Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Thi công Phủ Lý,Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.74 KB, 17 trang )

Chơng i : Giới thiệu chung thị xá phủ lý tỉnh hà nam
I. Đặc điểm tự nhiên
I.1 Vị trí địa lý
+ Vị trí
- Thị xã Phủ Lý nằm ở trung tâm của tỉnh Hà Nam, cách thủ đô Hà Nội về phía Bắc 58
km, cách Thị xã Ninh Bình về phía Nam 34 km theo QL1A, cách Thị xã Hng Yên về phía
Đông Bắc 22 km và cách thành phố Nam Định về phía Đông Nam 30 km, cách Thị xã Hoà
Bình về phía Tây khoảng 80 km theo QL 21
+ Phạm vi nghiên cứu quy hoạch
Gồm nội thị Thị xã Phủ Lý (6 phờng) và 2 xã ngoại thị, với diện tích tự nhiên là
3419 ha.
Khu vực nghiên cứu xây dựng đô thị đến giai đoạn 2020 khoảng 1600 ha, đợc giới
hạn nh sau:
- Phía Bắc tới xã Lam Hạ
- Phía Nam tới xã Thanh Hà, Huyện Thanh Liêm
- Phía Đông và Đông Nam tới xã Liêm Chính, Liêm Chung
- Phía Tây tới xã Thanh Sơn Huyện Kim Bảng
- Thị xã Phủ Lý nằm trên quốc lộ 1 và quốc lộ 21, là trục kinh tế quan trọng trong chiến
lợc phát triển của vùng Đồng Bằng Sông Hồng.
- Thị xã là đầu mối giao thông quan trọng của tuyến Bắc Nam bằng Quốc Lộ 1A và
Đông Tây bằng Quốc Lộ 21
I.2 Địa hình
- Thị xã Phủ Lý là một thị xã nằm ở vùng đồng bằng ven sông, nên địa hình bị chia cắt
bởi sông và khu vực trũng thấp. Hớng dốc trung từ Tây sang Đông.
- Khu vực thị xã cũ: bao gồm khu vực dọc theo Quốc Lộ 1A,đã tôn nền khi xây dựng có
cao độ 3,0m ữ 5m độ dốc nền và độ dốc đờng <5%
- Khu vực ven Sông Đáy, Sông Nhuệ và Sông Châu Giang có cao độ từ 2mữ3m một số
nơi đã xây dựng có cao độ nền > 3,0m.
- Khu vực ruộng canh tác : Hầu hết là cao độ 1.5m ữ 3m, cao về phía tây.
- Địa hình trũng thấp: Gồm các hệ thống Đầm và Hồ, có cao độ < 1.5m thờng xuyên bị
ngập nớc.


- Khu vực nghiên cứu có hệ thống đê bao các sông: Sông Đáy, Sông Nhuệ và sông Châu
Giang. Cao độ nền tại thị xã nói chung là thấp hơn mức nớc xả lũ của sông Đáy < 5.8m.
I.3 Khí hậu
- Thị xã Phủ Lý nằm trong vùng khí hậu của vùng đồng bằng Bắc Bộ, mang đặc trng
của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình mùa hè là 27.4
0
C, mùa đông là 19.2
0
C trung
bình năm là 23.3
0
C.
- Ma: Lợng ma trung bình năm là 18890 mm, lợng ma ngày lớn nhất là 333.1 mm.
- Độ ẩm: Độ ẩm tơng đối thấp, trung bình năm 84%, thấp nhất là 11%.
- Gió: Tốc độ gió lớn nhất là 36 m/s, tốc độ gió trung bình là 2 m/s, hớng gió chính về
mùa hè: Đông Nam, về mùa Đông: Bắc.
I.4. Địa chất thuỷ văn
- Tầng đất trên mặt là đất sét hạt nhỏ pha cát dày 2m ữ 4m.
- Tiếp đến là lớp bùn nhão, có từng vệt, có trầm tích thực vật, chiều dày 3.0m.
- Mực nớc ngầm phụ thuộc vào mực nớc các sông,thay đổi theo mùa. Mực nớc ngầm
phong phú nhng chất lợng nớc ngầm không tốt.
- Về địa chất vật lý: Phủ Lý nằm trong vùng động đất cấp 8.
- Về thuỷ văn: Thị xã Phủ Lý nằm ở ngã ba sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu Giang,
nên chịu ảnh hởng của chế độ thủy văn của sông Đáy nh sau
+ Mực nớc cao nhất H
max
= 4,72 m
+ Mực nớc trung bình H
tb

