Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

TẾ BÀO LÀ CÔNG CỤ SẢN XUẤT CĂN BẢN CỦA SẢN PHẨM SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 32 trang )

TẾ BÀO LÀ
CÔNG CỤ SẢN XUẤT CĂN BẢN
CỦA SẢN PHẨM SINH HỌC
NHOÙM 2
I. TẾ BÀO
1. Khái quát

Từ những quan sát của Robert Hooke, và Antoni Van
Leeuwenhoek được thực hiện nhờ những kính hiển vi
quang học đầu tiên, đến nay sự hiểu biết về tế bào đã
có sự thay đổi lớn

Chúng ta đã biết khá nhiều về tế bào: cấu trúc, chức
năng, phân loại và cả những ứng dụng của chúng. Tuy
nhiên, thế giới của tế bào vẫn còn nhiều điều bí ẩn đối
với chúng ta.
Tế bào (cell) mô bần
được Hooke vẽ 1665

Tế bào là đơn vị cấu trúc, chức năng của cơ thể. Mọi cơ thể đều cấu trúc bắt đầu từ tế bào (trừ virut).
Mọi hoạt động sinh lý của cơ thể đều bắt nguồn từ các hoạt động sinh trưởng, phát triển, sinh sản,
trao đổi chất, cảm ứng, vận động của tế bào.

Có hai kiểu tế bào chính:

Tế bào tiền nhân (Prokaryotae)

Tế bào nhân thực ( Eukaryotae)

Sinh giới có nhiều mức độ tổ chức khác nhau, nhưng tế bào là cấu trúc nhỏ nhất có biểu hiện đầy đủ các
tính chất của sự sống. Ngay trong cơ thể đa bào cũng có nhiều cấp độ tổ chức khác nhau từ đơn giản


đến phức tạp như:

Tuy nhiên, khi biểu hiện sự sống trong mối quan hệ phức tạp với môi trường ngoài và bên trong cơ thể
thì tế bào là đơn vị thực hiện các chức năng.
Tế bào Các mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể

Tế bào là cấu trúc nhỏ nhất có biểu hiện đầu đủ nhiều chức năng căn bản của sự sống:

Trao đổi chất và biến đổi năng lương.

Tăng trưởng, phát triển và sinh sản.

Sự biệt hóa tế bào.

Thu nhận và gởi tín hiệu thông tin.

Điều hòa sự biểu hiện gen đáp lại tác động từ môi trường trong và ngoài tế bào.

Sự chết theo chương trình của tế bào.
2. Những tính chất chung:

Màng tế bào và các cấu trúc màng: Tất cả các loại tế bào đều bao bọc bởi 1 màng ngoài gọi
là màng sinh chất.

Kích thức rất nhỏ bé: Các tế bào có hình dạng kích thước đa dạng nhưng rất nhỏ bé phải
nhìn dưới kính hiển vi. Tỉ lệ bề mặt so với khối lượng lớn.

Phân vùng hay chia ngăn nội bào: Trong tế bào có phân hay chia thành nhiều ngăn với chức
năng chuyên biệt.


Hệ DNA: Tất cả tế bào có DNA xác định chương trình phát triển cá thể.

Ribosome: nhà máy tổng hợp protein thực hiện chức năng của tế bào.
II. Tế bào là công cụ sản xuất căn bản các sản phẩm sinh học

Học thuyết tế bào.

Sau 176 năm kể từ quan sát đầu tiên, năm 1838 – 1839 M.Schleiden và T.Schwann nêu ra Học
thuyết tế bào, cho rằng tất cả các sinh vật được cấu tạo từ tế bào và tế bào là đơn vị căn bản của
sinh giới.

Cơ sở khoa học
a. Tế bào là đơn vị cở sở của sự sống.

Ngày nay, học thuyết tế bào hiện đại khẳng định rằng tất cả các sinh vật được cấu tạo từ tế bào và
các sản phẩm của tế bào, các tế bào mới được tạo nên từ sự phân chia của những tế bào trước nó,
có sự giống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giửa tất cả các loại
tế bào và hoạt động của cơ thể là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập.

Từ sinh vật có cấu trúc cơ thể đơn giản đến các sinh vật có cấu tạo cơ thể phức tạp đều có đơn vị cơ bản
cấu tạo nên cơ thể là tế bào.

