Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Tìm hiểu thiết bị đầu cuối Video– Máy ghi hình trên đĩa quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.73 KB, 19 trang )

BÁO CÁO
THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI
Đề tài: Tìm hiểu thiết bị đầu cuối Video– Máy ghi hình trên đĩa quang
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ & TRUYỀN THÔNG


Mục lục:
1. Tổng quan về máy ghi hình trên đĩa quang.
1.1. Nguyên lý.
1.2. Chức năng.
1.3. Phân loại.
2. Sơ đồ khối máy ghi hình, nguyên tắc hoạt động.
3. Các chỉ tiêu kỹ thuật của máy ghi hình trên đĩa quang.
1. Tổng quan về máy ghi hình trên đĩa quang.

1.1. Nguyên lý
Khi ghi dùng nguồn sáng Laze để
ghi tín hiệu video, audio, data sub lên đĩa
nhựa. Dưới dạng các gờ hố tương ứng
với các tín hiệu số 0,1. Khi đọc cũng
dùng nguồn sáng laser nhưng yếu hơn để
chiếu lên đĩa rồi phản xa về tế bào quang
điện biến thành các tín hiệu số, sau đó
qua các khâu sử lý sẽ cho ra tín hiệu
Video,Audio, Data ban đầu.
1.2. Chức năng của máy ghi hình:
Dùng để lấy tư liệu có cả âm thanh lẫn hình ảnh.
Dùng để biên tập chương trình truyền hình, video
Dùng để lưu trữ dữ liệu video cho các đài phát hình.


Dùng để giả trí trong các gia đình.
1.3. Phân loại máy ghi hình:
Máy ghi hình chuyên dùng.
Máy ghi hình dân dụng.
2. Sơ đồ khối máy ghi hình, nguyên tắc hoạt động
2.1. Sơ đồ khối mạch xử lý ghi
Chức năng các khối:

Khốí chuyển đổi A/D:video,audio,sub video,sub data.

Khối mã hoá Mpeg video,audio,sub data.

Khối ghép kênh A/V/DATA.

Khối MOD EFM.

Khối chuyển đổi E/O đầu từ.
CONVERTER
D/A
AUDIO
CODER/
MPEG-AUDIO
MULTIPX/
A/V/DATA
CONVERTER
D/A
VIDEO
SUB DATA
SUBVIDEO
MPEG

MOD
EFM
RF/O
(PIKUP)
CODER/
MPEG-VIDEO
A-L
A-R
V
CONVERTER
D/A
Subdata.
2.2. Sơ đồ khối mạch xử lý đọc
CONVERTER
D/A
AUDIO
ĐÊCODER/
MPEG-AUDIO
DEMULTIPX
A/V/DATA
CONVERTER
D/A
VIDEO
SUB DATA
SUBVIDEO
DECOD MPEG
DEMOD
EFM
O/E
AMP

(PIKUP)
DECODER/
MPEG-VIDEO
SUBVIDEO
A-R
V
DATA
CONVERTER
D/A
Subdata.
Chức năng các khối:

Khối chuyển đổi O/E đầu từ.

Khối giảI điều chế DEMOD EFM.

Khối tách kênh A/V/DATA.

Khối giải mã Mpeg video, audio, sub data.

Khốí chuyển đổi D/A: video, audio, sub video, sub data.
2.3. Cấu trúc mắt lase ghi/đọc
2.4. Đĩa quang
2.4.1. Cấu trúc của đĩa quang
15
mm
50
mm
46
mm

116
117
120
mm
Đĩa làm bằng nhựa là tấm phẳng tròn có đường kính 12 cm (8cm).
Tâm lỗ tròn rỗng đk=15mm. Vùng tâm liền kề 46mm dùng để kẹp giữ
băng. Vùng 46-50mm-ghi thông tin dẫn nhập. Vùng 50- 116 mm để ghi
tín hiệu. Vùng 116-117mm Vùng dẫn xuất kết thúc quá trình ghi/đọc.
Một phần của đĩa quang khi phóng to:
2.4.2. Tín hiệu ghi trên đĩa quang
Các tín hiệu được ghi trên đĩa dưới dạng các hố (Pit) có chiều dài khác nhau:

Pit ngắn nhất có chiều dài 0,87 µm (bằng 3T).

Pit dài nhất có chiều dài 3,18 µm (bằng 11T).

Bề rộng của mỗi Pit 0,5 µm.

Khoảng cách giữa 2 track 1,6 µm.
MÆt ph¼ng
( Pland)
C¸c hè
( PÝt)
1,6 µm
0,5µm
3. Các chỉ tiêu kỹ thuật của máy ghi hình trên đĩa quang.
3.1. Type (kiểu)

Sử dụng kiểu dữ liệu số logic.


Tất cả các thành phần tín hiệu audio, video đều được biễu diễn dưới dạng tín hiệu số.
3.2. Usable disc (Đĩa CD tiêu chuẩn)

Có đường kính đĩa là 12 cm (8cm).

Có bề dầy đĩa là 1.2 mm.

Thời gian phát cho một đĩa 60 phút(CD), vài giờ cho đĩa DVD.

Để ghi tín hiệu lên đĩa thì người ta sử dụng tia laze có bước sóng λ =
780nm (sử dụng laze bán dẫn, laze cứng).
3.3. Spindle Speed (Tốc độ quay đĩa)

Khi đầu đọc đĩa nằm ở vị trí trong cùng của đĩa thì tốc độ là 500v/p.

Khi đầu đọc đĩa nằm ở vị trí ngoài cùng thì tốc độ là 200v/p.

Tốc độ quay đĩa giảm dần đề từ trong ra ngoài.

Vận tốc dài của đĩa là 12cm/s.
3.4. Số kênh (Number of Chanels)

Sử dụng hai kênh cho đường Audio và một kênh cho Video.
3.5. Đáp ứng tần số (Frequency Respond)

Từ 0 -20.000Hz đối với tín hiệu Audio.

Từ 0- 17,5 MHz đối với tín hiệu Video.
3.6. Số bit dùng để biến đổi D/A.


Dùng 16 bit.
3.7. Độ méo hài.

Độ méo hài 0,008%.
3.8. Tần số lấy mẫu.

Đối với tín hiệu Audio: Sử dụng tần số lấy mẫu là 44,1 KHz.

Đối với tín hiệu Video: Tuỳ theo từng hệ màu.
3.9. Lượng tử hóa tín hiệu:

Sử dụng lượng tử hoá tuyến tính.
Q = 16,hoặc = 24

Nó sử dụng: 4 mức lượng tử.
3.10. Hệ điều chế.

Sử dụng điều chế EFM (Eight to fourten Modulation): Biến đổi
8 bit thành 14 bit.
3.11. Công suất phát xạ tia laze.

Công suất phát xạ 0,2mw.

Đảm bảo mắt laze cách vật kính 1,6mm: (Vật kính dùng hội tụ các tia laze)
3.12. Tiêu chuẩn nén video.

Sử dụng hai tiêu chuẩn nén MPEG1 và MPEG2.
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Hãy cho biết máy ghi hình dùng để làm gì trong hệ thống truyền hình?
Câu 2: Có bao nhiêu loại máy ghi hình?

Câu 3: Chỉ tiêu chất lượng đánh giá máy ghi hình CD ?
THANK FOR YOUR LISTEN!

×