Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Điều trị bệnh tiết tả bằng Đông y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.43 KB, 44 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Qua thời gian đợc các Giáo s, Tiến sĩ, Bác sĩ, các thầy thuốc u tú Y học cổ
truyền giảng dạy tại lớp Chuẩn hóa Lơng y do Bộ Y tế và Trung ơng Hội Đông y tổ
chức cho các cán bộ hội học tập; Tôi đã tiếp thu đợc nhiều về kiến thức và phơng
pháp nghiên cứu-học tập, về Y đức và Y thuật, về tinh thần phục vụ và ý thực trách
nhiệm đối với nghề nghiệp, về sự quan tâm đến thế hệ kế thừa của các thày, cô và
các vị thay mặt Đảng-Nhà nớc trong ngành Y tế.
Bài khóa luận đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của các Thày, Cô là kết quả của
sự quan tâm của các Thày, Cô và sự nhiệt tình của Ban chỉ đạo lớp học. Song do
trình độ có hạn, bài viết khó tránh khỏi nhiều điều sơ suất, nên tôi rất mong đợc các
Thày, Cô và Ban chỉ đạo lớp học chỉ dẫn thêm để nội dung trình bày trong bài đợc
hoàn thiện và có chất lợng hơn, để có khả năng phục sức khoẻ nhân dân đạt đợc
nhiều hiệu quả.
Tôi xin đợc phép gửi tới các Thày, Cô đã trực tiếp truyền giảng trên lớp, và các
thày tuy không lên lớp nhng qua các tác phẩm của mình đã gián tiếp truyền nghề
cho lớp ngời sau, tới Bộ Y tế và Trung ơng hội, Ban tổ chức lớp học lòng biết ơn sâu
sắc và chân thành.


1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Điều trị bệnh tiết tả bằng đông y.
A. Đặt vấn đề.
I. Lý do lựa chọn đề tài.
1. Bệnh tiết tả còn gọi là Phúc tả, hoặc là ỉa chảy, thờng gặp ở mọi đối tợng:
Nam phụ - lão - ấu. Khó có ai không mắc một lần ỉa chảy từ lúc sơ sinh đến phút
cận kề cái chết:
+ Vì sự nuôi dỡng có lúc nào đó sơ suất.
+ Vì cha kịp chuẩn bị thích nghi với sự thay đổi của thời tiết, khí hậu.
+ Vì sự lão hoá, h suy của các tạng phủ lúc có tuổi.


+ Vì sự ăn uống xô bồ, không kiêng khem.
+ Vì sự truyền nhiễm thời dịch.
....................................................
Những nguyên nhân trên đều có khả năng gây bệnh Tiết tả cho hết thảy mọi
ngời.
2. Bệnh Tiết tả thờng gặp ở các mùa:
Sách Nội kinh có nhiều câu nói về Tiết tả nh sau:
- Mùa xuân bị phong khí tác hại, đến mùa hè sinh ỉa sống phân.
- Tà khí lu lại lâu ngày, dễ sinh ra tình trạng tháo cống.
- Khí thanh dơng ở dới thì sinh ỉa chảy sống phân.
- Thấp khí nhiều gây thành chứng ỉa chảy.
- Bỗng nhiên bực tức, ỉa tháo ra là thuộc nhiệt.
- Các bệnh đi ra nớc trong và lạnh đều thuộc về hàn.
Đó là ý của kinh văn nói đến bốn thứ tà khí Phong, thấp, hàn, nhiệt đều hay
gây ra bệnh Tiết tả.
Chu Đan Khê nói: "Trong sáu khí, thấp gây bệnh đến 8/10". "vì mùa xuân tuy
khí dơng hoà, nhng lại có ma lai rai; mùa hạ có khí viêm nhiệt, nhng lại có ma dầm
dề; mùa thu dầu khí khô nóng, mà có ma lất phất; mùa đông có ngày ấm áp, nhng
cũng có ngày ma lê thê... Bị cảm nhiễm khí hậu ấy, đều sinh bệnh Thấp".
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hải Thợng Lãn Ông nói: "Đất Lĩnh Nam không có thơng hàn". Việt Nam lại ở
Đông Nam châu á , chịu ảnh hởng của khí Phong thấp. Thấp là chủ khí của Tỳ, Tiết
tả lại là bệnh chủ yếu của Tỳ vị nên trong cả bốn mùa, bệnh Tiết tả đề có khả năng
xuất hiện, nhất là ở Việt Nam.
3. Các vị thuốc chữa bệnh Tiết tả thờng dễ tìm kiếm trên thị trờng, hoặc có thể
trồng ở vờn thuốc gia đình, vờn thuốc nhà trờng, thôn, xã...
4. Nhiều thầy thuốc Việt Nam chữa bệnh Tiết tả có kinh nghiệm và nhiều giáo
trình, tài liệu xuất bản đều có bàn về bệnh Tiết tả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
học tập, nghiên cứu, điều trị bệnh Tiết tả.

