấp:
+ Sử dụng lực trọng trường:
+ Dùng lực dính ướt của chất lỏng: khi các hạt chất lỏng chạm vào
bề mặt vách rắn, lực dính ướt sẽ dính các hạt lỏng trên bề mặt và sau đó chảy xuống
dưới.
+ Dùng lực ly tâm: khi cho dòng hơi thứ cấp quay tròn, nhờ lực ly tâm các hạt
chất lỏng bị văng ra, chạm vách rắn chảy xuống.
8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
Để quá trình phân ly đạt hiệu quả cao thì chiều cao của không gian phân ly phải đủ
lớn.
 Sau khi ra khỏi buồng bốc hơi thứ của nồi 1 theo ống dẫn hơi thứ và được dẫn vào phía
vỏ của buồng đốt 2 để làm hơi đốt cho nồi 2, còn dung dịch thì được bơm qua nồi 2 và
cho chảy từ trên xuống.
 Các quá trình ở nồi 2 xảy ra tương tự như ở nồi 1. Dung dịch sau khi ra khỏi nồi 2 đạt
đến nồng độ mong muốn 20% và được bơm vào bồn chứa để chuẩn bị cho công đoạn
tiếp theo. Hơi thứ của nồi 2 có áp suất 0,4 at được tách lỏng rồi đi vào thiết bị ngưng tụ
baromet.

• Thiết bị ngưng tụ baromet là thiết bị ngưng tụ kiểu trực tiếp. Chất làm lạnh là nước
được đưa vào ngăn trên cùng của thiết bị, dòng hơi thứ được dẫn vào mâm cuối của
thiết bị. Hai dòng lỏng và hơi đi ngược chiều với nhau để nâng cao hiệu quả truyền
nhiệt. Dòng hơi thứ đi lên gặp nước giải nhiệt nên nó sẽ ngưng tụ thành lỏng rơi trở
xuống. Khi ngưng tụ chuyển từ hơi thành lỏng thì thể tích của hơi sẽ giảm làm áp suất
giảm, do đó tự bản thân thiết bị áp suất sẽ giảm. Vì vậy thiết bị ngưng tụ baromet là
thiết bị ổn định chân không, nó duy trì áp suất chân không trong hệ thống. Dòng hơi
thứ đi từ dưới lên, ngưng tụ, chảy xuống, khí không ngưng tiếp tục đi lên trên và được
dẫn qua bình tách. Bình tách là một vách ngăn, nó có nhiệm vụ là tách những giọt lỏng
bị lôi cuốn theo dòng khí không ngưng để đưa trở về bồn chứa nước ngưng, còn khí
không ngưng sẽ được bơm chân không hút ra ngoài. Quá trình tách nước ra khỏi khí
không ngưng để tránh trường hợp nước bị hút vào bơm chân không gây va đập thủy
lực, nó được thực hiện bằng cách sử dụng lực dính ướt của chất lỏng và lực trọng
trường. Áp suất làm việc của thiết bị baromet là áp suất chân không do đó nó phải được
lắp đặt ở một độ cao cần thiết để nước ngưng có thể tự chảy ra ngoài khí quyển mà
không cần dùng máy bơm. Bơm chân không có nhiệm vụ là hút khí không ngưng ra
ngoài để tránh trường hợp khí không ngưng tồn tại trong thiết bị ngưng tụ quá nhiều (vì
hệ thống làm việc liên tục), làm cho áp suất của thiết bị ngưng tụ tăng lên, có thể làm
cho nước chảy ngược lại sang nồi 2.
9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
 Nước ngưng sau khi ra khỏi thiết bị ngưng tụ sẽ được thải vào hệ thống nước
thải
10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
CHƯƠNG 2
THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
 SƠ LƯỢC THIẾT BỊ CÔ ĐẶC
Những yêu cầu đối với thiết bị cô đặc:
- Khoảng không gian nước mía cần nhỏ nhất, không có khoảng không chết.

