Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.6 KB, 73 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Lời nói đầu
Đất đai là nguồn lực tự nhiên có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
xã hội của mỗi một quốc gia. Từ xa xa loài ngời đã biết tới nguồn lực này để
chinh phục khai thác dần dần chuyển sang quan hệ kinh tế xã hội đó là sở hữu
và sử dụng đất đai nh một t liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, là một trong 4 yếu tố
sản xuất (lao động, vốn, đất đai, công nghệ) nguồn lực đầu vào cơ bản cho mọi
nền sản xuất xã hội. Mối quan hệ đất đai nó còn ảnh hởng tới lợi ích quốc gia,
cộng đồng và cá nhân. Do đó, mối quan hệ đất đai đợc quan tâm. ở nớc ta đang
trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc thì vai trò, vị trí đất đai càng
đợc nâng lên. Có những mối quan hệ đất đai mới nảy sinh phức tạp. Vì vậy, cần có
sự quản lý Nhà nớc đối với nguồn tài nguyên này để phát huy nguồn lực đất đai,
khai thác và sử dụng có hiệu quả bảo vệ lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân.
Và một trong các công cụ để Nhà nớc và các cấp chính quyền thực hiện công tác
quản lý Nhà nớc về đất đai đó là công tác hồ sơ địa chính. Thật vậy, hồ sơ địa
chính là hệ thống tài liệu, sổ sách ghi nhận thông tin về đất đai để phục vụ công
tác quản lý Nhà nớc về đất đai. Nhìn vào hồ sơ địa chính ta có thể biết đợc mọi
thông tin về đất đai. Do hồ sơ địa chính có vai trò quan trọng nh vậy nên từ xa xa
Nhà nớc ta đã tiến hành công tác lập hồ sơ địa chính bằng hình thức đi từ đo đạc
thủ công đến sử dụng các phơng tiện hiện đại là máy móc để đo đạc lập bản đồ địa
chính để thiết lập lên hồ sơ địa chính. Song trong tình hình hiện nay đất đai tham
gia tích cực vào hoạt động kinh tế xã hội, thị trờng bất động sản hình thành, Do
đó, đất đai cũng nh các mối quan hệ đất đai có nhiều thay đổi. Vì vậy để phản ánh
đúng hiện trạng đất đai, những biến đổi đất đai cần làm tốt công tác đăng kí thống
kê đất đai, đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính. Việc làm tốt công tác lập và quản lý
hồ sơ địa chính cho phép Nhà nớc quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật,
xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nớc và ngời sử dụng đất, tạo điều
kiện cho việc sử dụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả. Do vai trò
quan trọng của công tác này do vậy những năm qua Nhà nớc chú trọng vào thực
hiện công tác này, nhng đến nay trên cả nớc cha có bộ hồ sơ địa chính hoàn chỉnh
nào đó là yêu cầu bức xúc trong việc quản lý Nhà nớc về đất đai. Vì vậy em chọn


đề tài
Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
hồ sơ địa chính ở nớc ta.
Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu vai trò, mục đích ý nghĩa của công tác lập và
quản lý hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai đồng thời tìm
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hiểu thực hiện công tác này từ đó tìm ra giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý
Nhà nớc về đất đai nói chung và công tác hồ sơ địa chính nói riêng.
Để đáp ứng mục đích nghiên cứu trên thì đối tợng nghiên cứu: các quan hệ
đất đai, đặc điểm, nội dung hồ sơ địa chính, yếu tố ảnh hởng đến công tác lập và
quản lý hồ sơ địa chính để biết đợc các đặc điểm, yếu tố này ảnh hởng nh thế nào
tới việc lập và quản lý hồ sơ địa chính đồng thời nghiên cứu quá trình lập và quản
lý hồ sơ địa chính để tìm ra biện pháp nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình. Thông qua
nghiên cứu nhữnh thuận lợi, khó khăn trong công tác lập và quản lý hồ sơ địa
chính của thành phố Hà Nội về việc thực hiện thí điểm tại 12 phờng, xã, thị trấn
tại Hà Nội từ đó rút ra kinh nghiệm để triển khai công tác này trên toàn thành phố
tiếp đến thực hiện trên cả nớc
Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử tức là đặt việc xây dựng hồ sơ địa chính trong mối quan hệ của đất đai
cũng nh nội dung khác của quản lý Nhà nớc về đất đai và các mối quan hệ giữa
các nội dung của hồ sơ địa chính. Ngoài ra sử dụng phơng pháp phân tích, tổng
hợp, thống kê, tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ lý luận.
Nội dung gồm 3 phần:
+ Phần I: Cơ sở lý luận của công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính
+ Phần II : Thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính ở nớc ta
+ Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hồ sơ địa chính.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của GS.TSKH
Lê Đình Thắng và các cô chú phòng Đăng ký thống kê của Sở Tài nguyên Môi tr-
ờng và Nhà đất Hà Nội đã hớng dẫn em hoàn thành tốt đề tài này.

2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. Nội dung
Phần I: Cơ sở lí luận của công tác lập và
quản lý hồ sơ địa chính
I. Khái quát về công tác quản lý Nhà nớc về đất đai
Đất đai là tặng vật của thiên nhiên cho không loài ngời thông qua lao động
và trí tuệ của chính bản thân mình mà con ngời tác động vào đất làm ra sản phẩm
nuôi sống mình.
Đất đai là tài nguyên, tài sản quý giá thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc
thống nhất quản lý và là một trong những điều kiện không thể thiếu đợc trong tất
cả các hoạt động của đời sống kinh tế- xã hội. Do đó quản lý và sử dụng đất đai
một cách hợp lý, có hiệu quả đòi hỏi cần thực hiện công tác quản lý Nhà nớc về
đất đai
Để thấy đợc rõ sự cần thiết của công tác này ta đi tìm hiểu vai trò đất đai
trong sự nghiệp phát triển đất nớc.
1. Vai trò đất đai trong phát triển kinh tế xã hội
1.1. Vai trò đất đai trong sản xuất, đời sống.
Con ngời sinh ra đã gắn liền với đất, tồn tại đợc là nhờ vào sản phẩm từ đất
và đế khi nhắm mắt xuôi tay con ngời lại trở về với đất. Đất gắn bó với sự tồn tại
và phát triển của con ngời. Không chỉ có vậy mà trên phơng diện kinh tế xã hội
thì đất đai là tài nguyên, tài sản của mỗi quốc gia tạo nên của cải vật chất cho xã
hội. Thật vậy, đất đai là tặng vật của thiên nhiên cho không loài ngời, không phải
do con ngời làm ra. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời, con ngời và đất
đai ngày càng gắn bó với nhau. Con ngời khai thác nguồn của cải vô tận này để
tạo lên sản phẩm nuôi sống mình. Đất đai là sản phẩm cuả tự nhiên, con ngời
khai phá chiếm hữu nó do vậy đất đai chứa đựng yếu tố lao động. Nh vậy, đất đai
từ nguồn tài nguyên trở thành tài sản của xã hội. Không chỉ có vậy xét trong đời
sống và sản xuất thì đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng
sống, là địa bàn phân bố dân c, là t liệu sản xuất đặc biệt đối với nông, lâm, ng

nghiệp.
Luật đất đai 1993 của nớc CHXHCN Việt Nam có ghi: Đất đai là tài
nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan
trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ,
nhân dân ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai
nh ngày nay!.
1.2. Vai trò đất đai trong sự nghiệp phát triển đất nớc
Trong xã hội phong kiến thì đinh (lao động) và điền (đất đai) là hai yếu tố
đợc nhà vua quản lý chặt chẽ bởi đó là hai yếu tố cơ bản đầu vào của nền sản xuất
xã hội. Khi chuyển sang hình thái kinh tế t bản, thì nền sản xuất xã hội chuyển
trọng tâm từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang khu vực công nghiệp lúc đó đòi
hỏi một yếu tố đầu vào mới đó là t bản (vốn). Và khi công nghiệp phát triển nên
trình độ cao hơn, con ngời đã sử dụng công nghệ thông tin vào trong sản xuất, lúc
đó công nghệ trở thành yếu tố đầu vào mới cho nên sản xuất xã hội. Nh vậy bốn
yếu tố : con ngời, đất đai, vốn, công nghệ là bốn nguồn lực đầu vào cơ bản cho
mọi nền sản xuất xã hội, tuỳ theo trình độ lực lợng sản xuất mà tầm quan trọng
của các yếu tố này có mức độ khác nhau.
Trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay, từ một nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu
chúng ta đang xây dựng một xã hội công nghiệp hiện đại. Đây chính là nội dung
của công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Tỉ trọng kinh tế nông, lâm, ng nghiệp
nớc ta năm 1995 là chiếm 29%, hơn nữa nông dân nớc ta chiếm tới hơn 80% dân
số. Vì thế nông nghiệp nớc ta vẫn đóng vai trò quan trọng. Do đó công nghiệp
hoá- hiện đại hoá nông nghiệp là mục tiêu hàng đầu. Mà ta biết đất đai là t liệu
sản xuất đặc biệt quan trọng đối với sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. Nó không chỉ
là t liệu lao động mà còn là đối tợng lao động. Thông qua phơng tiện đất đai con
ngời đã khai thác sản phẩm từ đất và còn hơn thế nữa khi con ngời biết khai thác
hợp lý biết bảo vệ đất sản xuất. Thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông

nghiệp là làm sao để tăng sản xuất nông nghiệp trong quỹ đất hạn hẹp do quá
trình đô thị hoá. Muốn vậy cần phải có chính sách đất đai hợp lý để tác động trực
tiếp vào lực lợng sản xuất nông nghiệp. Để có chính sách đất đai hợp lý cần
nhanh chóng thực hiện tốt công tác điều tra khảo sát, đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa
chính.
Trong vấn đề bảo vệ môi trờng của cả nớc và khu vực thì việc bảo đảm diện
tích rừng có vai trò quan trọng đặc biệt. Do vậy bên cạnh chính sách khai thác
rừng cần thực hiện quy hoạch, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Có nh vậy mới
phát triển bền vững đợc nh vậy đất đai có vai trò quan trọng trong sự nghiệp bảo
vệ môi trờng.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong giai đoạn hiện nay đô thị hoá đang là xu thế tất yếu do đó các khu
công nghiệp tập trung đợc hình thành. Vấn đề đặt ra là cần quy hoạch các khu
công nghiệp ở đâu và với quy mô nh thế nào cho có lợi nhất trên mặt bằng phân
tích tổng hợp kinh tế xã hội của tỉnh, vùng, cả nớc. Điều này bắt nguồn tù việc
cân đối kinh tế trong quy hoạch sử dụng đất. Để thực hiện quy hoạch sử dụng đất
cần điều tra, khảo sát đo đạc bản đồ, tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất nh vậy cần
làm tốt công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính bởi nó là căn cứ pháp lý và
khoa học thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
Trong mọi thời đại thì vấn đề nhà ở và đất ở luôn đợc quan tâm, đặc biệt
trong giai đoạn hiện nay dân số tăng lên đất chặt ngời đông, đất ở trở thành nhu
cầu bức xúc. Nhà ở không chỉ là tài sản quan trọng đặc biệt đối với mỗi gia đình
mà còn là một trong những tiêu chuẩn làm thớc đo phản ánh trình độ phát triển
kinh tế xã hội của mỗi nớc và đánh giá mức độ công bằng và trình độ văn minh
của xã hội. Do vậy cần có chính sách đất đai hợp lý cho việc xây dựng nhà ở,
nhanh chóng thực hiện công tác đăng kí đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở để bảo vệ cho ngời dân.
Ơ nớc ta, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì một hệ thống các loại thị
trơng đợc hình thành và phát triển, trong đó có thị trờng bất động sản một lĩnh

vực nhạy cảm và phức tạ. Thị trờng tuy mới đợc hình thành nhnh đã thu hút lợng
vốn không nhỏ vào đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp hành hoá thiết yếu cho
nhân dân, đáp ứng nhu cầu kinh doanh bất động sản của các thành phần kinh tế...
Nó đợc coi nh lĩnh vực kinh tế quan trọng do đó cần phát triển thị trờng này.
Muốn vậy cần có chính sách đất đai hợp lý, cần nhanh chóng hoàn thiện công tác
hồ sơ địa chính để cung cấp thông tin xác thực về hàng hoá bất động sản để lành
mạnh hoá thị trờng bất động sản và Nhà nớc có thể kiểm soát đợc thị trờng này.
Việc phát triển thị trờng này góp phần hình thành đồng bộ các loại thị trờng là
điều kiện để thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
Nếu xét trên bình diện kinh tế xã hội, mặt bằng tổng thể của toàn bộ nền
kinh tế, để phát triển một xã hội công nghiệp trên cơ sở một xã hội nông nghiệp
thì chúng ta phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. Và
công cụ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đó chính là quy hoạch
sử dụng đất, các chính sách đất đai và các chính sách xã hội. Nh vậy, quản lý đất
đai lúc này có thể phát huy tác dụng là động lực thúc đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong kinh tế, thì đất đai là nguồn vốn to lớn của đất nớc. Nhà nớc có thể
tạo nguồn thu đáng kể từ hoạt động kinh tế trên đất vì đó là đầu vào không thể
thiếu đợc của mọi hoạt động kinh tế. Nó là nguồn vốn không bao giờ cạn mà
trong quá trình khai thác sử dụng có thể làm cho giá trị tăng lên. Trong tình thế
cơ sở hạ tầng không ngừng đợc cải thiện và dân số tăng lên thì giá trị bằng tiền
của đất tăng lên không ngừng. Điều này minh chứng cho sự to lớn của nguồn vốn
đất đai. Nh vậy, đất đai có ý nghĩa tạo nguồn thu cho ngân sách. Để có thể tạo
nguồn thu hơn nữa cần có hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ, hồ sơ quản lý đầy đủ
và chính sách đất đai từng bớc ổn định.
Tóm lại, đất đai có vai trò hết sức quan trọng trọng trong sự nghiệp phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất
vật chất xã hội nh t liệu sản xuất đặc biệt. Thực hiện công tác quản lý Nhà nớc về

đất đai sẽ cho phép ta giải quyết vấn đề: Tăng sản lợng kinh tế nông nghiệp, đổi
mới bộ mặt nông thôn,cải thiện đời sống nhân dân; đảm bảo an toàn lơng thực
quốc gia; bảo vệ tài nguyên đất và môi trờng sinh thái; quy hoạch hợp lý các khu
công nghiệp và kiểm soát quá trình đô thị hoá; chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ
cấu lao động trên cơ sở quy hoạch đất hợp lý; xây dựng xã hội công bằng trên cơ
sở thực hiện chính sách nhà ở và đất ở; phát triển thị trờng bất động sản; tăng c-
ờng nguồn thu cho ngân sách quốc gia.
Do đất đai có vai trò quan trọng nh trên vì thế mà công tác quản lý Nhà n-
ớcvề đất đai ở nớc ta đã đợc chú ý từ lâu nhng do điều kiện hoàn cảnh ở mỗi thời
kỳ khác nhau mà công tác quản lý Nhà nớc có nhiệm vụ cụ thể khác nhau. Vì vậy
ta cần tìm hiểu quan hệ đất đai trong lịch sử Việt Nam để thấy đợc công tác quản
lý Nhà nớc về đất đai qua các thời kỳ. Từ đó nhận thức quan hệ đất đai trong thời
đại ngày nay.
2. Quan hệ đất đai trong lịch sử Việt Nam
Bất kỳ một quốc gia nào, Nhà nớc nào cũng có một quỹ đất đai nhất định đ-
ợc giới hạn bởi biên giớ quốc gia mà thiên nhiên ban tặng.
Đất đai là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia vì vậy Nhà nớc muốn tồn tại
và phát triển đợc thì phải quản lý chặt, nắm chắc tài nguyên đất đai. Mỗi thời kỳ
với chế độ chính trị khác nhau đều có chính sách quản lý đất đai đặc trng của thời
kỳ đó.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.1) Thời kỳ đầu lập nớc
Trong thời kỳ này đất đai là của chung và đó chính là khởi thuỷ của ruộng
đất công.
Khi nhà nớc Văn Lang ra đời thì toàn bộ ruộng đất trong đó là của chung
và cũng là của nhà vua. Sau khi đất đai bị xâm chiếm thì các vua Hùng tổ chức
chống cự dần dần hình thành khái niệm sơ khai đất đai là sở hữu của nhà vua.
2.2) Thời kỳ phong kiến
Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, hình thức sở hữu tối cao phong kiến về