5. Nếu sơ suất trong điều trị bệnh Tiết tả, cũng có thể dẫn tới tử vong, mặc dù
tỷ lệ này xẩy ra rất ít.
II. Giới hạn của đề tài.
1. Khóa luận chỉ giới hạn trong phạm vi bệnh Tiết tả, không bàn về các bệnh:
Phúc tống, ẩu thổ, Hoắc loạn, Lỵ tật, tuy cũng thấy chứng ỉa chảy.
2. Tài liệu dùng để tham khảo viết bài khóa luận khu trú ở một số giáo trình,
tài liệu Đông y đợc xuất bản trong vài năm gần đây bằng tiếng Việt. Sách Đông y
viết bằng chữ Trung Quốc cha tham khảo đợc vì trình độ Hán văn còn hạn chế.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. Điều trị bệnh Tiết tả bằng đông y.
I. Định nghĩa:
Tiết tả còn gọi là Phúc tả, ỉa chảy. Là chứng bệnh đi đại tiện nhiều lần, phân
khác thờng nh: lỏng, sệt, hoặc ra toàn nớc, hoặc sống phân, hoặc phân trắng kèm
theo các triệu chứng sôi bụng, đau bụng, mệt mỏi, không muốn ăn uống.... Đại tiện
lỏng và đi luôn là Tiết. Đại tiện xổ xuống nh dội nớc là Tả. Trên lâm sàng thờng gọi
chung là Tiết tả.
II. Quy trình định danh:
Bệnh này sách Nội Kinh gọi chung là Tiết: Nhu tiết, Chú tiết, Sơn tiết.
Các sách đời Hán, Đờng gọi là Hạ Lợi.
Các sách đời Tống, Minh về sau gọi là Tiết tả.
III. Phân loại.
Tuỳ theo chứng trạng mà có các loại Tiết tả sau:
- Đờng tiết: ỉa phân sệt, thối khắm.
- Xan tiết: ỉa phân sống, còn nguyên thức ăn.
- Phụ tiết: ỉa toàn nớc.
- Chú tiết: ỉa tung toé, ỉa nh rót, cả phân và nớc.
- Vụ tiết: ỉa phân trắng nh cứt cò.
- Hoạt tiết: ỉa chảy lâu ngày không cầm đợc.
IV. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh.

A. Do ngoại nhân:
Do ngoại tà xâm nhập vào cơ thể sinh ra Tiết tả, thờng gây ra Tiết tả cấp tính
gồm có:
1. Hàn tà xâm phạm vào tiểu trờng, ngng đọng tại tiểu trờng làm mất công
năng thăng thanh giáng trọc gây ra Tiết tả.
2. Thử tà, nhiệt tà xâm phạm vào Tâm và Tiểu trờng, do mối quan hệ biểu lý
Tâm-Tiểu trờng tơng thông nên Tâm hoả bị nhiệt tà xâm phạm không giúp Tiểu tr-
ờng thăng thanh giáng trọc gây Tiết tả.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Thấp tà xâm phạm vào cơ thể làm Tỳ Vị mất thăng bằng. Bình thờng Tỳ lấy
thăng làm thuận, Vị lấy giáng làm hoà, Tỳ a táo ghét thấp, Vị a thấp ghét táo. Vì thế
Thấp tà xâm phạm phối hợp với nội thấp gây Tiết tả.
4. Do thơng thực làm tổn thơng công năng vận hoá của Trờng Vị cũng gây nên
Tiết tả.
B. Do nội nhân.
1. Chính khí suy giảm, dơng khí h suy thờng ở hai tạng chủ yếu: Thận và Tỳ.
Bệnh thờng diễn ra mãn tính, hai tạng này liên quan mật thiết với nhau. Thận dơng
h không ấm đợc Tỳ làm Tỳ mất công năng thăng thanh giáng trọc, gây ra Tiết tả.
2. Do Tỳ vị yếu, Can khắc Tỳ quá mạnh làm mất mối tơng quan tơng sinh khắc
chế ớc lẫn nhau của Ngũ hành bị rối loạn gây ra Tiết tả.
Tóm lại: ỉa chảy là chỉ về chứng trạng đi đại tiện nhiều lần phân không bình th-
ờng, nguyên nhân chủ yếu sinh ra bệnh là do Thấp nhiều và Tỳ yếu; Sách Nội Kinh
nói: "Thấp nhiều sinh ra năm chứng Tiết tả.". Tỳ h thì trớng đầy, trong ruột sôi, ỉa
chảy ra thức ăn không tiêu... nên mới có câu "Chứng Tiết tuy có phong, hàn, nhiệt
và h nguyên nhân khác nhau nhng không loại nào là không bắt nguồn từ thấp" hoặc
"không có thấp không thành Tả" vì các tà khí khác thờng kết hợp với Thấp tà gây
nên.
V. Biện chứng luận trị.
A. Bệnh Tiết tả do ngoại nhân gây nên.