Ở vi khuẩn tế bào là một cơ thể hoàn chỉnh.
b. Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì có 4 đặc trưng
cơ bản:

Trao đổi chất


Sinh trưởng

Sinh sản

Di truyền
Tất cả các hoạt động này đều thực hiện ở trong tế bào

Sơ đồ thể hiện chức năng của tế bào giữa môi trường và cơ thể.

Vaccine là các virus hoặc vi khuẩn sống, giảm độc
lực, khi đưa vào cơ thể không gây bệnh hoặc gây
bệnh rất nhẹ. Vaccine cũng có thể là các vi sinh
vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là những sản phẩm
tinh chế từ vi sinh vật.
III. Ví dụ chứng minh
1. Vaccine
a. Cơ chế hoạt động

Theo cách sản xuất cổ điển

Theo cách sản xuất hiện đại
b. Cơ chế tạo vaccine từ tế bào
ADN tái tổ hợp được đưa vào tế
bào vi khuẩn có đặc tính phát triển
nhanh (TB chủ)
Tế bào chủ nhân lên
Phân tử ADN tái
tổ hợp nhân lên
nhanh chóng

Đoạn gen cần thiết
cũng được nhân lên
NHẬN XÉT: Dù qua nhiều giai đoạn nhưng DNA tái tổ hợp phải đưa vào tế bào để sản xuất vaccine. Do
đó, tế bào là công cụ không thể thiếu để tạo ra vaccine – 1 sản phẩm sinh học

Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào soma vào một tế bào trứng đã lấy mất
nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.
2. Nhân bản vô tính
a. Khái niệm:

1952, John Gordon lần đầu tiên nhân bản ếch.

Thập kỷ 90, các nhà khoa học Pháp công bố sự ra đời của 6 con thỏ nhân bản vô tính từ phôi ướp lạnh
32 tế bào.

Năm 1997, Ian Wilmus tạo ra động vật có vú nhân bản đầu tiên, cừu Dolly.

8/2005, Tiến sĩ Hwang cho ra đời con chó đầu tiên bằng sinh sản vô tính.
2. Lịch sử nhân bản vô tính
c. Quy trình chung nhân bản vô tính động vật
d. Đặc điểm, mục đích, mặt hạn chế động vật nhân bản
 Đặc điểm:

Con vật nhân bản vô tính có cấu trúc di truyền giống với tế bào xoma của cơ thể cho nhân.
 Mục đích:

Phục vụ cho lợi ích kinh tế.

Thay thế các bộ phận cho con người.


Phục vụ cho nghiên cứu và y học.

Khôi phục một số loài động vật bị tuyệt chủng, bảo tồn nguồn gen quý, cải thiện chất lượng giống
gia súc.
Hạn chế

Lịch sử

Ian Wilmus, Keith Campbell và các cộng sự tạo ra cừu Dolly (5 tháng 7 năm 1996 - 14 tháng 2
năm 2003).

Từ 277 quả trứng có 29 phôi được tạo thành, chỉ có 3 con cừu được sinh ra và có duy nhất Dolly
sống sót.
e. Nhân bản vô tính cừu Dolly.
Quy trình

Tuy hiệu suất nhân bản cừu Dolly còn thấp, con vật nhân bản tạo ra tuổi thọ ngắn, hiện tượng lão hóa
sớm nhưng nhân bản thành công cừu Dolly, đã đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của sinh học
hiện đại.

Mở ra hướng nghiên cứu mới.
Kết luận:
Từ nhân tế bào soma cừu trắng và tế bào trứng loại nhân kết hợp với các công cụ hỗ
trợ khác đã tạo ra hợp tử hình thành cừu Dolly. Nói các khác, tế bào là công cụ sản xuất căn bản tạo
ra cừu Dolly - 1 sản phẩm sinh học.
3. Tế bào góc

Tế bào gốc là tế bào chưa biệt hóa, có khả năng biệt hóa thành những tế bào chuyên hóa.

Tế bào gốc có thể thay thế cho các tế bào ở các mô, cơ quan bị mất đi do già và chết tự nhiên hoặc bị

tổn thương vì các nguyên nhân khác nhau.
a. Khái niệm

×