ruộng đất chi phối xã hội Việt Nam. Nhà Đờng đã áp dụng nhiều chính sách về
đất đai để tạo nguồn thu cho nhà nớc đô hộ.
Khi giành đợc độc lập tự chủ, Đinh Bộ Lĩnh làm vua xây dựng nhà nớc Đại
Cồ Việt quyền sở hữu tối cao về nhà vua đợc xác lập.
Dới thời Lý Trần, nhà vua chấp nhận ba hình thức sở hữu: sở hữu nhà
vua, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân. Nhng tất cả ngời sử dụng đất đều phải nộp
công quỹ cho nhà vua.
Đến thời nhà Hồ, Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách cải cách ruộng đất
(1397) thực hiện chế độ hạn điền (mỗi ngời không quá 10 mẫu ruộng) để thu hồi
đất đai cho nhà nớc.
Vào năm 1428 Lê Lợi lên ngôi đã phong đất cho các quần thần và thực hiện
kiểm kê đất đai để lập sổ sách (địa bạ) từ đó có chính sách phân phối lại ruộng
công bỏ hoang cho binh lính và nông dân. Trong giai đoạn này bộ luật đầu tiên ở
nớc ta đợc ban hành gọi là Luật Hồng Đức trong đó có 60 điều nói về đất đai. Các
điều luật nói về đất đai thể hiện tính nhân đạo và triệt để để bảo vệ đất công. Tuy
nhiên, công việc đo đạc từ khi Lê Lợi lên ngôi đến hết đời hậu Lê vẫn cha đợc
hoàn thành.
Sau khi Nguyễn ánh lên ngôi, từ năm 1805 đến năm 1836 suốt 31 năm nhà
Nguyễn hoàn tất bộ địa bạ của 18 nghìn xã từ Mục Quan Nam đến Múi Cà Mau
gồm 10044 tập. Trong địa bạ ghi rõ thửa đất của ai, sử dụng làm gì, kích thức bao
nhiêu trên cơ sở đo đạc thực địa, đo đạc cụ thể có sự nhất trí chủ sở hữu và quan
đạc điền. Trong thời kỳ này nhà Nguyễn đã ban hành bộ luật thứ hai của nớc ta
mang tên Hoàng Việt Luật Lệ (gọi là Luật Gia Long). Trong bộ luật này có 14
điều nhằm điều chỉnh quan hệ về nhà đất và thuế lúa. Tinh thần là xác định quyền
tối thợng của nhà vua đối với ruộng đất cả nớc, trong đó chia ra đất công quản và
t quản. Trên cơ sở này thuế lúa đợc thu rất triệt để cho ngân khố quốc gia. Và
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cũng trong thời kỳ này chế độ hạn điền đợc thực hiện lần thứ hai và nhà Nguyễn
đã thực hiện thành công việc khai khẩn đất hoang.

Nh vậy, tuỳ theo chế độ chính trị và hoàn cảnh lịch sử ở mỗi thời kỳ mà
quan hệ đất đai có sự khác nhau và ta thấy rằng đất đai ngày càng đợc quan tâm
hơn, các mối quan hệ đất đai, công tác quản lý đất đai ngày một rõ ràng cụ thể
hơn, chi tiết hơn.
2.3) Chế độ thực dân phong kiến (thời Pháp thuộc 1883-1945)
Thực dân Pháp vừa bình định xong đã lo ngay đến vấn đề ruộng đất. Họ cấp
đất cho bọn tay sai và bán đất với giá rẻ mặt (10frăng/1 ha) vì thế đã tạo lên chế
độ đại địa chủ ở nớc ta. Thực hiện chính sách chia để trị, Pháp chia nớc ta thành 3
kỳ, lập Sở địa chính ở các kỳ, Ty địa chính ở các tỉnh và trởng bạ ở các xã để phụ
trách điền địa.
Pháp đã tiến hành thành lập bản đồ địa chính với tỷ lệ 1/1000-1/4000 đối
với ruộng đất và dùng tỉ lệ 1/200-1/1000 ở đô thị.
Pháp đã thực hiện chế độ cai trị về đất đai khác nhau ở mỗi kỳ.
- Nam kỳ: Thành lập Sở địa chính, tiền hành làm bao đạc và lập biểu
tính thuế. Đến năm1930 đã đo đạc xong bản đồ giải thửa. Thực hiện tu chỉnh địa
bộ thời Minh Mạng và thực hiện lu trữ ở phong quản lý địa bộ.
- Trung kỳ: Tiến hành đo đạc giản đơn để có căn cứ tính thuế. Ngày
26/4/1930 Khâm sứ Trung kỳ ban hành Nghị định số 1385 lập sổ bảo tồn điền
trạch sau đổi thành Sở quản thủ địa chính.
- Bắc kỳ: Tiến hành lập bản đồ bao đạc và thành lập bản đồ địa chính
chính quy. Đồng thời lập lợc đồ giản đơn nhanh chóng nắm bắt đợc diện tích đất
đai. Mở lớp đào tạo trên 6000 th ký đạc điền đồng thời quy định chuyển dịch
ruộng đất phải nộp lệ phí theo quy định.
Nh vậy, có thể nói dới chế độ thực dân phong kiến, các mối quan hệ đất
đai ở nớc ta đợc xác lập chỉ nhằm mục đích khai thác nguồn tài nguyên này của
thực dân Pháp. Việc lập bản đồ, thành lập Sở địa chính, Ty địa chính là phục vụ
cho việc thu thếu đất và nắm bắt nguồn tài nguyên này.
2.4) Chính sách đất đai ở miền Nam thời kỳ Mỹ Nguỵ (1954-1975)
Trong thời kỳ này tồn tại hai chính sách ruộng đất đó là chính sách ruộng
đất của chính quyền cách mạng và chính sách ruộng đất của Mỹ- Ngụy.

8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chính sách ruộng đất của chính quyền cách mạng mà nội dung xuyên suốt
trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc là: Ruộng đất về tay ngời cày
song điều này chỉ thực hiện đợc ở vùng giải phóng.
Còn chính sách ruộng đất ruộng đất của Mỹ Ngụy nằm trong chính sách
xâm lợc vì vậy thực hiện chính sách cải cách điền địa của chính quyền Ngô
Đình Diệm và luật ngời cày có ruộng của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu
nhằm lôi kéo, giành giật nông dân. Luật ngời cày có ruộng bao gồm 6 chơng 22
điều trong đó việc cấp chứng khoán ruộng đất cho nông dân khẳng định quyền
sở hữu ruộng đất của nông dân nhng chính quyền Thiệu lại ép nông dân nhận
chứng khoán .
2.5) Quan hệ đất đai ở nớc ta từ sau cách mạng tháng 8/ 1945.
Đất đai là một trong hai mục tiêu quan trọng của cách mạng Việt Nam
làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng. Vì vậy ngay sau khi
cách mạng tháng 8 thành công Nhà nớc ta đã ban hành thông t, chỉ thị nhằm tăng
cờng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Quốc hội thông qua luật cải cách ruộng
đất, ruộng đất đợc chia đều cho dân cày, ngời cày đợc canh tác trên thửa đất của
mình.
Trong giai đoạn từ năm 1955- 1959, cơ quan quản lý đất đai đợc thành lập
đó là Sở địa chính nằm trong Bộ tài chính với chức năng là quản lý ruộng đất và
thu thuế nông nghiệp .
Hiến pháp năm 1960 đã xác định quyền sở hữu toàn dân về đất đai, sở hữu
tập thể và sở hữu t nhân.
Từ năm 1980- 1991: Thực hiện quyết định 201/ CP (01/17/1980); Chỉ thị
299/TTG(10/11/1980); Chỉ thị 100/CT_TW (13/01/1981); Nghị quyết 10/NQ-
TW (05/04/1988) về khoán ruộng đất lâu dài.
Hiến pháp 1992 xác định đất đai sở hữu toàn dân( điều 17). Nh vậy, chế
độ sở hữu toàn dân về đất đai và quản lý đất đai đợc ghi nhận trong hiến pháp
1992. Tiếp đó luật đất đai ban hành 9/1993 đã quy định rõ hơn các quyền và

nghĩa vụ của ngời sử dụng đất.
Chính sách đất đai nớc ta hiện nay thể hiện nội dung chủ chủ yếu sau:
- Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý bằng
pháp luật và quy hoạch, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân đợc Nhà nớc giao
quyền sử dụng đất hoặc cho thuê đất.
- Nhà nớc có chính sách u tiên đối với sử dụng đất nông, lâm, ng
nghiệp nhằm bảo đảm an toàn lơng thực và bảo vệ môi trờng
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Nhà nớc có chính sách hợp lý để bảo đảm nhà ở cho mọi ngời.
- Hộ gia đình và cá nhân đợc Nhà nớc giao đất nông, lâm nghiệp để sử
dụng ổn định lâu dài thì đợc hởng các quyền quy định ở Luật đất đai.
- Nhà nớc quản đất đai bằng bản đồ địa chính có toạ độ và hồ sơ đăng
kí đất đai, chủ sử dụng đất đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đợc
thực hiện khi có quy hoạch sử dụng đất đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét
quyệt.
- Nhà nớc định giá đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền
khi giao đất, cho thuê đất, tính giá tài sản khi giao đất và bồi thờng thiệt hại khi
thu hồi đất.
- Tuỳ theo mục đích sử dụng, loại đất, đối tợng sử dụng đất mà Nhà n-
ớc quy định hạn mức, thời hạn sử dụng.
- Nhà nớc khuyến khích khai hoang vỡ hoá mở rộng diện tích sử dụng
đất, sử dụng bãi bồi đất trống đồi núi trọc và sử dụng đất phải đi đôi với cải tạo
bồi bổ đất.
Nh vậy, chính sách đất đai hiện nay ở nớc ta thể hiện chế độ sở hữu toàn
dân về đất đai, bảo đảm quyền lợi của ngời sử dụng đất, đồng thời tạo điều kiện
cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu quả, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế-xã
hội.
Trên đây ta đi nghiên cứu quan hệ đất đai qua các thời kỳ, ta thấy rằng đất