1. Do Hàn thấp.
a. Triệu chứng lâm sàng: ỉa chảy nớc trong loãng thâm chí nh dội nớc, sôi
bụng đau bụng, vùng bụng đầy, kém ăn, tiểu tiện không lợi, lỡi nhạt, rêu lỡi trắng
nhuận, mạch Nhu Nhợc; hoặc có kiêm chứng biểu hàn: phát sốt, đầu nặng mình
đau, khớp xơng co duỗi khó, không mồ hôi, mỏi mệt, sợ lạnh hoặc mặt và thân
mình phù thũng, từ lng trở xuống nặng hơn.
b. Nguyên nhân: Do cảm nhiễm sơng móc, nớc ma, hoặc nằm ngủ nơi ẩm ớt,
hàn thấp xâm phạm Vị Trờng; hoặc ăn đồ sống lạnh quá độ, Tỳ mất sự kiện vận,
hàn thấp thịnh ở trong, mất chức năng truyền đạo gây nên.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
c. Ph ơng pháp điều trị: Giải biểu tán hàn - Phơng hơng hoá trọc.
d. Bài thuốc: Hoắc hơng chính khí tán (Thái bình huệ dân hoà tễ cục phơng).
e. Vị thuốc:
Hoắc hơng 120g : mùi thơm, trừ uế, lý khí hoà trung làm chủ dợc.
Tử tô 40g Bán hạ 80g
Bạch chỉ 40g Trần bì 80g
Cát cánh 80g Bạch linh 40g
Hậu phác 80g Bạch truật 80g
Đại phúc bì 40g Cam thảo 80g
Ngày uống ba lần, mỗi lần 8-15g, sắc với sinh khơng 03 miếng, đại táo 1 quả.
g. Nhận xét:
- Chứng này phần nhiều phát sinh ở ngời cao tuổi, do dơng khí của Tỳ Thận đa
số đều h, khí không hoá Thuỷ, nên dễ mắc.
- Phụ nữ mắc chứng này thờng thấy đới hạ ra trong loãng, thống kinh, tử cung
nhiễm lạnh...
- Hàn và thấp đều là âm tà. Hàn tính ngng trệ dễ thơng tổn dơng khí, thấp tà
nặng đục, dễ chèn ép khí cơ. Cả hai đều chèn ép khí làm cho huyết ngng tụ, xuất
hiện các chứng hậu khí trệ huyết ứ.
2. Do Thấp nhiệt.

a. Triệu chứng lâm sàng: Đau bụng ỉa chảy, đi tả ra cấp bách, hoặc đi tả ra cảm
thấy khó chịu, sắc phân vàng xẫm mà hôi, nóng rát giang môn, khát nớc, không
muốn uống nhiều hoặc không khát, tiểu tiện vàng sẻn; mình nóng bứt rứt, đầu và
mình nặng nề, ngực bụng trớng đầy, không thiết ăn uống, bì phu ngứa ngáy, rêu lỡi
nhớt, mạch Nhu Hoãn, hoặc Nhu Sác.
b. Nguyên nhân: Cảm nhiễm trực tiếp tà khí thấp nhiệt hoặc nghiện rợu chè, ăn
nhiều thức cay nóng, béo ngọt làm tổn thơng Tỳ Vị, Tỳ không vận hoá, thuỷ thấp ứ
đọng ở trong, uất lại hoá nhiệt; Thấp và Nhiệt câu kết gây nên bệnh.
c. Ph ơng pháp điều trị : Thanh hoá Thấp nhiệt.
d. Bài thuốc: Cát căn Hoàng cầm Hoàng liên thang (Thơng hàn luận).
e. Vị thuốc:
Cát căn 32g Hoàng liên 8g
Hoàng cầm 8g Trích thảo 8g
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sắc uống ngày 1 thang uống ấm, chia đều 3 lần, nấu Cát căn với 1000ml nớc
cho cạn còn 700ml, cho ba vị còn lại vào sắc lọc bỏ bã lấy 150ml.
g. Nhận xét.
- Chứng này hay phát sinh về mùa Hạ, Thu lợng ma khá nhiều, thấp khí khá
thịnh, ngời Tỳ vị h yếu rất dễ nhiễm bệnh.
- Phụ nữ bị chứng thấp nhiệt, thấy khí h vàng dính, có mùi tanh hôi.
- Thấp là âm tà, Nhiệt là dơng tà, hai thứ quấn quýt với nhau, rất khó tháo gỡ.
Đặc biệt là thời gian dằng dai ở Trung tiêu khá dài, biến hoá khá nhiều, có thể theo
dơng nhiệt, do thể trạng ngời bệnh dơng khí vốn thịnh, chứng hậu nhiệt nặng hơn
thấp, hoặc theo âm hoá hàn do ngời bệnh vốn dơng h, chứng hậu thấp nặng hơn
nhiệt.
3. Do Thấp ôn.
a. Triệu chứng: Đại tiện loãng mà khó đi, mình nặng bụng đầy, nôn mửa,
không muốn ăn, mình nóng dằng dai, ra mồ hôi mà xu thế nhiệt vẫn không lui, về
chiều nhiệt càng thịnh; rêu lỡi vàng nhớt, mạch Hoạt sác.

