Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

TÀI CHÍNH CÔNG & TĂNG TRƯỞNG DÀI HẠN Ở CHÂU ÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.84 KB, 28 trang )

TÀI CHÍNH CÔNG & TĂNG TRƯỞNG
DÀI HẠN Ở CHÂU ÂU

Nhóm 1
GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Mai Hoài
(Diego Romero-Ávila, Rolf Strauch)
Nội dung
Thảo luận: liệu TCC có ảnh hưởng tới xu hướng
tăng trưởng dài hạn của châu Âu hay không
1
Sử dụng các mẫu hình chuỗi thời gian để tìm ra
những xu hướng tăng trưởng dài hạn của tăng
trưởng kinh tế và các biến tài khóa
2
Chạy mô hình phân phối trễ để xác định những tác
động của các biến tài khóa lên tăng trưởng
3
Các nghiên cứu kiểu Barro
– tuyên bố tìm thấy bằng
chứng tăng trưởng nội sinh
khi đưa các biến thể chế và
biến chính sách vào mô
hình. Những nghiên cứu
này sử dụng dữ liệu chéo
và không cung cấp nhiều
thông tin trong ngữ cảnh
châu Âu.
Barro (1990), Romer(1986,
1990), Lucas (1988)
Một hướng nghiên cứu khác
sử dụng dữ liệu chuỗi thời


gian, với các suy đoán đối
với mẫu hình chuỗi thời gian
của các biến tăng trưởng và
biến tài khóa được rút ra từ
lý thuyết tăng trưởng nội
sinh và ngoại sinh
Jones (1995), Karras (1999),
Evans (1997), Kocherlakota
and Yi (1997)
Lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm
Các dự đoán từ lý
thuyết tăng trưởng nội
sinh và ngoại sinh chưa
được sử dụng làm cơ sở
cho việc giải thích sự
biến đổi trong mẫu hình
thời gian của các biến
tăng trưởng và biến tài
khóa ở châu Âu
Dữ liệu dùng trong phân
tích tài chính công tại
châu Âu được lấy từ
những vùng trung tâm
(thủ đô), dữ liệu này
không phản ánh được
toàn bộ hệ thống tài
chính công của một quốc
gia
Khe hổng nghiên cứu
Phân tích đặc

tính chuỗi thời
gian của các
biến tăng trường
và biến tài khóa
để kiểm tra mức
độ liên tục của
các chuỗi này
Ước lượng ảnh
hưởng của các
biên tài chính
công lên biến
tăng trưởng, sử
dụng mô hình
phân phối trễ
Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích đặc tính
chuỗi thời gian

Sử dụng phương
pháp định lượng

Ước lượng các hệ số
quy định các đặc tính
chuỗi thời gian
(deterministic,
stochastic, co-
intergration) theo
phương trình hồi quy
đặc trưng.
Ảnh hưởng của TCC

lên tăng trưởng

Sử dụng phương
pháp định lượng

Ước lượng các hệ số
của các biến TCC
trong mô hình phân
phối trễ (distributed
lag model)
Phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu

Sử dụng số liệu chi tiêu và thu nhập của toàn bộ
chính quyền quốc gia thành viên EU từ 1960 đến 2001
(Dữ liệu từ Uỷ ban AMECO, 2002).

Toàn bộ chuỗi thời gian được tính toán theo log và
các biến tài chính được xác định bằng tỉ lệ so với GDP
Các đặc tính về chuỗi thời gian của tăng
trưởng và tài chính công
Xu hướng xác định
1
Xu hướng ngẫu nhiên
2
Tính đồng liên kết
3
Mẫu hình thời gian của biến tăng trưởng
Fig. 1.
Growth rates

in European
countries,
1961–2001
Không có
mẫu hình
chung rõ
ràng cho
tất cả các
quốc gia
Mẫu hình thời gian của chi ngân sách
Fig. 2.
Public
expenditures
in European
countries,
1961–2001
Mẫu hình thời gian của thu ngân sách
Fig. 3.
Public revenues
in European
countries,
1961–2001
Phương trình ngân sách