= + 1,20 m
1
+ Mực nớc thấp nhất H
min
= - 0,48 m
+ Mực nớc báo động cấp 3 = 4,4 m
+ Mực nớc phân lũ sông Đáy là = + 5,8 m, tần suất là 1%.
II. Đặc điểm hiệntrạng
II.1. Hiện trạng dân số và lao động
a/.Dân số
Thị xã Phủ Lý gồm: 6 phờng và 2 xã.
- Thi xã Phủ Lý có 38 000 ngời (1996), trong đó nội thị là 23530 và ngoại thị là 8680
ngời chiếm 23% dân số thị xã và cơ quan, học sinh các trờng chuyên nghiệp là 5800 ngời.
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên khu vực nội thị là 1.19%/năm (là tỉ lệ thấp nhất của tỉnh Hà
Nam năm 1996), tỉ lệ tăng dân số trung bình năm là 4%, trong những năm vừa qua dân số
tăng cơ học trung bình dao động 2.5 - 4%/năm.
b/.Lao động
Dân số trong độ tuổi lao động các phờng nội thị chiếm 48% dân số khoảng
11300 ngời, lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 8100 ngời
chiếm 72% lao động trong độ tuổi, trong đó lao động nông nghiệp không đáng kể.
Lao động trong các ngành công ngiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 3500 ngời, lao
đông trong các ngành hành chính, cơ quoan sự nghiệp của tỉnh và thị xã khoảng
3000 ngời và lao động dịch vụ khác khoảng 1600 ngời, lao động khác 3200 ngời
trong đố học sinh đang đi học trong độ tuổi 2300 ngời, cha có việc làm 400 ngời.
Mất sức lao động khoảng 500 ngời.
II.2.Hiện trạng sử dụng đất
- Tổng diện tích đất tự nhiên toàn thị xã là 807,7 ha trong đó đất nội thị là 99,29 ha,
chiếm 12,3% so với tổng số.
- Đất xây dựng đô thị 95,15 ha, bình quân là 41,4 m
2

/ngời. Đất dân dụng 45,85 ha bình
quân 19,5 m
2
/ngời, đất ngoài dân dụng 51,3 trong đó đất công nghiệp khoảng 16,3 ha.
Nhận xét: Tình hình sử dụng đất của thị xã Phủ Lý cha hợp lý, đất hịên trạng sử dụng
đất còn lộn xộn. Đất có điều kiện thuận lợi chủ yếu dọc theo tuyến quốc lộ 1A đã đợc sử
dụng để xây dựng các công trình công cộng, cơ quan v.vdân c bám theo đờng và ven sông
khá dày đặc. Trong khu vực nội thị ( khu phố ô cờ) hầu hết là các cơ quan ban nghành và
dân c bám theo các trục đờng. Trong các ô phố còn là cac ao hồ trũng cha đợc khai thác sử
dụng vào xây dựng.
II.3. Hiện trạng hạ tầng xã hội
- Nhà ở: nhà ở trong thị xã Phủ Lý chủ yếu tập trung dọc theo các trục đờng hiện có
trong thị xã. Trong 5 năm qua dân c xây dựng tự phát các vùng ven, dọc theo đờng quốc lộ
tỉnh lộ và ven sông gây nhiều ách tắc giao thông lộn xộn về cơ cấu phát triển của thị xã.
- Theo thống kê tổng diện tich sàn nhà ở khu vực nội thành khoảng 124.800 m
2
đạt
trung bình 5,2 m
2
/ngời trong đó tỉ lệ nhà xây dựng kiên cố chiếm khoảng 40% (là các khu
vực mới xây dựng trong những năm gần đây).
- Ngoài ra hiện nay thị xã có 2 dự án nhà ở đã đợc thực hiện tại hồ Châu Giang A và B
(san lấp xây dựng nhà ở) tổng số đất ở phân đợc khoảng 500 hộ với chỉ tiêu 80m
2
/hộ.
- Công trình công cộng:
+ Giáo dục: Hiện nay thị xã có 25 trờng học các cấp trong đó có 7 trờng mầm non mẫu
giáo,5 trờng tiểu học, 5 trờng trung học cơ sở, một trung tâm giáo dục thờng xuyên vã 5 tr-
ờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Số lợng học sinh khoảng 15 000 ngời,trong học
sinh phổ thông 7693 ngời tính trung bình 2283 học sinh /vạn dân. Thị xã có 4 trờng trung