- Nước mía lưu lại trong nồi với thời gian ngắn nhất.
- Hệ số truyền nhiệt phải lớn
- Hơi đốt phải đảm bảo phân bố dều trong không gian bên ngoài giữa các ống của dàn
ống để đảm bảo cung cấp nhiệt điều cho dòng lưu chất
- Tách ly hơi thứ tốt, đảm bảo hơi thứ cấp sạch để cho ngưng tụ(k làm bẩn bề mặt
ngưng) lấy nhiệt cho nồi tiếp theo.
- Đảm bảo thoát nước ngưng tụ và không khí ngưng thoát ra ngoài dễ dàng, vì nếu
không thoát ra dễ dàng thì sẽ giảm hệ số truyền nhiệt từ đó làm giảm hiệu suất bốc hơi
- Thiết bị đơn giản, dễ thao tác và dễ tự động hóa.
1. Cân bằng vật chất và năng lượng :
Kí hiệu Đơn vị Ý nghĩa
G Kg/h, kg/s Suất lượng dung dịch
W Kg/h, kg/s Suất lượng hơi thứ
D Kg/h, kg/s Suất lượng hơi đốt
x %KL Nồng độ dung dịch đường
%KL Nồng độ trung bình của dung dịch đường
Q kJ/kg, W Nhiệt lượng có ích
i’ kJ/kg Entanpi của hơi
r kJ/kg ẩn nhiệt ngưng tụ
c kJ/kg.độ Nhiệt dung riêng
Q
tt
kJ/kg Nhiệt tổn thất
Q

kJ/kg Nhiệt cô đặc
P At Áp suất
∆P At Chênh lệch áp suất
t
o

C Nhiệt độ
∆t
o
C Chênh lệch nhiệt độ
o
C Nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch
t
s
o
C Nhiệt độ sôi của dung dịch
θ
o
C Nhiệt độ nước ngưng
Φ % Độ ẩm hơi bão hòa
11
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:

1
” Ký hiệu ứng với đầu ra của nồi 1

2
” Ký hiệu ứng với đầu ra của nồi 2

đ
” Kí hiệu ứng với nhập liệu

w
” Kí hiệu ứng với hơi thứ

D

” Kí hiệu ứng với hơi đốt
1.1. Cân bằng vật chất
Đối với cả hệ thống :
Năng suất nhập liệu : G
đ
= 3000kg/h
Nồng độ nhập liệu x
đ
= 0.08
Nồng độ sản phẩm x
c
= 0.2
 Lượng hơi thứ tạo thành cho cả hệ thống :
W
Σ
= G
đ
(1-) =
= 3000(1- ) = 1800 kg/h
Đối với từng nồi :
Sự phân phối W
i
phải đảm bảo việc dùng toàn bộ hơi thứ của nồi trước đốt cho nồi
sau , người ta thường chọn lựa áp suất và lưu lượng hơi thứ ở từng nồi thích hợp sao
cho :
m = , 1 ≤ m ≤ 1.2 chọn m = 1 (1)
mà ta có W
Σ
= W
1

+ W
2
= 1800kg/h
,
(2)
giải (1) (2) ta được : W
1
= 900kg/h
W
2
= 900kg/h
m
1
= 1.2 ≤ m
1
≤ 2.5 chọn m
1
= 2
Nồng độ x
i
tại các nồi :
Nồi 1 : x
1
= x
đ
= 0.08 100 = 11.4%KL
12
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
Nồi 2 : x
2

= 20%
Suất lượng dung dịch của các nồi :
Nồi 1 G
đ
= G
đ1
= 3000kg/h
Nồi 2 G
đ2
= G
c1
= G
đ1
– W
1
= 3000 – 900 = 2100kg/h
Với suất lượng trên là tính theo nhập liệu của từng nồi , suất lượng sản phẩm thu được :
G
c
= G
đ
– W

= 3000 – 1800 = 1200kg/h
1.2 Cân bằng năng lượng :
Xác định áp suất và nhiệt độ mỗi nồi:
Hiệu số áp suất của cả hệ thống:
∆P
t
= P

D
– P
ng
= 4 – 0.4 = 3.6at
Theo (2) thì hiệu số áp suất giữa 2 nồi là : m
1
= 1.2 ≤ m
1
≤ 2.5 chọn m
1
= 2.5
Mà ∆P
t
= ∆P
1
+ ∆P
2
(3)
Giải (2) và (3) ta được : ∆P
1
= 2.57at
∆P
2
= 1.03at
Tính áp suất cho từng nồi :
P
2
= P
ng
= 0.4at