đai ở mọi thời kỳ đều đợc quan tâm, tất cả các chế độ khác nhau đều muốn nắm
giữ nguồn tài nguyên này, quản lý và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên này để
phục vụ mục tiêu của các thời kỳ.
Việc đi sâu nghiên cứu vai trò của đất đai cũng nh những quan hệ đất đai
qua các thời kỳ để ta nhận thức rằng luôn luôn và cần thiết phải có quản lý Nhà
nớc về đất đai và tuỳ theo từng thời kỳ, từng điều kiện hoàn cảnh khác nhau mà ta
thực hiện quản lý sao cho có lợi nhất phục vụ đợc mục tiêu của từng thời kỳ.
Trong tình hình hiện nay để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá- hiện đại
hoá đất nớc thì nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai nh sau.
3)Nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai.
Chế độ quản lý Nhà nớc về đất đai là toàn bộ các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý Nhà nớc đối với đất
đai.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chế độ quản lý Nhà nớc về đất đai bắt nguồn từ nội dung quản lý Nhà nớc
về đất đai. Nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai bao gồm các hoạt động của cơ
quan Nhà nớc có thẩm quyền để thực hiện quyền sở hữu Nhà nớc và bảo đảm
quyền sở hữu đó về đất đai. Nó bao gồm các hoạt động của Nhà nớc trong việc
nắm chắc tình hình sử dụng đất đai, hoạt động của Nhà nớc về phân phối lại quỹ
đất trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất các hoạt động của Nhà nớc về
kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất đai.
Điều 13 Luật đất đai năm 1993 nêu 7 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai
nh sau:
3.1) Điều tra, khảo sát, đo đạc đánh giá và phân hạng đất.
Điều tra, khảo sát, đo đạc đánh giá và phân hạng đất là những công việc
hết sức quan trọng bởi qua đó Nhà nớc mới nắm đợc toàn bộ quỹ đất đai cả về số
lợng và chất lợng, mới có khả năng phát hiện năng lực đất đai ở mỗi vùng, từng
địa phơng. Qua đó, Nhà nớc có những chính sách và biện pháp sử dụng đất có hệ
thống, có căn cứ khoa học trên phạm vi cả nớc, từng vùng, từng địa phơng.

Nh vậy, qua tài liệu này ta biết đợc đất đai đang sử dụng làm gì và sử dụng
vào việc gì là tốt nhất để phát huy tiềm năng ở mỗi vùng.
Để nắm đợc số lợng, chất lợng đất đai Nhà nớc phải tiến hành điều tra,
khảo sát đo đạc và nghiên cứu, điều tra thực địa nắm đợc tổng diện tích tự nhiên,
diện tích từng loại đất nh đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất dân c nông thôn, đất
chuyên dùng, đất cha sử dụng Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất đai.
Việc đánh giá phân hạng đất là công tác khoa học và rất phức tạp nhằm xác
định tác dụng sử dụng đất cụ thể cho từng vùng, từng diện tích đất. Đây là việc
làm hết sức cần thiết trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc nhằm góp phần đảm bảo cho thị trờng bất động sản phát triển lành mạnh, sản
xuất phát triển và ổn định đời sống của nhân dân.
Việc xác định giá các loại đất phải xem xét cụ thể vị trí, địa hình, mục đích
sử dụng cũng nh xem xét quan hệ cung cầu đợc hình thành trên thị trờng bất động
sản và xu hớng biến động của chúng. Đó là cơ sở để tính thuế chuyền quyền sử
dụng đất, tính tiền khi giao đất, bồi thờng thiệt hại khi thu hồi đất, tính giá trị
quyền sử dụng đất khi góp vốn liên doanh.
Bản đồ địa chính là cơ sở để thể hiện số liệu về điều tra khảo sát, đo đạc.
Mặt khác, bản đồ địa chính còn là một thành phần của hệ thống hồ sơ địa chính
để phục vụ quản lý từng thửa đất. Vì vậy, Luật đất đai quy định việc tổ chức chỉ
đạo lập bản đồ địa chính nh sau:
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Chính phủ chỉ đạo việc tổ chức lập bản đồ địa chính thống nhất trên phạm
vi cả nớc. Cơ quan quản lý đất đai ở Trung ơng ban hành quy trình kỹ thuật, quy
phạm xây dựng bản đồ địa chính.
+ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chỉ đạo tổ chức việc
lập bản đồ địa chính ở địa phơng mình.
+ Bản đồ địa chính đợc lập theo đơn vị hành chính xã, phờng, thị trấn.
+ Bản đồ địa chính gốc đợc lu trữ tại cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh,
huyện, quận, thị xã và UBND phờng, thị trấn.

3.2) Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất.
Quy hoạch đất đai là sự tính toán, phân bổ đất đai một cách cụ thể về số l-
ợng, chất lợng, vị trí, không gian trên cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho các mục
đích kinh tế, xã hội. Kế hoạch hoá đất đai là sự xác định các chỉ tiêu về sử dụng
đất đai thông qua việc khoanh định mục tiêu sử dụng từng vùng đất cho từng thời
kỳ nhỏ trong thời gian quy hoạch. Kế hoạch còn điều chỉnh mục đích sử dụng đất
cho phù hợp với phơng án quy hoạch và điều kiện thực tế của đất đai.
Công tác quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch có ý nghĩa to lớn. Nó
giúp việc sử dụng đất đai đúng mục đích đạt hiệu quả cao và tiết kiệm, giúp Nhà
nớc quản lý chặt chẽ đất đai. Chính vì vai trò quan trọng vậy Luật đất đai năm
1993 đã có những điều khoản quy định về nội dung quy hoạch đất đai (điều 17);
quy định về nội dung lập và xét duyệt quy hoạch đất đai (điều 16); quy định về
thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
3.3) Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất và tổ chức
thực hiện các văn bản đó.
Các văn bản quản lý Nhà nớc nói riêng và các tài liệu khác nói chung luôn
luôn đợc sản sinh do nhu cầu cầu của xã hội nhất định. Từ các hiện tợng kinh tế
xã hội có liên quan tới quan hệ đất đai, các cơ quan địa chính cần tổng hợp lại
thành quy luật trong các địa phơng mình đề nghị xây dựng các văn bản pháp luật
nhằm điều chỉnh pháp luật đất đai và các chính sách đất đai.
Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực
hiện các văn bản đó là trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nớc, các cơ quan
quản lý đất đai ở các cấp. Trách nhiệm của cơ quan quản lý đất đai ở trung ơng là
soạn thảo các văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất để trình chính phủ quyết
định chính sách đất đai.
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Các cơ quan chuyên môn ở địa phơng căn cứ vào quyền hạn và chức năng
nhiệm vụ của mình giúp UBND các cấp ban hành văn bản hớng dẫn và tổ chức
thực hiện đầy đủ chính sách ruộng đất của Đảng và Nhà nớc. Để có chính sách

đất đai phù hợp cần phải nhận thức đầy đủ các quy luật tự nhiên đồng thời căn cứ
vào số liệu điều tra đo đạc, đánh giá, phân hạng đất và căn cứ vào quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất có nh vậy việc quản lý, sử dụng đất mới thực hiện tốt.
3.4) Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
Đất đai là một tài nguyên vô cùng quý giá. Quỹ đất đai có hạn trong khi
nhu cầu đất đai để phát triển sản xuất, phục vụ nhu cầu xây dựng và đời sống
hàng ngày tăng. Do đó, việc phân phối đất phải đảm bảo công bằng và hợp lý, tạo
điều kiện khai thác tốt đúng quỹ đất chọn mặt gửi vàng. Đây cũng là việc thực
hiện quyền năng về đất đai mà Nhà nớc giao cho các tổ chức, cá nhân tuỳ theo
mức độ giao quyền năng này mà nảy sinh hình thức giao, cho thuê, thu hồi
*Nguyên tắc khi giao đất, cho thuê đất.
- Việc giao đất phải căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã
đợc cơ quan Nhà nớc xét duyệt.
- Việc giao đất phải đúng đối tợng và phải có nhu cầu sử dụng đất
- Yêu cầu sử dụng đất đai phải đợc ghi trong luận chứng kinh tế kỹ
thuật và trong thiết kế đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt
- Phải có đơn xin giao đất hoặc cho thuê đất
* Thẩm quyền giao đất
Điều 23 và 24 Luật đất đai có quy định thẩm quyền giao đất của các cấp:
Chính Phủ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc TW và UBND huyện, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh.
- Chính Phủ là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định những vấn
đề quan trọng, quyết định giao đất và sử dụng đất vào mọi mục đích trong trờng
hợp cần thiết. Cụ thể:
+Chính Phủ xét duyệt kế hoạch hằng năm của UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc TW về việc giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục
đích khác.
+Chính Phủ quyết định cho các tổ chức quốc tế, cá nhân nớc ngoài, ngời
Việt Nam định c ở nớc ngoài thuê đất
+Chính Phủ giao đất trên diện tích quy định cho UBND tỉnh, thành phố trực