cấp chuyên nghiệp gồm: Trờng kỹ thuật chuyền thanh, truyền hình trung ơng , Trờng ngân
hàng Nam Hà, Trờng thuỷ Lợi( thuộc bộ nông nghiệp ), trờng bổ túcvăn hoá cấp 3(Sở Giáo
Dục) có 214 các bộ công nhân viên, 918 học sinh, với diện tích 2,7 ha. Ngoài ra có trờng
trung học và công nhân chuyên ngiệp lằm nân cậ thị xã thuộc huyện Kim Bảng.
+ Y tế: Thị xã có hai cở sở y tế bệnh viện khám chữa bệnh cho nhân dân toàn tỉnh, một
bệnh viện 300 giờng, 312 cán bộ công nhân viên, 2,534 ha và một phòng khám đa khoa 18
giờng vá 36 cán bộ nhân viên, 1,9 ha. Tất cả các phờng xã đều có trạm y tế, tỉnh bình quân
10 giờng bệnh /1 vạn dân và 3,82 bác sỹ / 1 vạn dân.
2
- Trung tâm hành chính, kinh tế.
+ Chủ yếu nằm trên quốc lộ 1A, gồm 40 đơn vị thuộc trung ơng và địa phơng.
+ Đã có một số công trình đã và đang xây dựng nhà 2-3 tầng nh Uỷ Ban Nhân Dân thị
xã, Viện Kiểm Sát, Công An, Toà án, Ngân Hàng Đầu T và Pháp Triển, Bu Điệnvv từng b-
ớc thay đổi bộ mặt của đô thị.
Kết luận: Nhìn chung cơ sở kinh tế kỹ thuật cha có điều kiện phát triển mạnh, đời
sống cha cao, bình quân GDP là 300 ữ 350 USD/ngời.
Thị xã Phủ Lý có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp địa phơng và dịch vụ
thơng nghiệp. Vùng ngoại thị chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, về công nghiệp có các cơ sở
cơ khí vật liệu xây dựng và một khu công nghiệp vật liệu xây dựng là các nhà máy ximăng
nh nhà máy ximăng Bút Sơn, Nội Thơng và nhà máy ximăng Tinh.
Theo quy hoạch dự kiến đến năm 2020 Thị xã Phủ Lý sẽ xây dựng một nền sản xuất
công -nông nghiệp vững mạnh xứng đáng là một trung tâm văn hoá - kinh tế - chính trị của
tỉnh và khu vực.
II.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a/ Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật
Công trình thuỷ lợi: Đê sông Đáy với chiều rộng 4 m, cao độ trung bình 6 m. Đê sông
Châu Giang chiều rộng 4 m, cao độ mặt đê 4,5 ữ 5 m.
Đê bao nội vùng có chiều rộng 6 m, cao độ đê 5 m. Ngoài ra có kè chắn sông (đoạn cầu
Hồng Phú) có cao độ 6,5 m.
Công trình trạm bơm tới tiêu: Có trạm tiêu nội thị với 6 máy (mỗi máy có công suất