P
1
= P
2
+ ∆P
2
= 0.4 + 1.06 = 1.43at
Ta có áp suất của mỗi nồi ta tra được nhiệt độ hơi thứ của mỗi nồi đó :
t
w1
= 109,3
o
C
13
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
t
w2
= 75,4
o
C
Khi cô đặc 2 nồi xuôi chiều thì hơi thứ nồi thứ nhất làm hơi đốt của nồi thứ 2 nên ta
nhiệt độ của hơi đốt nồi thứ hai là : t
D2
= t
w1
- ∆
’’’

’’’
là tổn thất nhiệt trên đường ống dẫn

Xác định tổn thất nhiệt độ :


= ∆
1
+ ∆
2

i
= ∆
i

+ ∆
i
’’
+ ∆
i
’’’
Với : ∆

là tổn thất nhiệt độ do nồng độ thay đổi

’’
là tổn thất nhiệt độ tổn thất nhiệt độ do cột thủy tĩnh
của dung dịch sôi

’’’
tổn thất nhiệt độ trên đường ống dẫn hơi thứ thường
lấy
là 1 – 1.5

o
C
+ tổn thất áp suất do nồng độ ∆

:
• Áp dụng công thức Tisenco : ∆

= ∆

o
f
với và f là hệ số hiệu chỉnh , f = 16.2 (4)
trong đó :
o ∆

o
là tổn thất nhiệt độ ở áp suất thường
o T là nhiệt độ sôi của nước ở áp suất làm việc
o r là ẩn nhiệt hóa hơi của nước ở áp suất làm việc
• Giả sử ρ của dung dịch không thay đổi nhiều theo nhiệt độ
Tra quyển sổ tay quá trình thiết bị
ρ
1
= 1048.31 g/lít , ρ
2
= 1082.87 g/lít
o ∆

o1
= 0.52 = 0.52 = 0.187

o
C
14
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
o ∆

o2
= 0.52 = 0.52 = 0.204
o
C
o f
2
= 0.8643
o f
1
= 1.0850
• thay vào (4) ta được ∆
1


= 0.203
o
C

2

= 0.170
o
C
+ là tổn thất nhiệt độ tổn thất nhiệt độ do cột thủy tĩnh của dung dịch sôi

• ∆
i
’’
= t
(p +∆P)
- t
p
o Trong đó : t
p
là nhiệt độ sôi của dung dịch với áp suất măt thoáng
t
(p+∆P)
là nhiệt độ sôi của dung dịch với áp suất thủy
tĩnh
• ∆P là áp suất thủy tĩnh với giá trị trung bình
∆P = ρgh
o Trong đó g: là gia tốc trọng trường 9.8 m/s
2
h: là chiều cao tính từ miệng ống truyền nhiệt đến mực
thoáng của dung dịch h =
ρ: là khối lượng riêng của dung dịch
• Mà hệ thống của ta làm việc với chế độ là màng chảy rối nên ∆
i
’’
sẽ nằm
trong khoảng : 0 – 0.5
o
C , chọn ∆
1
’’

= ∆
2
’’
= 0.25
o
C

Vậy ∆
1
= ∆
1

+ ∆
1
’’
+ ∆
1
’’’
= 0.203 + 0.25 + 1 = 1.453
o
C

2
= ∆
2

+ ∆
2
’’
+ ∆

2
’’’
= 0.17 + 0.25 + 1 = 1.42
o
C


= ∆
1
+ ∆
2
= 2.873
o
C
Hiệu số nhiệt hữu ích :
∆t
hi
= ∆t - ∆

Mà ∆t = t
D
- t
ng
15
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
 ∆t
hi
= t
D
- t

ng
- ∆

= 142.9 – 75.4 – 2.873 = 64.627
o
C
Nhiệt độ sôi của từng nồi :
t
s
= t
w
+ ∆
i


t
s1
= 109.3 + 0.203 = 109.503
o
C
t
s2
= 75.4 + 0.170 = 75.57
o
C
nhiệt độ hữu ích của mỗi nồi :
Nồi 1 : ∆t
hi1
= t
D

