Tải bản đầy đủ (.pptx) (123 trang)

DỊCH TỄ HỌC VÀ PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH LÂY VÀ KHÔNG LÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 123 trang )

BÁO CÁO THC HNH DỊCH TỄ HỌC
Ch đê
DỊCH TỄ HỌC V PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH LÂY V KHÔNG LÂY
Sinh viên thực hiện: Nhm 5 YBK35
DỊCH TỂ V D PHÒNG BỆNH SỞI
Chương 1:
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỞI
3. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN THẾ GIỚI, TẠI VIỆT NAM, TẠI ĐỊA PHƯƠNG
4. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH
5. CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
8. BÀN LUẬN, KẾT LUẬN, HOẶC KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM VỀ BỆNH, CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG
HIỆN NAY
NỘI DUNG
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
-
Bệnh nhiễm vi rút cấp tính
-
Hay gặp ở trẻ nhỏ
- Lây truyền rất mạnh
- Xảy ra quanh năm, cao nhất vào mùa xuân và có khắp mọi nơi trên thế
giới.
- Bệnh gây thành dịch, chu kỳ 3 - 4 năm 1 lần
- Gây tử vong 2,6 triệu ca/ năm khi chưa có tiêm chủng rộng rãi
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

50 triệu trẻ bị sởi/ năm

722.000 trẻ < 5 tuổi tử vong

Chủ yếu ở châu Phi và Đông Nam Á.



Tại Việt Nam: tăng đột biến
cuối 2013 đến 5/2014
4793 / 24063 trường hợp sốt phát ban dạng sởi
Biểu đồ phân tích dịch sởi tính tới 27/4/2014, Cục Y tế
dự phòng, Bộ Y tế
ĐỊNH NGHĨA

Bệnh truyền nhiễm cấp tính

Lây theo đường hô hấp

Do vi rút sởi

Đặc điểm lâm sàng: sốt, viêm long đường hô hấp, đường tiêu hoá, viêm
kết mạc mắt, phát ban có thứ tự.

Gặp ở trẻ em và dễ phát thành dịch
2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỞI
2.1 ĐỊNH NGHĨA
2.2 SƠ LƯỢC BỆNH LÝ
2.3 TÁC NHÂN GÂY BỆNH
2.4 NGUỒN LÂY
2.5 ĐƯỜNG LÂY
2.6 CHẨN ĐOÁN- ĐIỀU TRỊ
SƠ LƯỢC

Lần đầu tiên vào thế kỷ thứ X do y sĩ Persan Rhazes.


Thế kỷ thứ XVIII, công trình thực nghiệm về sự truyền bệnh - Home

Gây bệnh cho người qua đường hô hấp trên, đường kết mạc

Con đường truyền bệnh:
những hạt nước bọt có chứa vi rút => niêm mạc mũi miệng, hầu hoặc khu trú ở
niêm mạc, kết mạc mắt => tự nhân lên trong biểu mô đường hô hấp và hệ thống
lympho => hệ tuần hoàn => các cơ quan.
CHẨN ĐOÁN

Lâm sàng

Cận lâm sàng

Dịch tễ
CHẨN ĐOÁN

Lâm sàng

Ban giai đoạn sớm: Hạt Koplik.

Hội chứng viêm long đường hô hấp.

Giai đoạn toàn phát: Ban dát sẩn mọc theo thứ tự từ mặt xuống thân mình
và chi. Ban bay cũng theo thứ tự và để lại trên da vết “vằn da hổ”
CHẨN ĐOÁN

Cận lâm sàng

Phân lập virut


Tìm tế bào khổng lồ Hecht

Chẩn đoán huyết thanh: Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu, phản ứng
kết hợp bổ thể, phản ứng ELISA.
CHẨN ĐOÁN

Dịch tễ

Trẻ em

Tiếp xúc nguồn lây

Tiền sử chủng ngừa
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

Chủ yếu là điều trị triệu chứng-săn sóc và nuôi dưỡng

Phòng thiếu Vitamin A cho trẻ em

Hạ sốt

Kháng Histamin

Điều trị biến chứng (nếu có), chỉ dùng kháng sinh khi có bội nhiễm
TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Virus Sởi
Tên khoa học: Polinosa Morbillarum
Thuộc nhóm RNA paramixovirus


Dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt

Chỉ gây bệnh cho người

Có 2 kháng nguyên chính là:

Kháng nguyên tan hồng cầu

Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu
NGUỒN BỆNH

Người mắc bệnh sởi

Bệnh có thể lây từ 2- 4 ngày trước khi mọc ban cho đến ngày thứ 5-6 sau
khi ban mọc
ĐƯỜNG LÂY

Đường hô hấp

Tiếp xúc trực tiếp với bóng nước
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Không tiêm phòng

Người ở những nước (hoặc vùng) có tỷ lệ mắc bệnh cao

Những người thiếu vitamin A
TÌNH HÌNH BỆNH SỞI
TÌNH HÌNH BỆNH SỞI

TRÊN THẾ GIỚI

Theo báo cáo của Tổ chức y tế Thế giới WHO, chỉ tính riêng 3 tháng đầu
năm 2014 đã ghi nhận gần 56.000 trường hợp mắc sởi, tại 75 quốc gia
trên thế giới. Các quốc gia có số mắc bệnh cao trong năm 2014 là:
Philippines với hơn 17.600 ca mắc và 69 ca tử vong (đã tuyên bố dịch),
Trung Quốc với 26.000 ca mắc. Theo đó, cứ mỗi một giờ trôi qua, trên
toàn cầu có 14 trẻ tử vong do sởi.
TẠI VIỆT NAM
Số trường hợp mắc theo thời gian
TẠI VIỆT NAM
Số trường hợp mắc theo khu vực
TẠI VIỆT NAM
Theo độ tuổi
TẠI VIỆT NAM
Tình trạng tiêm ngừa
TẠI CẦN THƠ

Tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, từ đầu năm 2014 đến ngày 23/4, bệnh viện tiếp
nhận 60 bệnh nhi có biểu hiện lâm sàng của sởi, không có trường hợp biến chứng
hay tử vong.

Trung tâm Y tế dự phòng thành phố ghi nhận từ đầu năm đến ngày 18/4 thành phố
có 12 bệnh nhi trong độ tuổi 4 tháng đến 19 tháng mắc sởi, tăng 9 ca so cùng kỳ
năm trước.

×