b. Nguyên nhân: Thử thấp nhiệt độc xâm phạm đờng ruột gây nên bệnh.
c. Ph ơng pháp điều trị: Thanh nhiệt, lợi Thấp.
d. Bài thuốc: Tam nhân thang (Ôn bệnh điều biện) gia Hoàng Cầm, Ngân
hoa, Liên kiều.
e. Vị thuốc:
Bài Tam thang gia giảm.
Hạnh nhân 20g Thông thảo 8g
Hậu phác 8g Hoạt thạch 24g
Bạch đậu khấu 8g Trúc diệp 8g
Bán hạ 20g Hoàng cầm 8g
ý dĩ nhân
24g Ngân hoa 8g
Liên kiều 8g
- Thấp thịnh gia Hoắc hơng, Xơng truật
- Nhiệt nặng hôn mê gia Tử tuyết đan hoặc Chí bảo đan (thành phẩm có sẵn).
4. Do Thử tà.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
a. Triệu chứng: Chất đi tả ra nh nớc gạo, hôi thối khó ngửi, nôn mửa khát nớc,
phát nhiệt, đau bụng, mắt chũng, tinh thần uể oải, rêu lỡi vàng nhớt, mạch H sác.
b. Nguyên nhân: Do ăn uống không điều độ, hoả tà dịch độc làm thơng tổn
khiến cho sự trong đục ở Trung tiêu lẫn lộn gây nên bệnh.
c. Ph ơng pháp điều trị : Thanh nhiệt hoá thấp, trừ uế tiết trọc.
d. Bài thuốc: Tam thể thang (Hoắc loạn luận)
e. Vị thuốc:
Bài Tam thể thang.
Tâm sa 20g Mộc qua 12g
ý dĩ nhân
16g Hoàng liên 12g
Thông thảo 4g Bán hạ 4g

Đại đậu hoàng quyên 16g Hoàng cầm 4g
Ngô thù du 1g Chi tử 6g
g. Nhận xét: Bệnh để lâu chữa không khỏi, tân dịch suy hao, liên luỵ đến âm
dịch của tạng phủ, cũng có thể phát triển thành chứng âm h.
B. Bệnh Tiết tả do Nội nhân gây nên.
1. Do Tỳ h thấp khốn:
a. Triệu chứng: Vị quản bĩ đầy, bụng đau âm ỉ, đau bụng sôi bụng, ăn uống
kém hoặc không nghĩ gì đến ăn uống, đồ ăn uống không tiêu hoá đợc, ố hàn, phát
sốt, đau đầu, miệng dính nhớt, lợm giọng nôn mửa, chân tay bứt rứt nhức mỏi, đại
tiện trong loãng, thậm chí chỉ nh nớc, lỡi nhợt hoặc bệu, rêu lỡi trắng trơn hoặc
trắng nhớt , mạch Nhu Hoãn.
b. Nguyên nhân:
- Phần nhiều do ăn quá nhiều đồ sống lạnh, hoặc cơ thể nội thấp vốn thịnh lại
ăn quá nhiều đồ sống lạnh, nằm ngồi nơi ẩm ớt đến nỗi Thấp làm khốn đốn Tỳ thổ
khiến Tỳ h trớc tiên, sinh ra thấp mà gây nên bệnh: Tỳ khí bị h trớc tiên, thuỷ thấp
không vận chuyển đợc, hình thành Thấp tà làm khốn đốn Tỳ; Hoặc Tỳ dơng không
mạnh mà hàn thấp ứ tụ ở trung tiêu, tạo nên thấp khốn Tỳ dơng.
- Do ngoại thấp ở ngoài xâm lấn vào, ngấm ngầm thấm vào Tỳ thổ làm tổn hại
Tỳ khí hoặc Tỳ dơng mà thành bệnh.
c. Ph ơng pháp điều trị :
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Nếu nhẹ thì Ôn Tỳ táo thấp, đạm thấm phân lợi.
+ Nếu nặng thì Ôn bổ Tỳ dơng.
+ Nếu kiêm biểu chứng do Thấp tà xâm nhập thì Phơng hơng hoá thấp, kiện Tỳ
khoan trung.
d. Bài thuốc:
+ Nếu nhẹ dùng bài: Bình Vị tán; Vị linh thang.
+ Nếu nặng dùng bài Tả quan tiễn (Cảnh nhạc toàn th)
+ Nếu kiêm biểu chứng dùng bài Hoắc hơng chính khí tán (Hoà tễ cục phơng).