1.000 m
3
/h) còn lại là tự chảy ra các cánh đồng và các sông.
Các công trình nội thị hầu hết khi ma nớc tự chảy ra các ao hồ trũng hoặc ruộng rồi qua
các trạm bơm thuỷ lợi ra sông.
Mạng lới thoát nớc: Chỉ có tuyến mơng nắp đan trên trục đờng Biên Hoà - Châu Câu,
Tân Khai, Nguyễn Văn Trỗi, Quý Lu, tiết diện mơng 400x1000 mm. Ngoài ra có một số
cống qua đờng D600 mm nằm rải rác và một số cống tự chảy.
Hiện trạng nền:
Khu vực nội thị: Đã đợc tôn nền ở mức 3 ữ 5 m ven đê có đoạn lên đến 6 m.
Các làng ngoại thị: Đất dân c đã đợc tôn nền ở mức 3 ữ 4 m.
Các khu ruộng có cao độ từ 1,5 ữ 2 m.
Các khu vực trũng, ao hồ, đầm có cao độ từ 0,4 ữ 1,4 m.
b/ Hiện trạng giao thông
Giao thông đối ngoại:
Đờng sắt: Thị xã Phủ Lý có đờng sắt Thống Nhất chạy qua trung tâm chia cắt thị xã
thành 2 khu phía Đông và phía Tây. Ga Phủ Lý nằm tại trung tâm và tại đây có đờng sắt
chuyên dùng chạy qua ga Thịnh Châu vào khu công nghiệp ximăng Bút Sơn.
Đờng bộ: Quốc lộ 1A là đờng xuyên quốc gia, Quốc lộ 21A đi Nam Định và Ba Sao,
Tỉnh lộ 60 đi Lý Nhân.
Cầu: Có 4 cây cầu là cầu Phủ Lý, Hồng Phú, Đọ Xá, Phù Vân.
Đờng thuỷ: Sông Đáy có thể cho tàu trọng tải 200 tấn chạy qua.
Giao thông nội thị:
Khu vực nội thị của thị xã cũ hiện cũng có dạng ô bàn cờ với khoảng cách từ 150 ữ
200 m.
c/ Hiện trạng thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng
Thoát nớc bẩn:
Là hệ thống thoát nớc chung cha hoàn chỉnh và chắp vá,số lợng còn ít. Mạng lới hiện
chỉ xây dựng mới đợc một số mơng nắp đan trên những đờng phố chính, khả năng thu nớc
yếu kém, hay ứ tắc, chủ yếu là thu nớc ma. Nớc thải chủ yếu là tự thấm và chảy xuống ao

hồ. Đây là nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nớc mặt cũng nh nớc ngầm và môi trờng của thị
xã.
Nớc bẩn hầu nh cha đợc xử lý, các cơ sở sản xuất cha xây dựng công trình xử lý nớc
thải.
Vệ sinh môi trờng:
3
Chất thải rắn thu gom 18 tấn/ngày đạt 69% số lợng rác thải.
Nghĩa địa: Có một nghĩa địa F = 3000 m
2
nằm trong khu vực dự kiến phát triển của thị
xã.
d/ Hiện trạng cấp nớc
Thị xã Phủ Lý hiện đã có hệ thống cấp nớc: bao gồm nhà máy nớc Phủ Lý (gọi là nhà
máy số 1) công suất 5000m
3
/ngđ lấy nớc sông Đáy. Quy trình xử lý nh sau: Trạm bơm 1 -
Pha trộn phèn - Lắng ngang - Lọc nhanh - Sát trùng - Bể chứa nớc sạch - trạm bơm 2 ra
mạng lới thị xã.
Trạm bơm: Trạm bơm 1 đặt tại xã Phù Vân bằng BTCT có diện tích là 25m
2
( đủ để
nâng công suất lên 10000 m
3
/ngđ). Trạm bơm 2 đặt tại khu xử lý ( sau UBND tỉnh Hà Nam
hiện nay) diện tích trạm 81m
2
.
Các bể lắng lọc đều phù hợp với công suất 5000 m
3
/ngđ.

Mạng lới đờng ống: Toàn thị xã có 8500 m ống với đờng kính ống từ
300100


. Cấp
chủ yếu cho khu vực thị xã hiện nay.
Nhận xét: Với công suất 5000 m
3
/ngđ trừ phần nớc dùng cho bản thân nhà máy và rò
rỉ ( khoảng 30%) thì nhà máy có thể phát cho sinh hoạt và công nghịêp là 3500 m
3
/ngđ.
Trong đó nớc cho công nghiệp chủ yếu chỉ có nhà máy bia (400m
3
/ngđ) còn lại trên 3000
m
3
/ ngđ cấp cho sinh hoạt, nh vậy bình quân đầu ngời trên 100l/ng.ngđ. Nhng mạng lới đ-
ờng ống cha bao trùm đợc hết thị xã mới đợc khoảng 50% vì vậy thực tế nhà máy cha phát
huy hết công suất.
e/ Hiện trạng cấp điện
Từ điện lới Quốc Gia 110KV đợc trực tiếp cấp điện thông qua các trạm biến áp:
Trạm Thạch Tổ 110/35/6KV 15MVA
Trạm Phủ Lý 110/35/6KV 15MVA
Lới điện 35KV từ trạm biến áp 110KV Phủ Lý:
Tuyến 35KV: Phủ Lý - Đông Văn
Tuyến 35KV: Phủ Lý Hoà Mạc
Tuyến 35KV: Phủ Lý Bình Lục Trình Xuyên
Tuyến 35KV: Phủ Lý Bút Sơn Ximăng X77
Tuyến 35KV: Phủ Lý - Đài Hoa Sen Ximăng Nội Thơng

