Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

CẤP ĐIỆN CHO TRẠM BƠM-TỰ ĐỘNG HÓA TRẠM BƠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.02 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA: MT-BHLĐ
LỚP: 11090101
MÔN: CÔNG TRÌNH THU NƯỚC BƠM-TRẠM BƠM
Đề tài:
CẤP ĐIỆN CHO TRẠM BƠM-TỰ ĐỘNG HÓA TRẠM BƠM
GVHD:
Nguyễn Ngọc Thiệp
1. Lời mở đầu
2. Nguồn điện của trạm bơm

Động cơ điện

Động cơ không đồng bộ

Động cơ đồng bộ

Chọn động cơ điện
3. Máy biến áp và thiết bị phân phối

Máy biến áp động lực

Máy ngắt dầu

Bộ phận tải lưu

Máy biến áp đo lường dòng điện và điện áp

Dao ngắt

Sứ cách điện



Dụng cụ kiểm tra, đo lường

Và một số thiết bị khác
4. Điều khiển tự động hóa trạm bơm

Khái niệm về tự động hóa trạm bơm.

Các bộ phận chính của hệ thống điều khiển tự động.

Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số loại role.

Một số sơ đồ điều khiển trạm bơm
Lời mở đầu

Ở thế kỹ 21 hiện nay, CNH-HĐH là một điều không hề xa lạ đối với mỗi
ngành, mỗi nghề trong xã hội, đặc biệt là ngành kỹ thuật.

Đối với các công trình, hạng mục có quy mô công suất lớn như trạm bơm
cấp nước hay trạm bơm thoát nước thì cần phải ứng dụng công nghệ tự
động hóa một cách tối ưu, nhằm hạn chế các rủi ro cho người lao động.
1. Ngu n đi n c a tr m b mồ ệ ủ ạ ơ

Trạm bơm loại 1: điện phải lấy từ 2 nguồn không phụ thuộc vào nhau. (1
nguồn được lấy từ hệ thống điện của khu vực, còn nguồn kia là các máy phát
điện).

Trạm bơm loại 2, 3: chỉ cần 1 nguồn cung cấp điện.

Lượng điện cung cấp cho trạm bơm là lớn và phải ổn định => điện có

điện áp cao.

Mỗi trạm bơm phải có 1 trạm biến áp, có nhiệm vụ cấp điện cho trạm
bơm và nhu cầu sử dụng khác.

Các trạm bơm nhỏ, trạm giếng khoang có thể kết hợp xây dựng một trạm biến
áp hoặc kết hợp với nhu cầu dùng điện khác.
2. Đ ng c đi nộ ơ ệ
a)
Động cơ điện đồng bộ
b)
Động cơ điện không đồng bộ
c)
Chọn động cơ điện
2.1. Đ ng c đi n không đ ng bộ ơ ệ ồ ộ
Ưu điểm

Được sử dụng rộng rãi

Cấu tạo gọn nhẹ

Cách mở máy đơn giản

Động cơ điện không đồng bộ có hai loại:
Roto lồng sóc
Roto dây quấn (mở máy đơn giản)
Roto lồng sóc
Roto dây quấn
2.2. Đ ng c đi n đ ng bộ ơ ệ ồ ộ


Có tốc độ quay của roto bằng tốc độ quay của từ trường.

Momen quay ít phụ thuộc vào điện áp lưới điện

Công suất hiệu quả hơn (1%-3%) và làm việc ổn định hơn so với Động cơ
điện không đồng bộ nếu có cùng công suất định mức.

Mở máy rất phức tạp
2.3. Ch n đ ng c đi nọ ộ ơ ệ
Để chọn một động cơ phù hợp ta cần chú ý tới các thông số:

Điện áp

Công suất

Số vòng quay

Kiểu loại phù hợp
1.Động cơ không đồng bộ lồng sóc:

Cấu tạo và cách mở đơn giản

Giá thành rẻ

Kích thước nhỏ gọn
 Sử dụng rộng rãi khi P ≤ 100 kw.
2. Động cơ không đồng bộ dây quấn:

Giá thành đắt


Kích thước lớn

Hệ số công suất nhỏ

Vận hành phức tạp
 Sử dụng khi công suất của trạm bị hạn chế
3.Động cơ đồng bộ:

Hiệu suất và hệ số công suất cao

Giá thành đắt

Mở máy phức tạp
 Dùng cho trạm bơm và máy bơm có công suất lớn
Các loại động cơ trên người ta có thể chế tạo theo hai kiểu:
1. Kiểu kín
2. Kiểu hở
** Trong thực tế: sử dụng kiếu kín.
3. Máy bi n áp và thi t b phân ph iế ế ị ố
Nhìn chung, trạm biến áp và thiết bị phân phối chủ yếu gồm:

Máy biến áp động lực

Máy ngắt dầu

Bộ phận tải lưu

Máy biến áp đo lường dòng điện và điện áp


Dao ngắt

Sứ cách điện

Dụng cụ kiểm tra, đo lường

Và một số thiết bị khác
3.1. Máy bi n áp đ ng l cế ộ ự
Vậy máy biến áp là gì?
Máy biến áp là một loại máy dùng để biến đổi dòng điện từ điện áp này
sang điện áp khác nhằm cung cấp nhu cầu sử dụng điện.

Đối với các trạm bơm người ta thường đặt các máy hạ áp nhằm cung cấp
dòng điện phù hợp với máy bơm cũng như dùng điện chiếu sáng.

Nhược điểm: máy nhanh nóng, được làm nguội bằng không khí ( hoặc làm
nguội bằng dầu và có thể kết hợp bằng nước).
Chính nhược điểm trên làm cho máy dể bị cháy nếu không có chế độ thiết kế
lắp đặt, vận hành và kiểm tra an toàn.
 Để khắc phục: người ta phải sử dụng vật liệu không cháy để xây dựng
phòng đặt máy biến áp và đặt xa trạm bơm hoặc gần kề với trạm bơm (nếu
có chế độ kiểm tra thường xuyên).
3.2. Máy ng t d uắ ầ
Là thiết bị đóng ngắt mạch điện có
U ≥ 380V. Máy có thể điều khiển bằng tay hoặc tự động ngắt mạch khi xảy ra
hiện tượng đoản mạch.
Máy ngắt dầu có hai loại:


Máy ngắt nhiều dầu (sử dụng khi U≥10KV): vừa có nhiệm vụ dập tắt hồ
quang, vừa làm nhiệm vụ cách điện.

Máy ngắt ít dầu (sử dụng khi U≤10KV): chỉ dùng để dật tắt hồ quang, còn
ngắt điện thì phải dùng thêm sứ hoặc bakelit.

×