e. Vị thuốc:
Bài Bình vị tán (Hoà tễ cục phơng)
Xơng truật 5000g Hậu phác 3000g
Trần bì 3000g Cam thảo 1200g.
Bài Vị linh thang (Đan khê tâm pháp)
Xơng truật 12g Trần bì 6g
Cam thảo 4g Bạch truật 8g
Hậu phác 10g Trạch tả 12g
Quan quế 4g Phục linh 8g
Tr linh 8g Sinh khơng 5 nhát
Bài Tả quan tiễn (Cảnh nhạc toàn th)
Hậu phác Sơn dợc
Bạch biển đậu Trạch tả
Trần bì Can khơng
Tr linh Cam thảo
Nhục quế
Bài Hoắc hơng chính khí tán. (Hoà tễ cục phơng).
Hoắc hơng 12g Cát cánh 8g
Bạch truật 8g Bạch linh 4g
Tử tô 4g Đại phúc bì 4g
Hậu phác 8g Quất bì 8g
Bạch chỉ 4g Cam thảo 8g
Bán hạ 1g Đại táo 2 quả
Sinh khơng
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
g. Nhận xét.
- Nếu do ăn uống nhiều đồ sống lạnh, hoặc nằm ngồi nơi ẩm ớt, tà khí thuộc
thấp từ ngoài mê vào, đa số là thực chứng, bệnh trình cũng ngắn, chữa khỏi dễ dàng.
- Nếu trớc tiên do Tỳ h mà Thuỷ thấp không hoá đợc gây nên, phần nhiều

thuộc chứng Bôn h tiêu thực hoặc H Thực lẫn lộn, nếu bệnh trình dằng dai lâu ngày,
tơng đối khó chữa.
- Thờng gặp ở ngời béo bệu, thể lực yếu vì "ngời béo thì thấp nhiều".
- Mùa Hạ Thu thờng xuất hiện nhiều vì Thấp là chủ khí của mùa Hạ Thu, khí
hậu ẩm ớt bệnh càng tăng.
2. Do Tỳ khí h hạ hãm. (Còn gọi là Khí h hạ hãm, Trung khí hạ hãm).
a. Triệu chứng: Kém ăn, trớng bụng, ỉa lỏng kéo dài, tự có cảm giác nặng trệ từ
rốn trở xuống, chất lỡi nhạt, rêu lỡi trắng, mạch Tế Nhợc vô lực, gầy còm, mặt nhợt,
đoản hơi, tiếng nói nhỏ nhẹ, mỏi mệt yếu sức, chóng mặt hoa mắt, hoặc tự ra mồ
hôi.
b. Nguyên nhân: Do mệt nhọc quá độ; hoặc phụ nữ sinh nở nhiều lần; Hoặc
sau khi sinh nở sự chăm sóc không tốt khiến Tỳ Vị h yếu, mất khả năng vận hóa,
thuỷ cốc không hoá đợc cho nên trong, đục không phân chia "cái khí tinh hoa
không thăng lên, trái lại giáng xuống mà thành bệnh".
c. Ph ơng pháp điều trị : Kiện Tỳ, ích khí. Thăng dơng chỉ tả.
d. Bài thuốc: Bổ trung ích khí thang (Tễ vị luận)
Thăng hãm thang (Y học dung trung tham tây lục)
Cử Nguyên tiễn (Cảnh nhạc toàn th)
e. Vị thuốc
Bài Bổ trung ích khí thang.
Hoàng kỳ 20g Bạch truật 16g
Thăng ma 4g Trần bì 8g
Nhân sâm 16g Đơng quy 12g
Sài hồ 4g Cam thảo 8g
Bài Thăng hãm thang.
Hoàng kỳ 18g Cát cánh 5g
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sài hồ 5g Thăng ma 4g
Tri mẫu 10g

