Tải bản đầy đủ (.ppt) (113 trang)

BÁO CÁO SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG CƠ SỞ HÓA SINH HỌC CỦA SỰ SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 113 trang )

BÁO CÁO SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
CƠ SỞ HÓA SINH HỌC CỦA SỰ SỐNG

GVHD : Cô Trần Thị Phương Nhung
Chương 1: Khoa học của sự sống.

Thế giới sinh vật

Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng. Chúng được
phân thành các nhóm rất lớn, có những đặc điểm
về hình dạng, cấu tạo hoạt động sống,… khác
nhau.

Chẳng hạn như các nhóm: thực vật, động vật, nấm,
vi khuẩn…
Thực vật

-Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
- Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Động vật.


Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng, phong phú. Chúng đa dạng về
số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Nhờ sự thích nghi cao với điều
kiện sống, động vật phân bố ở khắp các môi trường

Qua vài tỉ năm tiến hóa, giới động vật vô cùng đa dạng và phong phú với khoảng 1,5
triệu loài đã được phát hiện. Bên cạnh những động vật đơn bào có kích thước hiển vi,


còn có các động vật rất lớn như: trai tượng( vỏ dài 1,4m, nặng 250 kg), voi Châu
Phi(nặng 4 tấn, cao 3m), cá voi xanh ( nặng 150 tấn, dài 33m).
Vi khuẩn

- Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi
là vi trùng, nó thuộc loại ký sinh trùng.
- Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước nhỏ (kích thước hiển vi) và thường
có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào (cytoskeleton) và các bào
quan như ty thể và lục lạp.
- Vi khuẩn là nhóm hiện diện đông đảo nhất trong sinh giới. Chúng hiện diện khắp nơi
trong đất, nước và ở dạng cộng sinh với các sinh vật khác.
-
Hầu hết vi khuẩn có kích thước nhỏ, thường chỉ khoảng 0.5-5.0 μm, có vách tế bào, như ở tế
bào thực vật và nấm, nhưng với thành phần cấu tạo rất khác biệt (peptidoglycan).
-
Nhiều vi khuẩn di chuyển bằng tiên mao (flagellum) có cấu trúc khác với tiên mao của các
nhóm khác
Nấm


Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn tự dưỡng có
thành tế bào bằng kitin (chitin).

Phần lớn nấm phát triển dưới dang các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên
hệ sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào, Quá trình sinh sản
(hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc
đặc biệt hay thể quả. Một số loài lại mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc
biêt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.

Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm quả thể). Đa phần

các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường
Nhiệm vụ của sinh học:
- Các sinh vật đều có mối quan hệ với đời sống con người
- Rất nhiều sinh vật có ích: chúng cho ta thức ăn và nhiều loại sản phầm khác
- Nhưng cũng có nhiều lạoi gây hại: ruồi, muỗi, sâu bọ, nấm phá hoại cây cối, mùa màng…
- Do đó nhiệm vụ của sinh học là: nghiên cứu các đạc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các
điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vậty với nhau và với
mội trường , tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ đời sống con người.
Những vấn đề của sinh học:
- Nghiên cứu về di truyền học.
- Tìm hiểu về các định luật di truyềnvà biến dị.
-
Học thuyết tiến hóa, nguồn gốc của sự sống.
-
Sinh thái học.
- Sinh học các giới
- Sinh học cơ thể thực vật
+Sinh học cơ thể động vật.
+ Sinh vật và môi trường
+ Hệ sinh thái
+ Con người dân số và môi trường.
+Bảo vệ môi trường.
Những nghiên cứu sinh học


Menden đã nghiên cứu đã nghiên cứu và đưa ra 3 định luật:

Định luật đồng tính F1: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng
tương phản thì F1 đồng tính.


Định luật phân tính F2: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng
tương phản thì F2 theo tỉ lệ trung bình 3 trội 1 lặn,

Định luật phân li độc lập: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng
tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ tính trạng hợp
thành nó.

Đối tượng nghiên cứu: Cây đậu Hà Lan.