– t
s1
= 142.9 – 109.503 = 33.397
o
C
Nồi 2 : ∆t
hi2
= t
D
– t
s2
= 109.503 – 1 - 75.57 = 32.93
o
C
Cân bằng năng lượng :
Lượng nhiệt vào :
• Do dung dịch đầu : G
đ
c
đ
t
đ
W
• Do hơi đốt : Di
’’
W
Lượng nhiệt mang ra :
• Do sản phẩm mang ra : G
c
c

c
t
c
W
• Do hơi thứ : Wi
’’
W
• Do nước ngưng : Dc
n
θ W
• Do nhiệt cô đặc : Q
cô đặc
W
• Do tổn thất nhiệt do môi trường Q
tt
W
Ta có tổng nhiệt lượng vào bằng tổng nhiệt lượng ra :
Di
’’
+ G
đ
c
đ
t
đ
= G
c
c
c
t

c
+ Wi
’’
+ Dc
n
θ + Q
cô đặc
+ Q
tt
(5)
Ta xem : nước ngưng tụ ở trạng thái lỏng sôi thì r
D
= i’’ - cθ , nhiệt cô đặc của quá trình
không đáng kể và nhiệt lượng tổn thất là 6% . Mặt khác khi dùng hơi đốt là hơi bão hòa
thì trong hơi luôn có một phần nước ở dạng lỏng bị cuốn theo vào , gọi lượng cuốn
theo đó là ҩ và ҩ = 5% thì (5) trở thành :
0.89Dr
D
+ G
đ
c
đ
t
đ
= Wi
w
’’
+ G
c
c

c
t
c
(6)
16
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
Áp dụng (6) cho từng nồi trong hệ thống là :
Nồi 1 : 0.89Dr
D
+ G
đ
c
đ
t
đ
= W
1
i
w1
’ + (G
đ
– W
1
)c
1
t
1
Nồi 2 : 0.89W
1
r

w1
+ (G
đ
– W
1
)c
1
t
1
= (W – W
1
)i
w2

+ (G
đ
– W)c
2
t
2
Ta tính lại lượng hơi thứ di trong mỗi nồi :
W
1
= (7)
W
2
= W – W
1
Lượng hơi đốt tiêu tốn chung là : ta có thể tính 1 cách gần đúng :
D =

Nhiệt dung riêng của dung dịch đường có nồng độ x tại nhiệt độ t
C = 4190 - (2514 – 7.542t).x

2632.10
3
J/kg P = 0.4
Tra sổ tay quá
trình thiết bị 1
trang 315
2692,5.10
3
J/kg P = 1.43
2171.10
3
J/kg P = 4at
2235,5.10
3
J/kg P = 1.43
4001,8 J/kg.độ t = 25
o
C
3996,3 J/kg.độ t = 109.503
o
C
3801,2 J/kg.độ t = 75.57
o
C

Sao khi thế số bảng trên vào (7) và (8) ta được :
17

ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
W
1
= 901.434kg/h
W
2
=898.566kg/h
D =1060kg/h
2.1 Tính bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt :
Nhiệt hữu ích do hơi đốt cung cấp :
Nồi 1 Q = 0.89Dr
D
= W
1
i
w1
’’ + (G
đ
– W
1
)c
1
t
1
- G
đ
c
đ
t
đ

Nồi 2 Q = 0.89W
1
r
w
= (W – W
1
)i
w2
’’
+ (G
đ
– W)c
2
t
2
- (G
đ
– W
1
)c
1
t
1
Sau khi ta tính được lượng hơi thứ ở từng nồi và xác định được áp suất ở từng nồi thì ta
bắt đầu tính theo các bước sau đây :
Bước 1 chọn vật liệu và các số liệu cơ bản của bề mặt truyền nhiệt ( H
o
, d
t
, d

n
, n)
Bước 2 chọn 2 giá trị nhiệt độ phía hơi đốt rồi suy ra nhiệt độ vách ngoài tương ứng
Bước 3 tính hệ số cấp nhiệt và cường độ dòng nhiệt phía hơi đốt
Bước 4 tính nhiệt độ vách trong tương ứng t
v2