Trạm biến áp 110KV Thạch Tổ:
Tuyến 6KV: Đi huyện lỵ Thanh Liêm Phố Cháo
Tuyến 6KV: Đi xã Thanh Châu, Liêm Chính, Liêm Tuyền
Trạm trung gian 35/6KV Phủ Lý:
Tuyến 6KV số 1 cấp cho khu vực phía Nam thị xã, các xã Châu Sơn, Thanh Sơn.
Tuyến 6KV số 2 cấp cho khu vực phờng Trần Hng Đạo và ngã 3 Mễ, các xã Thanh
Châu, Liêm Chính, Liêm Tuyền
Tuyến 6KV số 3 cấp cho khu vực đờng Trần hng Đạo, phía Tây Quốc Lộ 1A.
Tuyến 6KV số 4 cấp cho khu vực Đông và Bắc thị xã, khu vực Lâm Hạ - Tân Tiến.
Lới điện hạ thế 0,4KV và chiếu sáng đèn đờng.
III. Quy hoạch về giao thông
II.1 .Giao thông đối ngoại
Theo dự báo đến năm 2020, quy mô dân số của thị xã sẽ lên tới 15 - 18 vạn dân, đạt
tiêu chuẩn đô thị loại III, do vậy mạng lới giao thông đối ngoại chính cần đợc điều chỉnh
cho phù hợp với sự phát triển của thị xã trong tơng lai.
_ Đờng sắt:
+ Tuyến đờng sắt thống nhất hiện tại chạy qua trung tâm thị xã, ga Phủ Lý có quy mô
nhỏ, diện tích hẹp ( 1.5 ha) không có điều kiện để phát triển mở rộng, do vậy cần di chuyển
đờng sắt thống nhất về phía Đông thị xã để có đất phát triển đờng sắt (đờng đôi) và xây
dựng ga mới.
+ Hớng tuyến dự kiến: từ phía Bắc, cách cầu Phủ Lý khoảng 3.5 km, đờng sắt sẽ tách
khỏi tuyến hiện có, chảy thẳng xuống phía Nam vợt qua sông Châu tại vị trí cách cầu đờng
sắt hiện tại 1.5 km về phía Đông, sau đó chạy thẳng xuống phía Nam theo hớng Ninh Bình.
+ Vị trí ga Phủ Lý: dự kiến ở phía Đông thị xã, cuối trục đờng Nguyễn Viết Xuân,
diện tích chiếm khoảng 20 ha.
+ Tuyến đờng sắt chuyên dụng đợc nối từ ga Phủ Lý qua cầu Đọ Xá vào khu công
nghiệp Bút Sơn - Kiện Khê.
4
_ Đờng bộ:
+ Quốc lộ 1A: Giai đoạn đầu hớng tuyến vẫn chạy qua trung tâm thị xã.