Theo Barro (1990)

Thu, chi CP và các thành phần của thu và chi
Expenditures Revenues
Total expenditures Total revenues
Public investment Distortionary tax

Government spending Direct tax
Transfer Indirect tax
Social security contribution
1. Xu hướng xác định (deterministic trend)

Cách làm: ước lượng hệ số δ cho pt

Kết quả
Tất cả các chuỗi đều có xu hướng xác định
2. Xu hướng ngẫu nhiên (stochastic trend)
Với các giả thiết H0 : γi = 0 với mọi i
và H1 : γi < 0 với i = 1, 2 N1
γi = 0 với i = N1 + 1, N1 + 2, , N

Cách làm: kiểm định panel unit root test
2. Xu hướng ngẫu nhiên (stochastic trend)

Kết quả
2. Xu hướng ngẫu nhiên (stochastic trend)

Kết quả

Chuỗi GDP đầu người danh nghĩa có dạng I(1), trong
khi chuỗi GDP thực lại là chuỗi dừng.

Phía thu ngân sách: tất cả chuỗi dữ liệu đều có chứa
xu hướng ngẫu nhiên, ngoại trừ LSSC

Phía chi ngân sách: toàn bộ chuỗi dữ liệu đều có xu
hướng ngẫu nhiên


Đối với sai phân bậc 1 của các chuỗi dữ liệu: xu
hướng ngẫu nhiên đã biến mất
3. Tính đồng liên kết giữa thu và chi CP

Mục đích:
Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết giữa 2 chuỗi dữ liệu
tổng chi và tổng thu CP, cũng như mối quan hệ đồng liên
kết của các thành phần của tổng chi và tổng thu.
3. Tính đồng liên kết giữa thu và chi CP

Cách làm: ước lượng phần dư từ công thức hồi quy
dài hạn sau
Với các giả thiết H0 : ρi = 0  eit dừng
và H1 : ρi ≠ 0

Kết quả
3. Tính đồng liên kết giữa thu và chi CP
 Có mối quan hệ đồng liên kết giữa tổng thu và tổng chi,
cũng như các thành phần của 2 khoản này

Kết quả ước lượng các hệ số
β
dài hạn trong mô hình
theo phương pháp FMOLS cho thấy các hệ số này phần
lớn là dương, nghĩa là các biến của 2 phía ngân sách di
chuyển cùng chiều
3. Tính đồng liên kết giữa thu và chi CP
Ảnh hưởng của TCC lên tăng trưởng dài
hạn – kiểm định bằng mô hình phân phối trễ

Cách sử dụng mô hình phân phối trễ để đánh giá
tác động của TCC lên tăng trưởng
1
Kết quả ước lượng tác động của tcc lên tăng
trưởng
2
Thuế và đầu tư tư nhân
3

Cách làm: ước lượng các tham số dài hạn trong công
thức sau
1. Tiếp cận bằng mô hình phân phối trễ
Với giả thiết H0 : các hệ số không có ý nghĩa thống kê

Kết quả
2. Kết quả ước lượng tác động của tcc lên
tăng trưởng

Kết quả
2. Kết quả ước lượng tác động của TCC lên
tăng trưởng

Cả 2 biến tổng thu và tổng chi đều có tác động lên
tăng trưởng dài hạn và đều là tác động tiêu cực (hệ
số mang dấu âm)

Biến chi tiêu CP (government consumption) có tác
động tiêu cực lên tăng trưởng trong khi biến chi đầu
tư CP (government investment) thì ngược lại.


Thuế trực thu có tác động tiêu cực lên tăng trưởng
trong dài hạn

Kết quả
3. Tác động của thuế lên đầu tư tư nhân
Thuế trực
thu có tác
động tiêu
cực lên đầu
tư tư nhân

×