Di truyền liên kết của Morgan
- Di truyền liên kết giới tính: Di truyền liên kết giới tính là hiện tượng di truyền các tính
trạng mà trên các gen xác định chúng nằm trên NST giới tính.
-
Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm

Louis Pasteur và vacxin phòng bệnh dại, ngoài ra ông còn nghiên cứu bệnh than và
sự nhiễm trùng máu, công bố lý thuyết về mầm bệnh và việc ứng dụng chúng trong y
học, về sự hoại thư và về sốt hậu sản
Công cụ và kỹ thuật

Kính lúp: là một thấu kính hội tụvthường được dùng để khuếch đại hình ảnh. Nó
có đường kính từ vài cm đến khoảng vài chục cm. Nó là dạng đơn giản nhất của
kính hiển vi.


Kính lúp hoạt động nhờ tạo ra một ảnh ảo nằm đằng sau kính, cùng phía với vật thể
cần phóng đại. Để thực hiện được điều này, kính phải đặt đủ gần vật thể, để khoảng
cách giữa vật và kính nhỏ hơn tiêu cự của kính.


Kính thường phục vụ trong việc đọc chữ hay quan sát các vật thể nhỏ, và dùng trong
một số thí nghiệm khoa học đơn giản ở các trường học, hay cho các chuyên gia trinh
thám
Kính hiển vi

Kính hiển vi: là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà
mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của
vật thể đó


Kính hiển vi điện tử: Là nhóm kỹ thuật hiển vi mà ở đó nguồn bức xạ ánh sáng được
thay thế bằng các chùm điện tử hẹp được tăng tốc dưới hiệu điện thế từ vài chục kV đến
vài trăm kV. Thay vì sử dụng thấu kính thủy tinh, kính hiển vi điện tử sử dụng các thấu
kính từ để hội tụ chùm điện tử, và cả hệ được đặt trong buồng chân không cao.

Có nhiều loại kính hiển vi điện tử khác nhau, tùy thuộc vào cách thức tương tác của
chùm điện tử với mẫu vật như kính hiển vi điện tử truyền qua sử dụng chùm điện tử
chiếu xuyên qua vật


Có nhiều loại kính hiển vi điện tử khác nhau, tùy thuộc vào cách thức tương tác của chùm
điện tử với mẫu vật như kính hiển vi điện tử truyền qua sử dụng chùm điện tử chiếu xuyên
qua vật
Chương II: Cơ sở hóa sinh học của sự
sống
I.Các hợp chất hóa học tự nhiên :
- Phenol – acid phenol và dẫn xuất
- Sterol và metyl sterol
- Flavonit.
- Tinh dầu.

- Glycozit.
- Ancaloit và carotenoit.
Phenol – acid phenol và dẫn xuất

Giới thiệu các hợp chầt Phenol và dẫn xuất.

Phenol có nhiều dẫn xuất phụ thuộc vào nhóm thế gắn lên vòng hương

phương của Phenol. Các dẫn xuất họ Phenol vừa do các phản ứng phân huỷ của

thực vật, các hợp chất hữu cơ có trong tự nhiên , vừa do hoạt động sản suất của các nhà máy tạo ra.

Theo Tổ chức bảo vệ môi trường của Mỹ - ( EPA ) hiện có 11 hợp chất

Phenol gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hiện nay là: 4-Cloro-3-Methylphenol, 2-

Clorophenol, 2,4-Diclorophenol, 2,4-Dimethylphenol, 2,4-Dinitrophenol, 2-Methyl-4,6-Dinitrophenol, 2-Nitrophenol, 4-Nitrophenol,
Pentaclorophenol, 2,4,6-

Triclorophenol và Phenol.