thuộc TW theo quy định ở khoản 3 điều 23.
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW đợc giao thẩm quyền quyết
định giao đất để sử dụng vào mục đích không phải là sản xuất nông, lâm nghiệp.
Cụ thể:
+ Từ 1ha trở xuống đối với đất nông nghhiệp, đất lâm nghiệp có rừng, đất
khu dân c nông thôn, đất đô thị và từ 2 ha trở xuống đối với đất trống đồi núi trọc
cho mỗi công trình không theo tuyến.
+ Từ 3 ha trở xuống đối với đất ông nghhiệp, đất lâm nghiệp có rừng, đất
khu dân c nông thôn, đất đô thị và từ 5 ha trở xuống đối với đất trống đồi núi trọc
cho mỗi công trình đờng bộ, đờng sắt, đờng điện, đê điều và từ 10 ha trở xuống
đối với đất trống, đồi núi trọc cho mỗi công trình xây dựng hồ chứa nớc
- Giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để hộ gia đình, cá nhân
làm nhà ở, đất chuyên dùng để sử dụng vào mục đích chuyên dùng khác hoặc để
làm nhà ở, đất ở đô thị theo định mức do Chính Phủ quy định.
+ Giao đất khu dân c nông thôn để UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh giao đất cho hộ gia đình, cá nhân làm nhà ở
+ Giao đất để sử dụng vào mục đích nông, lâm nghiệp cho các tổ chức
+ Quyết định mức đất giao cho mỗi hộ gia đình sử dụng để làm nhà ở theo
quyết định của Chính Phủ đối với từng vùng
+ Quyết định giao đất cho các nhà thờ, nhà chùa, thành thất đang sử dụng
- UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có các thẩm quyền sau:
+ Giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích nông, lâm
nghiệp
+ Giao đất khu dân c nông thôn cho hộ gia đình và cá nhân làm nhà ở trên
cơ sở quy hoạch đã đợc xét duyệt của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
+ Giao đất cha sử dụng cho cá tổ chức và cá nhân có thời hạn hoặc tạm chia
* Những quy định về việc cho thuê đất
- Điều 29 Luất đất đai quy định:Chính Phủ, UBND các cấp thực hiện

việc cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân thuê đất để sản xuất kinh doanh
theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật.
- Điều 80-84 của Luật đất đai quy định về việc tổ chức, cá nhân nớc
ngoài, tổ chức quốc tế thuê đất
Việc cho các tổ chức, cá nhân nớc ngoài thuê đất tuân thủ theo pháp lệnh
ngày 14/10/1994 của Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội và Nghị định số 11/CP ngày
24/01/1994 của Chính Phủ
* Những quy định về thu hồi đất
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Điều 26 Luật đất đai 1993 quy định: Nhà nớc thu hồi toàn bộ hoặc một
phần đất đã giao sử dụng trong những trờng hợp sau:
-Tổ chức sử dụng đất bị giải thể, phá sản chuyển đi nơi khác giảm nhu
cầu sử dụng đất
- Cá nhân sử dụng đất bị chết mà không có ngời đợc quyền tiếp tục sử
dụng đất
- Ngời sử dụng đất tự nguyện trả lại đất đợc giao
- Đất không đợc sử dụng trong 12 tháng liền mà không đợc cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền có thẩm quyền giao đất cho phép
- Ngời sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc
- Đất sử dụng không đúng mục đích đợc giao
- Đất đợc giao không đúng thẩm quyền
Trong trờng hợp Nhà nớc thu hồi đất đang sử dụng của ngời sử dụng đất để
sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng bị
thu hồi đợc đền bù thiệt hại.
Cơ quan Nhà nớc nào có thẩm quyền giao loại đất nào thì có thẩm quyền
thu hồi loại đất đó
2.5) Đăng kí đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý các hợp
đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất.

Đăng kí đất đai là việc cung cấp thông tin về quan hệ đối với đất đai để
thiết lập lên hồ sơ địa chính nhằm xác lập mối quan hệ giữa ngời sử dụng đất với
Nhà nớc và Nhà nớc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngời sử dụng đất.
Lí do để thực hiện đăng kí đó là thông tin đất đai luôn thay đổi dẫn đến
quan hệ đất đai thay đổi vậy cần thực hiện nghĩa vụ đăng kí để xác lập quan hệ
thờng xuyên tơng ứng loại thông tin đó.
Đăng kí lần đầu là việc đăng kí lần đầu tiên thực hiện một cách thống nhất
trên toàn q uốc kết quả tạo hồ sơ ban đầu.
Khi thông tin thay đổi thì tiến hành đăng kí biến động đất đai. Khi phát
sinh thay đổi thông tin về đất đai thì chủ sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ đăng kí
những thay đổi này với cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai kết quả hình thành hồ
sơ cập nhật về các biến động của đất đai.
Đăng kí đất đai là nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ sử dụng đất và của
cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai.
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Điều 33 Luật đất đai quy định.
Khi đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền giao đất, cho phép thay đổi mục
đích sử dụng đất phải đăng kí tại UBND xã, phờng, thị trấn. Ngời đang sử dụng
đất tại xã, phờng, thị trấn nào thì phải đăng kí tại xã, phờng, thị trấn đó
UBND xã, phờng, thị trấn lập và quản lý sổ địa chính, đăng kí vào sổ địa
chính đất cha sử dụng và sự biến động về sử dụng đất
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng th pháp lý xác nhận quan hệ
hợp pháp giữa Nhà nớc với ngời sử dụng đất trong quá trình quản lý và sử dụng
đất
Điều 36 Luật đất đai quy định
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan quản lý đất đai ở TW
phát hành
- Cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền giao đất thì có thẩm quyền quyết

định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong trờng hợp Chính Phủ giao
đất thì UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW quyết định cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
Thống kê đất đai:
Thống kê đất đai là công việc hết sức quan trọng nhằm nắm chính xác, kịp
thời những biến động về đất đa, cung cấp thông tin cần thiết cho công tác quản lý
Nhà nớc về đất đai.
Điều 35 Luật đất đai quy định : UBND các cấp có trách nhiệm tổ chức việc
thống kê, kiểm kê đất đai tại địa phơng mình. Cơ quan quản lý đất đai có trách
nhiệm báo cáo kết quả thống kê đất đai lên cơ quan quản lý đất đai cấp trên trực
tiếp. Việc thống kê đất đai thực hiện mỗi năm một lần, việc kiểm kê đất đai đợc
tiến hành năm năm một lần. Đơn vị thống kê, kiểm kê đất đai là đơn vị lập sổ địa
chính: UBND xã, phờng, thị trấn.
Nh vậy, nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai này gồm ba phần công việc:
Kết hợp với bản đồ địa chính, tổ chức đăng kí và thành lập các hồ sơ đăng kí đất
đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để hình thành hệ thống hồ sơ địa
chính ban đầu; Quản lí hồ sơ địa chính, thực hiện các thủ tục pháp lý trong biến
động đất đai(giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi, chuyển nhợng, cho
thuê, thừa kế, thế chấp), cập nhật hồ sơ địa chính; Thực hiện thống kê đất đai
hàng năm và kiểm kê đất đai năm năm một lần để nắm lại quỹ đất và phát hiện
quy luật kinh tế xã hội có liên quan tới quan hệ đất đai
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.6) Thanh tra việc chấp hành các chế độ thể lệ về quản lý sử dụng đất.
Mục tiều của công tác này nhằm đảm bảo cho các quy định về chế độ quản
lý sử dụng đất đợc thực hiện một cách nghiêm túc và đầy đủ đồng thời phát hiện
và đề xuất những bất hợp lý, những phơng hớng xử lý sai phạm trong thay đổi
quan hệ sử dụng đất. Có nh vậy đất đai mới sử dụng tốt và có hiệu quả.
Nội dung của công việc này thanh tra ngời sử dụng đất xem việc sử dụng
đất có đúng mục đích, chế độ không và thanh tra trong hoạt động quản lý đất đai:

