Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

BÀI 5 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 66 trang )

BÀI 5: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM MAY
I. Các Khái Niệm Về Chất Lượng:
1. Định Nghĩa:
- Chất lượng sản phẩm bao gồm các tính
chất đặc trưng của sản phẩm, nhằm phân biệt sản
phẩm này với sản phẩm khác.
- Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng bên trong và bên ngoài của sản phẩm
I. Các Khái Niệm Về Chất Lượng:
2. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến CLSP:
- Chất lượng nguyên vật liệu .
- Chất lượng của trang thiết bị trong dây
chuyền sản xuất .
- Chất lượng phương pháp công nghệ .
- Chất lượng công tác của những người
thực hiện công việc .
II. Các Hình Thức Kiểm Tra Chất
Lượng Sản Phẩm:
1. Phương Pháp Lấy Mẫu:
+ Kiểm tra 100% .
+ Kiểm tra theo xác suất .
+ Kiểm tra tỉ lệ
2. Phương Pháp Kiểm Tra Theo Địa Điểm:
+ Kiểm tra cố định .
+ Kiểm tra lưu động .
II. Các Phương Pháp Kiểm Tra Chất
Lượng Sản Phẩm:
3. Phương Pháp Kiểm Tra Theo Thời Gian:
+ Kiểm tra theo bước công việc .


+ Kiểm tra theo công đoạn .

+ Kiểm tra đầu chuyền .

+ Kiểm tra cuối chuyền .
III. Kiểm Tra Nguyên Phụ Liệu :
1. Kiểm tra nguyên liệu: theo tiêu chuẩn 4 điểm,
kiểm tra xác suất
+ Khổ vải, chiều dài
+ Hoa văn
+ Màu sắc
+ Chất liệu
+ Vệ sinh công nghiệp trên vải
2. Kiểm tra phụ liệu: kiểm tra xác suất hay kiểm
100%
Nút, chỉ, nhãn, dây kéo, bao PE, thùng
carton, kim gút, bìa lưng, băng gai, dây luồn, thun
1. Kiểm tra mẫu may thử:
- Thông số sản phẩm
- Kỹ thuật may
- Tiêu chuẩn KT sản phẩm
- Độ vừa vặn trên ma nơ canh (fitting)
2. Kiểm tra sơ đồ giác:
- Kiểm đủ số lượng sản phẩm, số size /1 sơ đồ, đủ
số chi tiết/1 sản phẩm…
- Kiểm tra hướng canh sợi của các chi tiết
- Đối với các loại vải sọc, ca rô thì phải kiểm tra
lại vấn đề hợp sọc, ca rô
IV. Kiểm Tra QT May Mẫu và Giác Sơ Đồ :

V. Kiểm Tra Quá Trình Cắt :

Kiểm Tra Quá Trình Trải Vải

Kiểm Tra Bán Thành Phẩm Sau Cắt

Kiểm Tra Quá Trình Đánh Số
VI. Các Điều Kiện Để Kiểm Tra CLSP
Final Hiệu Quả:
- Tiêu chuẩn kỹ thuật phải rõ ràng, đầy đủ và
chính xác .
- Người kiểm tra phải có tay nghề vững, có
trình độ nghiệp vụ, vô tư .
- Phải chuẩn bị đầy đủ và phù hợp các
phương tiện, dụng cụ kiểm tra .
- Khu vực kiểm tra phải đầy đủ ánh sáng,
thoáng mát
VI. Phân Biệt Mức Độ Các Dạng Lỗi :
1. Phân Biệt Theo Mức Độ Lỗi:
+ Lỗi nghiêm ngặt: lỗi gây sự không an toàn cho
người sử dụng, bắt buộc không xuất xưởng

+ Lỗi nặng: có thể gây nên sự không hài lòng
của khách hàng, giảm tính thẩm mĩ, giảm bền.

+ Lỗi nhẹ: có thể sửa chữa hoặc không cần sửa
chữa, không ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và sự hài
lòng của khách hàng.

VI. Phân Biệt Mức Độ Các Dạng Lỗi :

2. Phân Vùng Sản Phẩm May :
+ Vùng A: là vùng thấy rõ trên sản phẩm,
kể cả sản phẩm nằm trong bao bì ở trạng thái gấp
xếp .
+ Vùng B: là vùng thấy được khi mặc sản
phẩm .
+ Vùng C: là vùng khuất, không thấy được
trên mặt sản phẩm .
VII. Nội Dung Kiểm Tra :
1) Kiểm Tra Thông Số Kích Thước:
- Kiểm tra đầy đủ các thông số yêu cầu
trong bảng tiêu chuẩn kỹ thuật .
- Căn cứ vào dung sai yêu cầu của sản
phẩm .
+ Vải dệt thoi:
- thông số > 60cm → 1cm <ds< 2cm
- 10cm< thông số <=60cm→ 0.5cm<ds<1cm
- thông số <= 10cm → ds< 0.5cm
VII. Nội Dung Kiểm Tra :
+ Vải dệt kim:
- thông số > 35 cm → 1cm <ds< 2cm
- 10cm< thông số <=35cm→ 0.5cm<ds<1cm
- thông số <= 10cm → ds<= 0.5cm
Đo Ngang Ức
Đo Ngang Ngực
Đo Ngang Lai
Dài Áo Tính Từ Giữa Cổ
Dài Áo Tính Từ Đầu Vai

Dài Tay
Ngang Bắp Tay
Ngang Lưng
Ngang Lưng
Ngang Lưng
Ngang Hông
Rộng Ống
VII. Nội Dung Kiểm Tra :
2) Kiểm Tra Kỹ Thuật May:
+ Tiêu chuẩn lắp ráp.
+ Mật độ mũi may .
+ Kỹ thuật diễu, trang trí
VII. Nội Dung Kiểm Tra :

3) Vệ Sinh Công Nghiệp:
- Sản phẩm phải được cắt sạch các đầu chỉ.
- Sản phẩm không có vết bẩn .
- Đối với sản phẩm 2 lớp, vệ sinh công
nghiệp phải đảm bảo chất lượng giữa 2 lớp chính &
lót .
- Vị trí in – chất lượng in .
VIII. Khái Niệm Chung Về Quản Lý
Chất Lượng:
Quản lý chất lượng là tập hợp những
hoạt động của chức năng quản lý chung các chính
sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và thực
hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế
hoạch chất lượng, điều khiển chất lượng, đảm
bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn
khổ hệ thống chất lượng.

VIII. Khái Niệm Chung Về Quản Lý
Chất Lượng:

Tám nguyên tắc cơ bản của Quản lý chất
lượng:
+ Định hướng khách hàng
+ Vai trò lãnh đạo
+ Sự tham gia của mọi người
+ Định hướng quá trình
VIII. Khái Niệm Chung Về Quản Lý
Chất Lượng Sản Phẩm:
+ Tiếp cận hệ thống
+ Liên tục cải tiến
+ Ra quyết định dựa trên dữ kiện
+ Mối quan hệ cùng có lợi với nhà
cung ứng

×