+ Quốc lộ 21A: nâng cấp quốc lộ 21A đạt tiêu chuẩn cấp 3 đồng bằng chỉ giới đờng
đủ rộng 26m, trong đó mặt đờng rọng 12m.
+ Đờng 62: Kiến nghị nâng cấp thành quốc lộ, nối liền với vùng Đông Bắc (Hải Phòng
- Quảng Ninh), qua Yên Lệnh, nhập với quốc lộ 39 và quốc lộ 5 rộng 26m.
_ Đờng thủy:
+ Xây dựng mở rộng cảng Thịnh Châu, phục vụ khu công nghiệp Bút Sơn - Kiện Khê.
+ Xây dựng bến tàu khách gần khu trung tâm và Phù Vân, phục vụ vận chuyển hành
khách và du lịch trên tuyến sông Đáy và sông Châu.
III.2 Giao thông đối nội
_ Tổ chức mạng lới đờng:
+ Trục chính của thị xã:
Trục thứ nhất: Trục đờng quốc lộ 1A hiện tại, kéo dài từ bờ sông Châu tới ngã 3 quốc lộ
21, chỉ giới đờng đỏ 34m.
Trục thứ hai: Đờng Tân Khai là trục đờng chính của khu đô thị cũ, chỉ giới đờng đỏ
26m.
Trục thứ ba: Trục đờng D1, kéo dài từ đầu phía Tây cầu Hồng Phú tới ngã 4 cầu Đọ Xá,
chỉ giới đờng đỏ 40 m.
Trục thứ t:Trục đờng D3 (đờng Hoàng Thanh), chạy theo hớng Bắc Nam, từ mép hàng
rào phía Tây trờng công nhân bu điện, chạy song song với D1, sau đó chuyển hớng và nhập
với D1, chỉ giới đờng đỏ 27m.
Trục thứ năm: đờng bao phía Tây, chạy từ cầu Đọ xá, bao phía Tây thị xãm, sau đó nhập
với quốc lộ 21, chỉ giới đờng đỏ 27m.
+ Các trục đờng khu vực:
Nâng cấp các tuyến đờng hiện có, chỉ giới đờng 20.5m
Xây dựng đờng Nguyễn Viết Xuân thành trục đờng ga mới, chỉ giới đờng 30m.
Xây dựng các tuyến đờng khu vực trong khu đô thị mới, tổ chức theo dạng ô cờ, trong
đó có tuyến vợt sông Đáy sang phía Đông thị xã, tạo thêm 1 cầu mới nằm giữa cầu Đọ Xá
và cầu Hồng Phú, chỉ giới đờng 20.5m.
IV. Quy hoạch về cấp nớc
_ Nâng cấp và cải tạo hệ thống đờng ống hiện có

_ Xây dựng mở rộng hệ thống mạng lới cấp nớc cho thị xã, với mục tiêu 100% hộ dân
trong thị xã đợc cấp nớc với tiêu chuẩn 120 l/ng- ng.đ
_ Nâng cấp nhà máy cấp nớc số I và xây dựng nhà máy nớc số 2 ở thôn Thanh Nội Th-
ợng lu cầu mới có công suất 30000m
3
/ngđ.
_ Do hiện nay cha xác định đợc thị xã Phủ Lý có nguồn nớc ngầm hay không và nguồn
nớc cấp chính cho thị xã bây giờ là sông Đáy, lại là chi lu của sông Hồng, trớc khi chảy qua
thị xã Phủ Lý sông Đáy nhận thêm nớc sông Tích là sông tiêu nớc của cánh đồng Hà Tây,
vì vậy chất lợng nớc sông không đảm bảo. Mặt khác trong tơng lai không xa khu vực Đại
học Quốc gia, khu công nghiệp kỹ nghệ cao Hà Nội, khu làng văn hóa các Dân tộc Việt
Nam và khu du lịch Đồng Mô- Ngải Sơn, suối Hai- Ba Vì hình thành và phát triển thì nớc
sông tích sẽ còn xấu hơn nhiều. Do đó ta vừa phải có kế hoạch bảo vệ nguồn nớc ngay từ
bây giờ và cần phải tim kiếm nguồn nớc ngầm để dự phòng cấp cho thị xã nhất là khu vực
dọc đờng 21 đi Chi Lê là khu vực núi đá vôi chắc sẽ có nớc ngầm chất lợng tốt.
V. Cung cấp điện năng
_ Nguồn điện để cung cấp trực tiếp cho thị xã Phủ Lý và vùng lân cận trong tơng lai là
các trạm biến áp 110kV sau:
+ Trạm 110kV thị xã Phủ Lý: 110/35/22kV- 1
ì
40MVA + 110/22kV- 1
ì
40MVA.
+ Trạm 110kV nhà máy xi măng Bút Sơn: 110/6kV- 2
ì
40MVA.
_ Lới điện:
+ Cải tạo các tuyến điện 6kV hiện có lên 22kV.
+ Xây dựng mới 2 tuyến điện 22kV cho khu vực phía Tây sông Đáy (khu vực thị xã sẽ
mở rộng).