thanh tra bộ phận thực hiện chức năng, nghiệp vụ quản lý đất đai nh xác định có
đúng nghĩa vụ không? đúng chế độ quản lý không?
Nh vậy có thể nói thanh tra kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai là một
trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai.
Điều 37 Luật đất đai quy định:
Chính Phủ tổ chức thanh tra đất đai trong cả nớc, UBND các cấp tổ chức
thanh tra đất đai trong địa phơng mình
Cơ quan quản lý đất đai ở TW giúp Chính Phủ, cơ quan quản lý đất đai ở
địa phơng giúp UBND cùng cấp trong việc thực hiện thanh tra đất đai.
Thanh tra đất đai phải đợc thực hiện thờng xuyên, đều khắp, phải lu ý cả
điểm và diện, phải lu ý cả lý và tình bởi quan hệ đất đai thờng rất nhạy cảm và
phức tạp.
2.7) Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và
sử dụng đất đai là một công việc khó khăn bởi tranh chấp đất đai thờng tranh
chấp về quyền sử dụng và quyền chiếm giữ đất đai giữa các bên sử dụng đất đòi
hỏi khi giải quyết phải nắm đợc hồ sơ ban đầu và hồ sơ biến động đất đai để từ đó
đi đến kết luận đúng đắn trong việc giải quyết tranh chấp đất đai. Còn kiếu nại là
việc các đơng sự sử dụng và quản lý đất đai nhận thấy bị sai phạm về quyền lợi
của mình do cơ quan Nhà nớc gây ra và đề nghị giải quyết các quyền lợi vi phạm.
Còn tố cáo là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức phát hiện ra những sai trái trong
việc quản lý và sử dụng đất đai và những sai phạm này gây ra hậu quả bất lợi.
Nhà nớc khuyến khích việc hoà giải tranh chấp đất đai trong nhân dân.
Trong trờng hợp tranh chấp về quyền sử dụng đất cha có giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất thì chính quyền UBND và cơ quan địa chính có trách nhiệm giải
quyết. Trờng hợp đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm
quyền cấp theo quy định của Luật đất đai thì do hệ thống toàn án giải quyết. Hiện
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nay ở nớc ta tranh chấp và khiếu tố về đất đai đều do ngành điạ chính và các cấp
chính quyền xử lý. Hơn nữa khi lập hồ sơ địa chính ban đầu chúng ta đã phải giải
quyết hàng loạt những vấn đề do lịch sử để lại, những vấn đề này liên quan tới
tranh chấp và khiếu tố về đất đai. Do đó để giải quyết tốt công việc này đòi hỏi
cần nắm vững pháp luật đồng thời tuỳ điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà xử lý các
tình huống cho thấu tình đạt lý.
Trên đây là những nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai, nó phản ánh
đợc vai trò đất đai trong bức tranh hoạt động vĩ mô của nền kinh tế- xã hội. Thật
vậy, khi kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn công nghiệp con ngời đã ý thức rõ
hơn ý nghĩa quan hệ đất đai ở tầm vĩ mô từ đó xuất hiện khái niệm quản lý đất
đai hiện đại. Quản lý đất đai hiện đại bao gồm những nội dung trên. Tuy nhiên,
tuỳ từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể và mục tiêu của các thời kỳ thì mối quan hệ
đất đai có nhiều thay đổi phù hợp với thay đổi khách quan của nền kinh tế- xã hộ.
Do đó nội dung quản lý Nhà nớc đã nảy sinh nhiều vấn đề mới bảo đảm nhận
thực đây đủ hơn, khoa học hơn vai trò đất đai đối với phát triển kinh tế- xã hội.
Chính vì vậy Luật đất đai sẽ ban hành 01/07/2004 đã có nội dung quản lý Nhà n-
ớc về đất đai mới nh sau: Quản lý và phát triển thị trờng quyền sử dụng đất trong
thị trờng bất động sản; quản lý tài chính về đất đai; quản lý hoạt động dịch vụ
công về đất đai; quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngời sử
dụng đất.
Những nội dung quản lý Nhà nớc trên đây có mối quan hệ khăng khít với
nhau. Để thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nớc vê đất đai cần làm tốt tất cả các
nội dung trên. Trong các nội dung trên thì công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính
hết sức quan trọng không thể thiếu đợc trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai
bởi nó là hồ sơ pháp lý cao nhất và nếu thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ là cơ sở
điều kiện để thực hiện các nội dung khác của quản lý Nhà nớc về đất đai. Hơn
nữa hồ sơ địa chính giúp các cấp chính quyền sử dụng tài liệu quản lý cập nhật
thông tin đất đai.
Trong tình hình hiện nay công tác này đang là yêu cầu bức xúc và là một
nhiệm vụ chiến lợc của toàn ngành địa chính nhằm hoàn thiện hồ sơ địa chính,

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm cơ sở triển khai thi hành luật, đa hoạt
động quản lý Nhà nớc về đất đai ở các cấp thành nề nếp thờng xuyên. Để từng b-
ớc hoàn thiện công tác này thì ta cần tìm hiểu hồ sơ địa chính là gì? đặc điểm ra
sao? Tại sao lại thực hiện công tác này?nội dung của nó gồm những gì?
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Sự cần thiết phải xây dựng hồ sơ địa chính trong công
tác quản lý Nhà nớc về đất đai
Cho đến nay trên thế giới có hai hệ thống hồ sơ quản lý đất đai: hệ thống
địa bạ (deed system) và hệ thống bằng khoán(title system). Hệ thống địa bạ thì áp
dụng từ tất lâu đời bao gồm: các sổ sách địa chính mô tả thửa đất theo kiểu sơ đồ
do chính quyền quản lý và các giấy tờ pháp lý trên các khế ớc, văn tự đợc pháp
luật thừa nhận. Khi mà các mối quan hệ đất đai trở lên phức tạp thì một bộ hồ sơ
hiện đại hơn đó là hệ thống bằng khoán. Hệ thống này bao gồm: bản đồ địa
chính, các hồ sơ đăng kí đất đai, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nh vậy, so
với hệ thống địa bạ thì hệ thống bằng khoán cho phép chính quyền quản lý cụ thể
hơn, chặt chẽ hơn, thống nhất hơn. Tuy nhiên tuỳ từng hoàn cảnh, điều kiện mà
sử dụng hệ thống quản lý nào tốt hơn .
Trên đây đã nói về hệ thống hồ sơ quản lý đất đai. Nó phản ánh rằng việc
quản lý đất đai chỉ quan tâm tới việc điều chỉnh các quan hệ đất đai trong phạm
vi dân sự và hành chính, không chú ý tới vai trò đất đai trong bức trang hoạt động
vĩ mô của nền kinh tế- xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, đất đai đang tham gia
tích cực vào hoạt động kinh tế- xã hội do đó đòi hỏi phải xây dựng cho đợc hệ
thống hồ sơ quản lý đất đai hiện đại. Muốn vậy ta cần tìm hiểu khái niệm hồ sơ
địa chính cũng nh đặc điểm và các loại hồ sơ địa chính ở nớc ta.
1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm hồ sơ địa chính
*Hồ sơ địa chính là hệ thống tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách vv phản ánh
yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của đất đai tính cho từng đơn vị đất. Rõ
ràng hồ sơ địa chính phục vụ cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai bởi nó chứa
đựng thông tin về đất đai. Tất cả các thông tin về tự nhiên của đất đai đợc lấy

thông qua đo đạc khảo sát; còn các yếu tố kinh tế của đất đai lấy thông tin từ việc
phân loại, đánh giá, phân hạng đất đai là điều kiệu để xác định giá đất và thu
thuế. Yếu tố xã hội về đất đai lấy từ hoạt động của Nhà nớc về quy định quyền sở
hữu, quyền sử dụng, các quan hệ về chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế,
thế chấpCòn yếu tố pháp luật của đất đai thì căn cứ vào quyết định
của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ví dụ nh quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, các quy định pháp luật về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất vv
Nh vậy, để có tất cẩ thông tin đất đai ở trong hồ sơ địa chính nh trên thì
cần thực hiện đợc tất cả nội dung của công tác quản lý Nhà nớc về đất đai.
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hồ sơ địa chính nói chung bao gồm các tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách
chứa đựng toàn bộ thông tin về đất đai. Nó là sản phẩm do ngời quản lý lập lên và
mỗi bộ máy địa chính lập các loại hồ sơ địa chính khác nhau. Vì thế phân loại hồ
sơ địa chính theo cách này ta có các loại hồ sơ địa chính nh sau:
- Hệ thống địa bạ: hệ thống này dùng để ghi chép thông tin yếu tố về
đất đai, là hệ thống các loại sổ sách dùng trong đăng kí và quản lý đất đai. Nó
chứa đựng đầy đủ các thông tin về vị trí, hình thể, kích thức, loại, hạng đất, cũng
nh chủ sở hữu và chủ sử dụng đất.
Nội dung của sổ địa bạ bao gồm: Sổ đăng ký đất (sổ địa bạ) do cơ quan
quản lý đất đai cấp xã (cấp cơ sở) cấp và quản lý; thứ hai là các loại giấy tờ khác,
nó xác định quan hệ sở hữu và pháp lý về đất đai. Việc sử dụng hệ thống địa bạ
có u điểm đơn giản, dễ dàng thực hiện, dễ làm và dễ sử dụng. Tuy nhiên, bên
cạnh u điểm nó có nhợc điểm đó là việc quản lý đất đai không an toàn, không
chặt chẽ bởi việc quản lý chỉ sử dụng ở đơn vị hành chính nhỏ và quản lý trên
từng lô đất, mảnh đất, không thể thể hiện đầy đủ thông tin của cả một vùng. Do
vậy, nếu vợt khỏi vùng thì nó không còn giá trị.
Hệ thống hồ sơ địa chính tiếp theo là hệ thống bằng khoán (bằng khoán
điền thổ): là hệ thống giấy tờ trong hồ sơ quản lý đất đai nó đợc xác định một
cách thống nhất, trên cơ sở đó hệ thống bản đồ địa chính cùng với hệ thống quản