Bài Cử nguyên tiễn.
Nhân sâm 20g Thăng ma 4g
Bạch truật 4g Cam thảo 8g
Hoàng kỳ 20g
g. Nhận xét:
Nếu Tỳ khí hạ hãm khiến ỉa chảy kéo dài có thể làm cho tạng khí sa xuống gây
nên các triệu chứng băng lậu, thoát giang, sa dạ con cho đến sa nội tạng.
3. Do Tỳ khí h: (còn gọi là Tỳ vị h nhợc, Tỳ khí bất túc)
a. Chứng trạng: Đi ỉa lâu ngày không khỏi, ăn uống không mạnh, đồ ăn không
tiêu hoá, đại tiện lúc lỏng lúc nhão, lúc nhẹ lúc nặng. Khi ăn nhiều hoặc ăn các thứ
dầu mỡ thờng đầy bụng sôi bụng, đau bụng ỉa chảy nhiều lần. Ăn vào no ngay hoặc
bụng trớng đầy sau khi ăn, miệng không biết ngon, thậm chí không nghĩ gì đến ăn.
Tinh thần uể oải, thiếu hơi biếng nói, chân tay rã rời, mỏi mệt hay nằm, sắc mặt
vàng bủng không tơi, gày còm. Chất lỡi nhạt, rêu lỡi trắng mỏng, mạch Hoãn Nhợc
hoặc Nhợc vô lực.
b. Nguyên nhân: Phần nhiều do ăn uống không điều độ, mệt nhọc quá sức, u t
kéo dài khiến Tỳ khí h yếu, vận hoá mất quyền, thuỷ thấp không biến hoá đợc, nên
ăn vào không tiêu, trong đục không phân nên đại tiện lỏng nhão, kéo dài không
khỏi.
Hoặc phú bẩm bất túc, thể trạng vốn h yếu, hoặc tuổi cao thể lực yếu, hoặc ốm
nặng vừa mới khỏi, điều dỡng không đầy đủ....
c. Ph ơng pháp điều trị : Kiện tỳ hoá thấp - ích khí chỉ tả.
d. Bài thuốc: - Sâm linh bạch truật tán
- Tứ quân tử thang
- Sâm truật thang.
e. Vị thuốc.
Bài Sâm linh bạch truật tán. (Hoà tễ cục phơng)
Nhân sâm 15g Bạch truật 20g
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Cát cánh 10g Cam thảo 20g
Bạch linh 15g Bạch biển đậu 15g
Hoài sơn 20g Liên nhục 10g
Sa nhân 10g Đại táo đủ dùng
ý dĩ
10g
Bài Tứ quân tử thang: (Hoà tễ cục phơng)
Nhân sâm 8g Bạch truật 12g
Bạch linh 10g Cam thảo 4g
Bài Sâm truật thang (Chứng trị chuẩn thang)
Nhân sâm 8g Cam thảo 4g
Bạch linh 4g Hoàng kỳ 8g
Bạch truật 8g Trần bì 4g
g. Nhận xét: Bệnh phần nhiều gặp ở trẻ sơ sinh và nhi đồng do tiên thiên bất
túc; Hoặc hậu thiên chăm sóc nuôi nấng không thoả đáng; Hoặc ở ngời cao tuổi thể
lực yếu; Hoặc mắc bệnh đã lâu, sau khi ốm nặng nguyên khí cha hồi phục thuộc
loại H chứng.
4. Do Tỳ dơng h (còn gọi là Tỳ dơng bất túc, Tỳ dơng không mạnh, Trung d-
ơng không mạnh, Tỳ h hàn, Trung tiêu h hàn).
a. Triệu chứng: Đại tiện trong loãng dạng nhiều nớc hoặc ỉa chảy ra đồ ăn
không tiêu, sợ lạnh, tay chân lạnh, lng vừa lạnh vừa đau, ăn uống giảm sút, bụng
lạnh đau âm ỉ, a ấm a xoa bóp, sắc mặt nhợt nhạt, tinh thần mỏi mệt, miệng nhạt a
uống nóng, tiểu tiện không lợi, chất lỡi nhạt bệu hoặc có vết răng, rêu lỡi trắng trơn,
mạch Trầm Trì Tế Nhợc.
b. Nguyên nhân:
- Do Thuỷ tả nh dội đột ngột, chỉ trong thời gian ngắn đã dẫn đến Tỳ dơng h
tỗn lớn.
- Do Tiết tả mạn tính, bệnh trình lâu ngày, ăn uống không tiêu hoá, dằng dai
không khỏi, làm tổn thơng Tỳ dơng.
12

