Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

TÌM HIỂU VÀ ỨNG DỤNG CỦA BƯỞI TRONG Y HỌC VÀ THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.67 KB, 29 trang )

ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VÀ ỨNG DỤNG
CỦA BƯỞI TRONG Y HỌC VÀ THỰC PHẨM
I. NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA BƯỞI.

Bưởi có nguồn gốc từ Châu Á

Ấn Độ vào thế kỉ thứ XVII

Ðược đem đến Trung Quốc khoảng 100 năm trước Công Nguyên

Đài Loan, Nhật Bản, Ấn Độ, Inđônêsia, Guinea và Tahiti.

Bưởi có 2 loài:

Bưởi (citrus grandis) và bưởi chùm( citrus paradisi).

Trồng phổ biến ở Mỹ và các nước vùng Địa Trung Hải.

Ở nước ta và các nước vùng Đông Nam Á chủ yếu trồng các giống bưởi thuộc loài
grandis.

Tên ở các nước.

Anh : Pummelo, Shaddock.

Pháp : Jeruk Besar, Juruk Beli.

Malaysia : Jambua, Limau Betawi, Limau Bali.

Philippine: Lukban, Suha ( Tagalog, Ilokano).



Thái lan : Som O.

Việt nam : Bưởi.
II. CÁC LOẠI BƯỞI.

1. Mô Tả Tổng Quát.

Cây



Quả
2. Cách Gọi Tên
Chỉ gọi theo dạng trái hay địa danh trồng.
a. Theo địa danh
Bưởi Biên Hoà (Đồng Nai):
Nổi tiếng là cù lao phố và cù lao Tân Triều trên sông Đồng Nai
Bưởi Diễn (Hà Nội):
Trồng nhiều ở xã Phú Diễn, Phú Minh, huyện
Từ Liêm, Hà Nội
Bưởi Đoan Hùng( Phú Thọ):
Trồng nhiều ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
trên đất phù sa ven sông Lô và sông Chảy
Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh):
Nguồn gốc ở xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê
tỉnh Hà Tĩnh
Bưởi Thanh Trà (Thừa Thiên Huế):
Trồng nhiều ở huyện Hương Trà- Huế ven bờ

sông Hương

Bưởi Đỏ Mê Linh:
Trồng nhiều ở xã Văn Quán huyện Mê Linh. Hiện đã được trồng phổ biến ở nhiều địa phương như
Hàm Yên – Tuyên Quang, Phú Bình – Yên Bái, Hoài Đức – Hà Tây và các huyện ngoại thành
Hà Nội.
b. Theo Hình Dạng
Bưởi Đường Núm:
Trái to, vỏ dày thường có núm to, trung bình thường
có 1,2 – 2,0 kg/trái, vị ngọt nhiều nước
Bưởi Thanh:
Bưởi Ổi
Trái dưới 1,2 kg, vỏ mỏng, múi ngọt vừa, ráo, ít nước
Bưởi Đường Lá Cam
Bưởi Xiêm Giang:
Trọng lượng trung bình từ 1,2 - 1,5 kg ,
ít ngọt, thịt màu hồng
Bưởi da cóc
Bưởi cả tư
III. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG
Là đặc sản quý của nước ta, có giá trị dinh dưỡng cao
(Tính theo 100 g nước bưởi ép)
Thành phần Hàm lượng (g)
Nước
Glucide
Protit
Lipid
89
9
0,6

0,1
Ngoài ra còn có khoáng và vitamin được tính theo Mỹ.
Tên vitamin Hàm lượng (mg)
Vitamin C
Vitamin B
Vitamin PP
Tiền vitamin A
40
0,07- 0,5
0,3
0,1
Tên khoáng chất Hàm lượng (mg)
Canxi (Ca)
Phospho (P)
Kali (K)
Magie (M)
Lưu huỳnh (S)
20
18
190
12
7
IV. CÁCH TRỒNG , THU HOẠCH , BẢO QUẢN
1. Cách Trồng.
Yêu Cầu Ngoại Cảnh
Điều Kiện Khí Hậu

Nhiệt độ(15-29)

Nước


Anh sáng
Điều Kiện Đất Đai
Kỹ Thuật Nhân Giống.

Phương Pháp Ghép

Phương Pháp Chiết Cành.
VI. ỨNG DỤNG
TRONG Y HỌC

Theo đông y quả bưởi vị chua ngọt , tính hàn, hạy vào tỳ gan, tác dụng tiêu cơm, giảm viêm, điều khí
tiêu đờm

Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh trị được chứng nôn
nghén ở người mang thai, kén ăn , đau bụng, người bị tích rượu, ăn không tiêu.

Vỏ quả bưởi

Tép bưởi

Hạt bưởi

Các nghiên cứu hiện đại cho thấy bưởi rất thích hợp dùng điều trị các bệnh về huyết quản, đặc biệt là
bệnh tim, động mạch vành.
Những Phương Thuốc Chữa Bệnh Có Dùng Bưởi.
Rễ bưởi

Rễ bưởi dùng để chữa bệnh trĩ
Lá bưởi


Bệnh viêm khớp dạng thấp, thể hàn thấp, đau bụng do thực trệ, cảm mạo.

Trị chứng đau đầu

Ðiều trị viêm khớp cấp

Chữa áp xe vú

Để chữa đau bụng

Để chữa đau nhức xương

Chữa cảm cúm đau đầu
Hoa

Hoa bưởi có tác dụng hành khí, tiêu đờm, giảm đau
Quả

Quả non, chữa sa bìu tinh hoàn, bìu đau tức

Quả to, chữa ho
Vỏ

Chữa hen suyễn

Chữa tiêu hoá không tốt

Chữa vàng da


Chữa phù thũng

Chữa đau bụng do lách to

Chữa đau bụng ăn không tiêu

Chữa ho khan tắc đờm, ăn uống không tiêu

Chữa ho khan

Chữa đầy bụng ăn không tiêu…
Cùi:

Để chữa ho lâu ngày ở người già

Chữa chứng ho hen ở người già

Chữa đau bụng do lạnh

Chữa thức ăn trầm tuệ, chậm tiêu

Sán khí

Viêm loét ngoài da

Phụ nữ mang thai nôn nhiều…

×