lý hoàn chỉnh và đồng bộ
Hệ thống này ra đời sau khi hệ thống địa bạ ra đời. Sự ra đời của hệ thống
này là khách quan bởi cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội các quan hệ đất
đai phát triển đặc biệt là quan hệ hàng hoá tiền tệ (mua bán) cho thuê, chuyển
nhợngDo đó mà hệ thống thông tin về quản lý đất đai phát triển đó là việc xác
lập bản đồ địa chính.
Nội dung của hệ thống bằng khoán bao gồm: Hệ thống bản đồ địa chính
quy định thống nhất trong cả nớc; Thứ hai là hồ sơ, sổ sách để quản lý thông tin
về mảnh đất đó vì một bản đồ không thể ghi đầy đủ thông tin về đất đai. Do vậy,
dựa trên bản đồ mà thực hiện việc đăng ký lần đầu nh đăng ký về diện tích, tính
chất, mục đích sử dụng, chủ sử dụng đấtvà khi có thông tin thay đổi thì thực
hiện đăng ký lại trong hồ sơ gọi là đăng ký biến động; thứ ba là hệ thống Giấy
chứng nhận quyền sử dụng (do ngời sở hữu quản lý).
Với nội dung trên thì hệ thống bằng khoán giúp ngời quản lý đất đai một
cách chặt chẽ, thống nhất, việc quản lý này không những chỉ ở địa phơng, vùng
mà quản lý liên vùng, cả nớc. Việc sử dụng hệ thống này tạo điều kiện cơ bản để
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ về đất đai một cách đầy đủ và chính xác sẽ
ngăn chặn tình trạng thông tin ngầm tạo điều kiện co thông tin bất động sản phát
triển lành mạnh. Không chỉ có vậy nếu tạo đợc hệ thống bằng khoán đầy đủ sẽ
cho phép ta quản lý mục đích sử dụng đợc thực hiện một cách thống nhất và cho
phép điều chỉnh quy hoạch, thay đổi mục đích sử dụng đất đai một cách linh hoạt
và phù hợp.
Tuy nhiên, để tạo đợc hệ thống bằng khoán đầy đủ chính xác đòi hỏi vốn
đầu t lớn, đòi hỏi công nghệ cao, đòi hỏi phải có cán bộ có trình chuyên môn
nghiệp vụ cao.
Bên cạnh việc sử dụng hệ thống địa bạ, hệ thống bằng khoán thì hệ thống
hỗn hợp tức là sử dụng đồng thời cả hai loại hồ sơ địa chính trên cũng đợc sử
dụng.

Việc kết hợp sử dụng 2 loại hồ sơ địa bạ và bằng khoán không có nghĩa là
sử dụng 2 thông tin hệ thống trên một mảnh đất mà có loại đất thì sử dụng thông
tin địa bạ sẽ tốt, đơn giản, dễ làm, dễ thực hiện, tiết kiệm. Còn có loại đất thì phải
sử dụng thông tin đất đai. Thật vậy, bởi khi đất đai ít biến động thì nên sử dụng
hệ thống địa bạ vì giản đơn, dễ làm mà vẫn đảm bảo quản lý thông tin một cách
đầy đủ. Còn với đất đô thị, công nghiệp, sử dụng nh một yếu tố để kinh doanh
cộng với nhiều biến đổi do quá trình đô hoá đòi hỏi các thông tin phải chính xác
do vậy cần sử dụng hệ thống bằng khoán vì đất đai ở khu vực này mang nhiều
yếu tố kinh tế nó chứa đựng yếu tố tạo vốn và sử dụng vốn do đó tất cả các thông
tin về đất đai cần phải đợc cập nhật đầy đủ, chính xác có nh vậy mới tạo ra công
bằng trong trong sử dụng, kinh doanh bất động sản giữa các thành phần kinh tế
đồng thời thể hiện đợc vai trò của Nhà nớc trong việc quản lý tài nguyên đất đai.
Là cơ sở để đất đai tham gia tất cả các hoạt động kinh tế- xã hội nh một nguồn
lực thực sự, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội theo đúng vai trò của nó
và hơn thế nữa.
Nh vậy, qua đây ta có thể thấy rằng việc lập và quản lý hồ sơ địa chính có
vai trò và ý nghĩa rất to lớn trong việc quản lý đất đai nói chung.
Trên đây ta đi tìm hiểu các loại hồ sơ địa chính, và vấn đề đặt ra là ta nên
sử dụng hồ sơ địa chính nào cho mục đích nào là tốt nhất và cần thiết phải hoàn
thiện các loại hồ sơ địa chính nh thế nào? để phục vụ tốt cho các công tác quản lý
Nhà nớc về đất đai.
Hồ sơ địa chính là hệ thống tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách vv chứa đựng
đầy đủ các thông tin về đất đai do đó các loại giấy tờ này luôn đợc sử dụng và tuỳ
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vào mục đích sử dụng của các loại giấy tờ này mà ta có cách phân loại hồ sơ địa
chính nh sau:
- Các tài liệu sử dụng thờng xuyên. Các tài liệu này bao gồm:
+ Bản đồ địa chính: Tuỳ theo điều kiện hiện nay ở từng địa phơng bản đồ
này có mức độ khác nhau về chất lợng:bản đồ địa chính có tạo độ theo hệ toạ độ

thống nhất; bản đồ giải thửa toàn xã đo vẽ bằng nhiều phơng pháp khác nhau ; hồ
sơ kỹ thuật thửa đất đối với đất đô thị hoặc sơ đồ trích thửa đối với thửa đất nông,
lâm nghiệp nhiều chủ sử dụng nhng ranh giới giữa các chủ cha thể hiện bằng bờ
cố định; bản đồ trích lục ô phố, xứ đồng, thôn ấp, bản hoặc từng thửa đất trong tr-
ờng hợp cha có bản đồ địa chính mà có nhu cầu cần đăng kí lập hồ sơ, cấp giấy
chứng nhận đến từng nhóm hộ, cá nhân, từng tổ chức trên từng thửa đất.
+ Sổ địa chính bao gồm cả nông thôn và thành thị. Sổ địa chính và bản đồ
địa chính là hai tài liệu chứa đựng thông tin mang tính pháp lý của đất đai.
+ Sổ mục kê: dùng cho khu vực nông thôn đợc dùng để thống kê, kiểm kê
đất đai rất tiện lợi
+ Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở(đối với đất đô
thị)- đây là tài liệu chứa đựng thông tin pháp lý về đất đai.
+ Sổ theo dõi biến động đất đai
+ Biểu số liệu thống kê diện tích: cho biết diện tích từng đơn vị giúp cho
nhà quản lý có đợc thông tin cụ thể.
Tất cả các tài liệu trên phục vụ cho công tác trực tiềp quản lý đất đai, đây là
hồ sơ thờng trực, hồ sơ này thờng đợc sử dụng thờng xuyên. hiện đới dạng nh thế
nào? ta còn phải tìm hiểu đặc điểm của nó để từ đó có thể phân tích tìm ra cách
tác động đến sự vật, hiện tợng đó theo hớng tích cực và
Bên cạnh các tài liệu đợc sử dụng thờng xuyên thì có tài liệu chỉ đợc sử
dụng khi cần thiết đó là các tài liệu gốc lu trữ.
- Tài liệu gốc lu trữ: Các tài liệu này dùng xác nhận thông tin đảm bảo
hệ thống hồ sơ trên mang tính pháp lý và dùng để thẩm tra, kiểm tra.
Các tài liệu này hình thành trong quá trình đo đạc, lập bản đồ địa chính
gồm toàn bộ thành quả giao nộp theo luận chứng kinh tế kỹ thuật đã đợc duyệt
của mỗi công trình đo vẽ, lập bản đồ địa chính và các thông tin, t liệu hình thành
trong quá trình đăng kí lần đầu và đăng kí biến động đất đai gồm: các giấy tờ do
chủ sử dụng đất nộp khi kê khai đăng kí; đơn kê khai đăng kí, cấp giấy tờ pháp lý
về nguồn gốc đất đai; hồ sơ, tài liệu đợc hình thành trong quá trình thẩm tra, xét