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Dùng thuốc đắng lạnh, thổ lợi khiến cho Thổ tả quá nhiều mà hại đến Tỳ d-
ơng khiến Tỳ mất chức năng vận hoá mà gây nên bệnh.
c. Ph ơng pháp điều trị : Điều lí nguyên khí - Ôn trung kiện tỳ.
d. Bài thuốc: Dỡng vị tiễn hoặc Ôn vị ẩm (Cảnh nhạc toàn th)
e. Vị thuốc:
Bài Dỡng Vị tiễn:
Nhân sâm 20g Can khơng 3g
Hoài sơn 12g Biển đậu 12g
Bạch linh 8g Cam thảo 4g
Bài Ôn Vị ẩm.
Nhân sâm 20g Can khơng 12g
Trần bì 4g Biển đậu 8g
Bạch truật 20g Đơng quy 8g
Cam thảo 4g
- Nếu vì ăn quá nhiều thức sống lạnh, âm hàn thịnh ở trong, băng giá ẩn phục ở
trong làm hại Tỳ dơng khiến thanh khí không thăng, trọc khí không giáng gây ỉa
chảy trong loãng, bụng đầy và đau, mạch Trầm Khẩn hoặc có thêm chứng nôn mửa
không dứt, cần phải Ôn trung kh hàn - Kiện Tỳ bổ khí thì dùng bài Lý Trung thang
(Thơng hàn luận) gồm các vị thuốc sau:
Nhân sâm 12g
Can khơng 12g
Bạch truật 12g
Cam thảo 12g
g. Nhận xét:
- Bệnh phần nhiều gặp ở ngời cao tuổi thể lực yếu, trẻ em phú bẩm bất túc. Phụ
nữ mắc chứng dơng h phần nhiều mắc chứng đái hạ trong loãng lợng nhiều.
- Ngời Trung tiêu Tỳ vị h yếu, tháng Hạ thức lạnh hóng mát; Hoặc ốm lâu,
bệnh nặng mới khỏi, ăn uống lại không điều độ, khắc phạt Tỳ dơng thái quá mà gây
bệnh.

5. Bệnh Tiết tả do tạng Thận gây nên. Do Thận dơng h (mệnh môn hoả suy).
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
a. Triệu chứng: Tang tảng sáng đau quanh vùng rốn, ruột sôi ỉa chảy, sau khi ỉa
chảy đau giảm còn gọi là "Ngũ canh Tiết tả ", sắc mặt trắng bệch, lng gối mỏi và
lạnh, sợ lạnh chân tay lạnh, chất lỡi nhạt, rêu lỡi trắng Xích bộ mạch Trầm Trì.
b. Nguyên nhân:
- Do Thận dơng h, hoả không sinh Thổ, Tỳ không vận chuyển mạnh gây nên.
- Phòng lao quá độ, hạ khí khuy tổn.
- Tuổi cao thể lực yếu, nguyên dơng bất túc.
- ốm lâu liên luỵ đến thận.
c. Ph ơng pháp điều trị : Ôn Thận kiện Tỳ.
d. Bài thuốc: Tứ thần hoàn (Phụ nhân lơng phơng).
e. Vị thuốc.
Bài Tứ thần hoàn.
Bổ cốt chỉ 16g
Nhục đậu khấu 8g
Ngô thù du 16g
Ngũ vị tử 8g
g. Nhận xét:
+ Chứng này phần nhiều phát sinh ở ngời cao tuổi thể lực yếu.
+ ỉa chảy do Thận dơng h nói lên bệnh trình đã rất sâu nặng, vì Thận là gốc
của Tiên thiên, bên trong có Mệnh môn chân hoả tức là chân dơng; Phần dơng ở
năm Tạng nhờ vào nguyên dơng ở tạng Thận mới sinh phát đợc.
Bệnh Tiết tả do Phủ Vị gây nên.
6. Do Vị hàn (vị dơng bất túc)
a. Triệu chứng: ỉa chảy, tự cảm thấy lạnh trong Vị, xu thế đau Vị quản nhẹ hơn
Vị quản thống (đau đột ngột, dữ dội, cự án, cảm thấy cục bộ giá lạnh, gặp lạnh thì
đau tăng, gặp ấm thì giảm đau), lợm mửa ra nớc trong, lỡi nhợt rêu lỡi trắng trơn,
mạch Huyền hoặc Trì có kiêm chứng sôi bụng và quanh rốn trơng đau.

b. Nguyên nhân:
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Mùa Hạ nóng nực, dùng nhiều thức mát lạnh, hoặc đêm ngủ ở nơi gió lộng s-
ơng mù, hàn tà trúng thẳng vào Vị phủ gây bệnh.
- Kinh Túc dơng minh Vị giao với kinh Thủ dơng minh Đại trờng, nên Hàn tà
cũng có thể len lỏi vào ruột gây quanh rốn trớng đau, sôi bụng, ỉa chảy.
- Dùng quá nhiều thuốc có tính lạnh, ảnh hởng tới Vị phủ.
c. Ph ơng pháp điều trị: Ôn trung - tán hàn - chỉ tả.
d. Bài thuốc: Hậu phác ôn trung thang (nội ngoại thơng biện hoặc luận)
e. Vị thuốc:
Bài Hậu Phác ôn trung thang.
Hậu phác 20g Cam thảo 10g
Thảo đậu khấu 20g Mộc hơng 20g
Quất bì 16g Can khơng 4g
Bạch linh 20g Sinh khơng 6g
Khi có kiêm chứng ngoại cảm nh: Sợ lạnh, nhức đầu, đau mình.. nên ôn trung
giải biểu, dùng bài thuốc:
Hơng tô tán (Hoà tễ cục phơng)
Hoắc hơng chính khí tán (Hoà tễ cục phơng)
Lý trung thang (Thơng hàn luận).
Bài Hơng tô tán.
Hơng phụ 16g Trần bì 8g
Tử tô diệp 16g Cam thảo 4g
Bài Hoắc hơng chính khí tán.
Hoắc hơng 12g Cát cánh 8g
Bạch truật 8g Bạch linh 4g
Tử tô 4g Đại phúc bì 4g
Hậu phác 8g Quất bì 8g
Bạch chỉ 4g Cam thảo 8g