Bước 5 tính tính hệ số cấp nhiệt và cường độ dòng nhiệt phía nước mía
Bước 6 xác định t
D
lại với t
D
là giao điểm của 2 đường thẳng qD = f(t
D
) và qL = f(t
D
),
và tính lại các bước trên
Bước 7 kiểm tra điều kiện ∆q = ≤ 5% nếu thõa mãn diều kiện này thì tiếp qua bước
sau nếu không thõa mãn thì tính lại từ bước 2
Bước 8 tính hệ số truyền nhiệt K
Bước 9 phan phối nhiệt hữu ích cho các nồi theo phương pháp diện tích bề mặt truyền
nhiệt các nồi F= const :
18
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
∆t*
hi
= ∆t
ch
Bước 10 kiểm tra điều kiện : ≤ 5% nếu thõa mãn chuyển qua bước tiếp theo nếu

không thõa mãn thì tính lại từ bước chọn tỉ số hiệu số áp suất
Bước 11 tính bề mặt truyền nhiệt F F =
Bước 17 tính lại số ống truyền nhiệt : n = với d =
Và kiểm tra điều kiện : ≤5% nếu thõa mãn thì kết thúc phần tính toán buồng đốt nếu
không thì lặp lại từ bước tính Re của nước mía
Trước hết chọn các thông số về ống truyền nhiệt :
Vật liệu Thép X18H10T
Số ống dẫn nhiệt n 40
Hệ số dẫn nhiệt λ W/m.độ 16.3
Chiều cao H
0
m 5
Đường kính ngoài d
n
m 0.038
Đường kính ngoài d
t
m 0.031
Chiều dày Δ m 0.0035
Nhiệt trở lớp nước
ngưng
r
n
m
2
đô/W 1.16*10
-4
Nhiệt trở cặn bẩn r
t
m

2
đô/W 3.78*10
-4

Theo nồng độ và nhiệt đọ sôi của các nồi ta xác định được các thông số vật lý của
dung dịch ( khối lượng riêng , độ nhớt , hệ số dẫn nhiệt , nhiệt dung riêng )
19
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
Hệ số truyền nhiệt tổng quát :
Vì > 0.5 nên hệ số truyền nhiệt tổng quát có thể tính theo công thức tường phẳng :
K
i
= ( W/m
2
.độ )
K
1
= 948.852( W/m
2
.độ )
K
2
= 836.56( W/m
2
.độ )
Hệ số cấp nhiệt của hơi bão hòa ngưng tụ :
α
D
= 1.15()
0.25

( W/m
2
.độ )
α
D1
= 6767.182 ( W/m
2
.độ )
α
D2
= 6639.215( W/m
2
.độ
Nồi 1 Nồi 2
ρ
D
925.19kg/m
3
943.109kg/m
3
r
D
2142.75 kJ/kg 2241.98kJ/kg
λ
D
0.684W/m.độ 0.68342W/m.độ
H
0
5m 5m
μ

D
19.98*10
-5
(N.s/m
2
) 26.6*10
-5
(N.s/m
2
)
t
t
142.9
o
C t
D
= 140.45
0
C 109.503
o
C
t
D
=107.2
0
C
t
v1
138
o

C 104.9
0
C
r
D
: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa tại nhiệt độ t
D
Các thông số vật lý khác là của nước sôi tại nhiệt độ trung bình phía hơi đốt
20
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
=
Hệ số cấp số cấp nhiệt của nước mía :
= với Nu = 0.01(Re.Pr)
1/3
Nu
1
= 0.183
Nu
2
= 0.161
Vậy α
s1
= 5065.62( W/m
2
.độ )
α
s2
= 2975.91( W/m
2
.độ )

Hệ số dẫn nhiệt của mía đường :
= 3.58*10
-8
c
p
ρ
L
= 0.5613 W/m.độ
= 0.5415 W/m.độ

trong đó =
Nồi 1 Nồi 2
ρ
L
1048.31 1082.87
c
p
4000.34 3808.53
20.058 21.951
μ
L
0.299*10
-3
0.54*10
-3
Nhiệt độ trung bình của nước mía : =
Kích thước hình học đặc trưng : θ =
21
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
θ

1
= 2.024*10
-5
θ
2
= 2.94*10
-5
Chuẩ số Pr : Pr =
Pr
1
= 2.131
Pr
2
= 3.798
Chuẩn số Re : Re =
Re
1
= 2863.23
Re
2
= 1109.01
Cường độ dòng nhiệt
phía hơi đốt : q
D
= ∆t
D