Ngoài ra, còn nhiều dẫn xuất họ Phenol khác như : Pyrocatechol, Resorcinol,

3-NitroPhenol, 1,3-Diclorophenol, 2,3,4,6-Tetraclorophenol …. Các dẫn xuất họ

Phenol đều rất độc, chỉ một lượng rất nhỏ trong nước ( > 1 ppb ) cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của con người cũng như các
loài sinh vật sống trong môi trường nước. Khi nồng độ của Phenol và các dẫn xuất nhỏ hơn 1 ppb tuy có độc tính thấp cũng ảnh hưởng
nhiều đến mùi vị, màu sắc của nước và đời sống của các loài sinh vật trong nước.
Phenol – acid phenol và dẫn xuất


Tính chất vật lí và tính chất hóa học của các hợp chất Phenol

- Tính chất vật lí của các hợp chất Phenol.

Phenol có công thức phân tử là C6H5OH. Đa số các hợp chất Phenol tồn tại

dạng rắn ở nhiệt độ phòng như Phenol, Nitrophenol, các dẫn xuất Clorophenol (

gồm 2 nhóm thế –Cl trở lên) …, một số hợp chất Phenol khác tồn tại ở dạng lỏng

như Cresol, mono-Clorophenol ( gồm chỉ một nhóm thế –Cl ).

- Tính Chất Hoá Học Của Các Hợp Chất Phenol

Phenol là dẫn xuất của Hydrocarbon thơm do sự thế một nguyên tử -H trong

nhân bằng một nhóm -OH. Tuỳ theo các nhóm thế gắn lên vòng hương phương của

Phenol mà có các dẫn xuất khác nhau. Hầu hết các hợp chất Phenol đều có tính

acid.

Các nhóm thế thường được gắn lên vòng hương phương của Phenol là: nhóm

–Nitro, nhóm – Methyl hoặc nhóm –Cloro …. Vòng hương phương của Phenol có

thể gắn đồng thời nhiều nhóm thế giống nhau hoặc khác nhau.

Một vài loại phản ứng mà các hợp chất Phenol thường tham gia :


- Phản ứng Eter hoá.

- Phản ứng Ester hoá.

- Phản ứng tạo thành muối trong môi trường kiềm.

- Phản ứng trên vòng hương phương như phản ứng Nitro hoá, Halogen hoá,

Alkil hoá, Sulfon hóa ….
Phenol – acid phenol và dẫn xuất
Phân bố:

Phenol và dẫn xuất có trong các ngành công nghiệp như dệt, nhuộm, nhựa, thuốc, thuốc trừ sâu, chất
chống oxi hoá, giấy, công nghệ dầu hoả …. Ngoài ra, hợp chất Phenol cũng được sinh ra tự nhiên như
sự phân hủy của thực vật, các hợp chất hữu cơ …. Hầu hết các hợp chất Phenol khi được thải rửa từ các
nhà máy đều đi vào môi trường nước. Chúng không những gây ô nhiễm môi trường sinh thái mà còn
gây hại đến con người và các loài sinh vật sống trong nước. Con người nếu tiếp xúc trong thời gian dài
với các hợp chất Phenol có thể bị bệnh ung thư.
Phenol – acid phenol và dẫn xuất

Chiết xuất bằng cách chiết pha rắn SPE

Kỹ thuật chiết pha rắn đã được phát triển mạnh trong thời gian gần đây để

tách làm giàu trước khi xác định các chất ô nhiễm hữu cơ độc hại trong môi trường.

Cơ sở lý thuyết của kỹ thuật chiết pha rắn chính là sự kết hợp giữa chiết lỏng và

tách sắc ký.


Khi nồng độ chất phân tích trong mẫu thật nhỏ, việc làm giàu là rất quan

trọng. Kỹ thuật SPE có ưu điểm so với phương pháp chiết lỏng-lỏng cổ điển là ít

tiêu tốn dung môi, qui trình chiết nhanh, đơn giản, hiệu suất chiết cao, độ chọn lọc

tốt hơn.

Để đảm bảo quá trình chiết pha rắn cho kết quả phân tích tốt, quá trình chuẩn

bị chiết pha rắn cần được thực hiện qua 5 giai đoạn cơ bản sau:

Tính chất của chất phân tích như độ phân cực, kích thước phân tử … cần

phải được biết rõ để lựa cho cột chiết pha rắn phù hợp.

×