Bán hạ 1g Đại táo 8g
Sinh khơng
Bài Lý trung thang.
Nhân sâm 12g Cam Thảo 12g
Can khơng 12g Bạch truật 12g
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
g. Nhận xét:
Chứng Vị hàn do hàn tà xâm nhập Vị, phát bệnh gấp, bệnh trình ngắn, xu thế
bệnh nặng
7. Vị h:
a. Triệu chứng: Đại tiện lỏng loãng, ỉa chảy lâu không ngừng, hạ lợi vô độ, đại
tiện són ra mỗi khi trung tiện, kèm theo tinh thần mỏi mệt biếng ăn, bụng dới trớng
đầy, chất lỡi nhạt, rêu lỡi mỏng nhớt, mạch Trầm mà Tế Nhu vô lực.
b. Nguyên nhân:
- Do ăn uống, mệt nhọc nội thơng Tỳ vị
- Vị h không có khả năng ngấu nhừ thức ăn, Tỳ h thì không vận hoá đợc.
- Bệnh lâu ngày nguyên khí suy tổn,, trung khí hạ hãm, Đại trờng cũng mất
chức năng truyền hoá và khả năng cố sáp.
c. Ph ơng pháp điều trị : Ôn sáp cố thoát - Bổ ích nguyên khí.
d. Bài thuốc: Kha lê lặc tán (Kim quỹ yếu lợc) hoặc
Chân nhân dỡng tạng thang (Hoà tễ cục phơng)
e. Vị thuốc
Bài Kha lê lặc tán: Kha lê lặc 10 quả.
Bài Chân nhân dỡng tạng thang:
Bạch truật 6g Nhục đậu khấu 2g
Kha tử 2g Bạch thợc 2g
Nhân sâm 6g Đơng quế 2g
Cù túc xác 2g Mộc hơng 2g
Cam thảo 6g

e. Nhận xét: Do Vị h, ỉa chảy lâu ngày trung khí hạ hãm, nguyên khí vô lực
không nâng lên đợc, có thể thoát giang.
Bệnh Tiết tả do Phủ Đại - Tiểu trờng gây nên.
8. Do Đại trờng thấp nhiệt.
a. Triệu chứng: Đại tiện ra vẩn đục nh vữa hoặc nh nớc vàng, rất hôi, khi đại
tiện giang môn có cảm giác nóng rát.
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
b. Nguyên nhân:
Do ăn uống không điều độ, ham ăn các thức ăn nồng hậu, rợu chè, túc thực
với thấp nhiệt câu kết với nhau.
Thử Thấp nhiệt đòi xâm phạm trực tiếp đờng ruột,.
Thấp tà làm khốn Tỳ, tiến tới hoá nhiệt, thấp nhiệt nung nấu uất kết ở Đại tr-
ờng.
c. Ph ơng pháp điều trị : Thăng phát thanh khí - Thanh hoá thấp nhiệt.
d. Bài thuốc: Cát căn cầm liên thang (Thơng hàn luận)
e. Vị thuốc.
Bài Cát căn cầm liên thang.
Cát căn 12g
Hoàng liên 3g
Hoàng cầm 8g
Cam thảo 4g
g. Nhận xét: là thực chứng do nhiệt kết ở đại trờng gây nên.
2. Do Đại trờng h hàn.
a. Triệu chứng: Vật bài tiết ra lỏng loãng nh phân vịt, sắc nhạt không hôi, "ăn
xong thì vội vã quẫn bách, đại tiện ra sắc trắng", thậm chí ra nguyên cả đồ ăn, ỉa
lỏng vô độ, chân tay không ấm, lỡi nhạt, rêu lỡi trắng trơn, mạch Trầm Trì.
b. Nguyên nhân:
Do khí bẩm Dơng h.
Ăn quá nhiều thức sống lạnh.

ốm lâu thơng dơng
đều làm cho Đại trờng khí h, hàn tà lu lại ở trong dẫn đến mất chức năng
truyền đạo gây nên bệnh.
c. Ph ơng pháp điều trị: Tán hàn - Chỉ tả.
d. Bài thuốc: Phụ tử lý trung hoàn gia giảm. (Hoà tễ cục phơng).
17

×