D
= (t
D

– t
v1
).α
D
q
D1
= 33159.19 W/m
2

q
D2
= 29212.547 W/m
2
phía dung dịch : q
L
= ∆t
L

s
= (t
v2
– t
s2
).α
L
q
L1
= 32907.7 W/m
2
q

L1
= 28944.75 W/m
2
kiểm tra điều kiện sai số : nồi 1 : 0.76%
nồi 2 : 0.92%
dòng nhiệt truyền qua vách : q
v
= bỏ qua nhiệt mất mát ta có
q
D
= q
v
=> t
v2
= t
v1
- ∑r
v
*q
D
22
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
nồi 1 t
v2
= 116
0
C
nồi 2 t
v2
= 85.29

0
C
= r
t
+ r
n
+
Sao khi tính được hệ số truyền nhiệt mỗi nồi ta chuyển qua bước tính tiếp theo là tính
chênh lêch nhiệt hữu ích và diện tích bề mặt truyền nhiệt :
Nhiệt lượng từng ở từng nồi : Q = r
D
D với r
D
là ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi
D lượng hơi (Kg/s)
Nồi 1 : Q = 639533.33(W)
Nồi 2: Q = 557987.01 (W)
Chênh lệch nhiệt hữu ích từng nồi là :
∆t*
hi
= ∆t
ch
Nồi 1 ∆t*
hi1
= 32.48
0
C
Nồi 2 ∆t*
hi2
= 32.144

o
C
Kiểm tra điều kiện : Nồi 1 : 2.73%
Nồi 2 : 2.38%
Bề mặt truyền nhiệt là : F =
Nồi 1 = Nồi 2 = 20.75 m
2
Số ống truyền nhiệt mỗi nồi là : : n = với d =
Nồi 1 = nồi 2 = 38.3 hay 39 ống
Kiểm tra điều kiện ban đầu chọn ống : 4.23%
23
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
2.2 Kích thước buồng đốt và buồng bốc:
2.2.1. Kích thươc buồng đốt:
Ống được bố trí trên vi ống theo đỉnh hình tam giác đều,ống được lắp vào mạng
bằng phương pháp nong ống, với bước ống t=1,4.d
n
= 1.4*0.038 = 0.0532m
Đường kính vỏ buồng đốt
D
đ
=t(m-1)+4d
n
= 0.684m làm tròn theo quy chuẩn là 0.8m
Số ống trên đường chéo:
m= = 11 ống với n chọn là 91
2.2.2. Kích thước buồng bốc:
Nhiệm vụ chủ yếu của buồng bốc là tách hỗn hợp lỏng hơi thành những giọt
lỏngrơi xuống dưới ,còn hơi đi lên phía trên.
Đường kính buồng bốc tính từ điều kiện phân ly được những giọt lỏng có đường

kính từ 0,3 mm trở lên.
Ta chọn đường kính buồng bốc theo dãy chuẩn sao cho D
b
>D
đ
chọn D
b
= 1.2m
Kiểm tra điều kiện : vận tốc của hơi thứ trong buồng bốc không quá 70-80% vận tốc
lắng của giọt lỏng: 70 – 80%
Vận tốc của hơi thứ trong buồng bốc:
v
w
= với
ρ
w1
= 0.8083Kg/m
3
ρ
w2
= 0.2457 Kg/m
3
v
w1
= 0.274m/s
24
ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD:
v
w2
= 0.899m/s

Vận tốc của giọt lỏng:
v
L
=
Với d
L
=0,3mm=0,0003m.
v
L1
= 0.859m/s
v
L2
= 1.644m/s
Hệ số trở lực ξ được tính như sau:
Nếu 0.2<Re<500 thì ξ=
Nếu 500<Re<150000 thì ξ=0.44
Chuẩn số Re: Re =
Nồi 1 : Re = 5.18 , Nồi 2 Re : 5.87
Chiều cao không gian hơi của buồng bốc:
H
b
= ,m
H
b1
= 0.6045m
H
b2
= 1.464m
Vậy chọn chiều cao buồng bốc : là 1.6m
Thể tích không gian hơi:

V
b
= ,m
3
V
b1
= 0.683 m
3
V
b2
= 1.655 m
3
25

×