22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
duyệt đơn của cấp xã, huyện; các văn bản pháp lý của cấp có thẩm quyền trong
việc thực hiện đăng kí đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: quyết
định thành lập hội đồng đăng kí đất, quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyết định xử lý các vi phạm pháp luật đất đai vv; Hồ sơ về kiểm tra
kỹ thuật, nghiệp thu sản phẩm đăng kí đất đai xét cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất.
Khi xem xét bất kỳ một sự vật, hiện tợng nào ngoài việc hiểu nó là gì và đ-
ợc thể hồ sơ địa chính cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trên đây ta cũng phần
nào hiểu đợc thế nào là hồ sơ địa chính và các loại hồ sơ địa chính giờ ta tìm hiểu
xem nó có đặc điểm gì?
- Hồ sơ địa chính bao gồm nhiều tài liệu chứa đựng nhiều thông tin về
đất đai. Thật vậy, không một tài liệu riêng lẻ nào chứa đựng đợc toàn bộ thông
tin về đất đai, chỉ có hồ sơ địa chính mới có đợc toàn bộ thông tin về đất đai bởi
nó là tập hợp của tất cả các tài liệu chứa đựng các thông tin về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội, pháp lý của đất đai. Nhìn vào hồ sơ địa chính ta có thể biết đợc
toàn bộ thông tin về đất đai.Các loại tài liệu trong hồ sơ địa chính chứa đựng các
thông tin về đất đai một cách chính xác và thống nhất. Với đặc điểm này yêu cầu
đặt ra cần biết phân loại và quản lý các tài liệu sao cho tiện lợi nhất.
- Đặc điểm thứ hai là việc lập và quản lý hồ sơ địa chính là một nội
dung mang tính đặc thù của cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai và nó có quan hệ
mật thiết với các nội dung khác của quản lý Nhà nớc vê đất đai. Đúng vậy, việc
lập và quản lý hồ sơ địa chính không phải cấp nào, ngành nào cũng làm đợc mà
phải có cơ quan chuyên trách thực hiện nh phải thực hiện một số nghĩa vụ đặc thù
của ngành địa chính nh đo đạc bản đồ, lu trữ thông tin vv. Đây là nhiệm vụ
hoàn thành chức năng quản lý của Nhà nớc, bắt buộc Nhà nớc phải hoàn thành
đăng kí đất đai lập hồ sơ địa chính do đó phải có những bộ phân, những ngời thực
hiện nhiệm vụ này, đồng thời bảo đảm quyền lợi, nhu cầu của Nhà nớc. Để hoàn
thành công tác lập hồ sơ địa chính đòi hỏi phải thực hiện đồng thời các nhiệm vụ

quản lý Nhà nớc về đất đai. Vấn đề đặt ra là cần đào tạo cán bộ có chuyên môn
trong việc thực hiện công tác đăng kí đất đai, lập hồ sơ địa chính đồng thời phối
hợp với các cấp, các ngành để làm tốt nội dung quản lý Nhà nớc về dất đai.
- Đặc điểm thứ ba là các tài liệu, số liệu trong hồ sơ mang tính pháp lý
cao. Các tài liệu này có ý nghĩa pháp lý chặt chẽ ở chỗ nó là căn cứ để hoạch định
các chủ trơng, kế hoạch phăt triển kinh tế- xã hội, làm cơ sở xác định quyền và
nghĩa vụ pháp lý của đối tợng sử dụn. Việc thực hiện tốt công tác đo đạc bản đồ,
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đăng kí đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì các tài liệu hồ sơ
địa chính càng có giá trị pháp lý cao.
Với các đặc điểm trên làm cho việc thực hiện công tác lập và quản lý hồ sơ
địa chính cần phải có một số lợng lao động, vật t kỹ thuật, thời gian, kinh phí
nhất định và ngời làm công tác lập hồ sơ địa chính phải đợc đào tạo có trình độ
kỹ thuật chuyên môn đầy đủ mới có thể thực hiện đợc. Cũng do đặc điểm trên
nên chỉ ngành địa chính mới thực hiện công tác này một cách chính xác và đầy
đủ trở thành nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai.
2. Yêu cầu, phân cấp lập và quản lý hồ sơ địa chính.
Với mỗi một công tác quản lý Nhà nớc về đất đai thì đều có yêu cầu riêng
phù hợp với đặc điểm cũng nh bản chất của từng nội dung. Và việc lập hồ sơ địa
chính phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải đầy đủ các loại t liệu. Bởi nếu không đầy đủ thì những thông tin
về đất đai sẽ không đầy đủ, tính chất pháp lý không đầy đủ dẫn đến khai thác và
sử dụng các tài liệu khác bị hạn chế.
- Bên cạnh việc lập đầy đủ các loại t liệu thì mỗi loại t liệu phải đảm
bảo tính pháp lý. Tính pháp lý ở mỗi t liệu làm cơ sở để có hồ sơ địa chính có tính
pháp lý. Bởi cái hình thành nên hồ sơ địa chính mà không chính xác, không đảm
bảo tính pháp lý dẫn đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không có tính pháp
lý và hồ sơ không có tính pháp lý.
- Song song với hai yêu cầu trên thì công tác lập hồ sơ địa chính đòi

hỏi các nội dung thông tin phải thể hiện chính xác, thống nhất trên tất cả các tài
liệu của hồ sơ địa chính. Với yêu cầu này đòi hỏi các thông tin đa vào phải chính
xác dựa vào thông tin do chính ngời đứng ra kê khai đăng kí và trên cơ sở đó phải
thẩm tra đồng thời thực hiện một loạt biện pháp kỹ thuật cần thiết xem kê khai
đúng cha? chính xác cha?. Và khi phê duyệt phải dựa trên kê khai và thẩm tra có
nh vậy thông tin đảm bảo tính chính xác. Sau mỗi một bớc thực hiện cần tiến
hành thẩm tra lại ngay. Các thông tin còn phải đảm bảo tính thống nhất tức là
toàn bộ dữ liệu đa vào trong hồ sơ phải nhất quán thống nhất với nhau. Thông tin
mảnh đất nó không chỉ nằm một loại sổ mà nằm nhiều sổ nếu không thống nhất
sẽ rất khó cho việc quản lý.
- Một yêu cầu nữa của công tác lập hồ sơ địa chính đó là hình thức
trình bày các tài liệu hồ sơ phải rõ ràng, không đợc cạo, tẩy hoặc dùng bút phủ
nội dung đã viết, việc chỉnh lý biến động trên tài liệu hồ sơ phải theo đúng quy
định đối với mỗi tài liệu. Nh vậy, đáp ứng yêu cầu này là đảm bảo thông tin đa
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
vào rõ ràng, tiện tra cứu, quản lý, các ngôn từ sử dụng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật,
đúng các kí hiệu, đảm bảo đúng quy định về sử chữa.
Để đảm bảo các yêu cầu trên đợc thực hiện thì cần thực hiện phân cấp trong
việc lập và quản lý hồ sơ địa chính.
Về lập hồ sơ
- Cấp xã, phờng thực hiện lập; sổ địa chính thông qua đăng kí đất ở cấp
xã; lập sổ mục kê; biểu số liệu thống kê đất đai; sổ theo dõi biến động đất đai.
- Cấp huyện: lập biểu số liệu thống kê đất đai; thực hiện kiểm tra,
nghiệm thu, xác định công tác lập sổ của cấp xã, phờng; tiến hành lập sổ theo dõi
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấ: cá nhân, hộ gia đình.
- Cấp tỉnh: tiến hành lập sổ theo dõi cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất do cấp tỉnh quản lý, thuộc thẩm quyền cấp tỉnh; đồng thời thành lập văn
bản, hệ thống hồ sơ xác định, kiểm tra công tác đăng kí, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất của cấp huyện; lập biểu số liệu thống kê; bản đồ địa chính;

thành lập tài liệu liên quan đến quyết định hành chính trong công tác thanh tra,
phúc tra
Nh vậy, công tác đăng kí đất đai, lập hồ sơ địa chính đợc tiến hành ngay từ
cấp cơ sở đồng thời có sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát cũng nh hớng dẫn của cấp
trên do đó muốn công tác lập hồ sơ địa chính đợc tiến hành nhanh cần có sự phối
hợp chỉ đạo giữa các ngành và các cấp chính quyền.
Về phân cấp quản lý hồ sơ địa chính:
- Cấp xã: quản lý hồ sơ do mình lập ra và bản đồ địa chính
- Cấp huyện: quản lý hồ sơ do mình lập ra; bản đồ địa chính và toàn bộ
hồ sơ do cấp xã thành lập.
- Cấp tỉnh: quản lý hồ sơ do mình lập và hồ sơ cấp huyện thành lập
Về phân cấp lu trữ:
Cấp nào hình thành và phê duyệt loại tài liệu nào thì có quyền lu trữ tài liệu
đó. Nh vậy, hồ sơ địa chính đợc lu tại hai nơi, nơi hình thành và nơi tiến hành phê
duyệt. Với phân cấp lu trữ thế này cho phép tra cứu thông tin dễ dàng là tài liệu
cho việc thanh tra, kiểm tra.
Trên đây ta đi tìm hiểu về yêu cầu và phân cấp trong việc lập và quản lý hồ
sơ địa chính và vấn đề đặt ra cho công tác quản lý đất đai nói chung và công tác
lập hồ sơ địa chính nói riêng là cần làm tốt các yêu cầu đặt ra và trong việc phân
cấp cần quy định rõ ràng, cụ thể hơn nhiệm vụ của từng cấp tránh chồng chéo và
tình trạng cha chung không ai khóc.
25

×