+ Trong tơng lai, dần dần toàn bộ thị xã Phủ Lý sẽ sử dụng lới điện phân phối 22kV.
Lới điện này chủ yếu là đi nổi, riêng các đoạn tuyến 22kV chạy dọc quốc lộ 1A. chạy qua
khu trung tâm của thị xã sẽ đi ngầm. Lới điện 22kV có kết cấu mạch vòng, bình thờng vận
hành hở. Các trạm biến áp lới sử dụng loại có công suất từ 200

320kVA và đợc bố trí hợp
lý để đảm bảo mỹ quan đô thị.
5
+ Hoàn chỉnh việc xây dựng lới điện chiếu sáng cho các đờng phố, công viên vờn hoa
đạt các tiêu chuẩn về độ rọi và mỹ thuật.
6
Chơng II : Thiết kế tổ chức thi công
tuyến cống 29 - 28 - 27
II.1 . Nhiệm vụ thiết kế kỹ thuật thi công:
Thiết kế kỹ thuật thi công và tổ chức thi công tuyến cống thoát nớc đoạn 29 28 27
trong mạng lới thoát nớc Thị xã Phủ Lý Hà Nam.
- Tuyến cống 29 28 có đờng kính: D = 250 mm; Chiều dài: L = 430 m.
- Tuyến cống 28 27 có đờng kính: D = 300 mm; Chiều dài: L = 320 m.
- Độ sâu chôn cống điểm đầu 1.50 m; điểm cuối là 3.00 m;
- Cống thoát nớc là cống bê tông cốt thép dạng miệng bát sản xuất theo phơng pháp ly
tâm, chiều dài mỗi ống là 2m, nối cống bằng phơng pháp xảm
- Kết cấu giếng thăm bằng BTCT lắp ghép đúc sẵn, kích thớc cấu tạo đợc thể hiện
trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
- Vật liệu, nhân công, máy thi công theo yêu cầu.
- Thời gian thi công là 38 ngày .
Sử dụng các tiêu chuẩn ngành, quy trình, quy phạm, định mức xây dựng cơ bản 2005 và
định mức dự toán xây dựng cấp thoát nớc
II.2. Giới thiệu về hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công.
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công và tổ chức thi công tuyến cống thoát nớc bao gồm:
- Mặt bằng tuyến cống thi công (từ điểm tính 29 đến điểm 27 trong mạng lới thoát nớc

khu vực), tỉ lệ: 1/500.
- Trắc dọc tuyến cống thi công, tỉ lệ đứng: 1/100, tỉ lệ ngang: 1/500.
- Mặt cắt đờng định vị tuyến cống, tỉ lệ : 1/100.
- Chi tiết cống, tỉ lệ : 1/25
- Mặt cắt ngang hào đặt ống, tỉ lệ : 1/50
- Chi tiết mối nối cống, tỉ lệ : 1/10
- Mặt bằng và mặt cắt giếng thăm, tỉ lệ : 1/25
II.3. Giới thiệu đặc điểm riêng của tuyến thi công
Ngoài những đặc điểm chung của thị xã tuyến thi công còn có những đặc điểm riêng,
mà chúng có liên quan đến giải pháp thi công tuyến cống nh sau:
- Tuyến cống thi công nằm dọc theo đờng có chiều rộng nền đờng là 11 m.
- Mặt bằng thi công trống chỉ có cây xanh , cột đèn chiếu sáng, vỉa hè nền gạch rộng 7
m.
Tình hình đất đai khu vực này đã có nhà dân xây dựng, hiện đang sử dụng.
Đờng giao thông ở khu vực này là đờng đi chính nối với các tuyến đờng trong thị xã,
giao thông đi lại thuận tiện.
Nguồn cung cấp điện, nớc phục vụ thi công và sinh hoạt đầy đủ.
Nguồn cung cấp vật liệu, dụng cụ máy móc, lơng thực, thực phẩm ta có thể sử dụng
nguồn cung cấp địa phơng.
Thành phần đất ở đây chủ yếu cát pha, sét, sét pha, cát pha vàng xám, xám tro . Bề dầy
thành tạo hỗn hợp đạt từ 0.5

1m. Cờng độ chịu lực của đất tơng đối tốt: cờng độ chịu nén
đạt R 2 kg/cm
2
. Nh vậy đất ở tuyến thi công này là đất cấp II trong bảng phân cấp đất
xây dựng.
Tại tuyến thi công mực nớc ngầm cao nhất vào mùa ma tại nơi đặt cống là -10 m ( Sâu
15.1m so với mặt đất ). Nh vậy mực nớc ngầm không ảnh hởng đến việc thi công cũng nh
quá trình làm việc sau này của cống đoạn 29-27.

II.4. Biện pháp và trình tự thi công tuyến cống.
II.4.1 Biện pháp thi công
Do tính chất đặc điểm công trình, thời gian thi công vào tháng 10 là mùa khô nên thời
tiết rất thuận lợi cho quá trình thi công. Chọn phơng án thi công nh sau:
- Đào đất, san đất, lấp đất bằng cơ giới.
-Lắp đặt ống bằng thiết bị cơ giới kết hợp với thủ công.
II.4.2. Trình tự thi công.
a/ Công tác chuẩn bị.
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thì độ dốc đặt cống đoạn 29-28 thi công là 0,0041 và
đoạn 28 27 là 0,0038 theo nguyên tắc nớc tự chảy.
Căn cứ vào khối lợng công việc, tính toán và định mức nhân công và ca máy thi công
trên cơ sở bản vẽ thiết kế, căn cứ yêu cầu chất lợng kỹ thuật và tiến độ thi công đề ra. Ta
cần có các công tác chuẩn bị sau:
-Chuẩn bị nhân lực của xí nghiệp kết hợp với địa phơng.
7
-Chuẩn bị phơng tiện cơ giới thi công, nếu đơn vị thi công có cơ sở ở quá xa công trình
thi công thì thuê phơng tiện cơ giới tại địa phơng.
b/ Định vị tuyến
Dùng máy kinh vĩ tiến hành phóng tuyến giao mốc và gửi cao độ vào điểm cố định, bên
cạnh đó tiến hành dọn dẹp mặt bằng căng dây, đóng cọc tim các giếng thăm.
c/ Công tác đào đất
Dùng máy đào nghịch phù hợp với điều kiện thi công theo tuyến, có vị trí máy đứng cao
hơn khối đất đào, không phải làm đờng thi công cho máy, đào đát với loại đất cấp II
Chọn sơ đồ máy đào là sơ đồ đào dọc đổ bên
Vận chuyển đất d bằng ôtô tự đổ
Công tác sữa chữa đáy mơng và giếng đáy thăm : khi đào đất bằng máy, tuyến mơng sẽ
không đúng theo yêu cầu thiết kế, do đó tiến hành sữa chữa đáy mơng theo đúng yêu cầu
thiết kế. Quá trình thực hiện phải căn cứ theo mốc và cao độ để xác định, để kiểm tra lại
cao độ và độ dốc.
d/ Công tác lắp đặt ống

Cống sau khi vận chuyển đến hiện trờng theo yêu cầu lắp đặt hàng ngày và đợc rải dọc
theo tuyến sao cho thuận tiện cho việc cẩu và đa ống xuống mơng theo đúng yêu cầu kĩ
thuật.
- Vận chuyển cống : dùng xe chuyên dụng.
- Xuống cống, dồn cống
e/ Xây lắp hố ga, giếng thăm và xảm mối nối cống.
Cống sau khi đã căn chỉnh đúng vị trí ta tiến hành xảm mối nối cống, lắp dựng giếng
thăm đúc sẵn, dựng và hoàn thiện các phần còn lại của cống
Xảm cống miệng bát gồm sợi đay tẩm bi tum, vữa xi măng mác cao. Yêu cầu thi công
về mối nối : chất lợng tuyến cống hoàn toàn phụ thuộc chất thi công mối nối cống. Nếu các
mối nối thi công không đúng đảm bảo kĩ thuật, thì đờng ống để bị lún nứt, biến dạng làm
cống không kín.
f/ Kiểm tra độ kín, chế độ làm việc và độ thông đờng ống.
Mực nớc ngầm thấp nên ta kiểm tra độ thông bằng bằng cách dùng ánh sáng.
Kiểm tra chế độ làm việc của cống bằng cách dùng phẩm màu và đồng hồ bấm thời gian
để xác định tốc độ nớc chảy giữa hai giếng thăm.
Kiểm tra độ kín giữa 2 hoặc 3 giếng thăm ta bịt kín, sau đó ta bơm nớc vào và kiểm tra
sau thời gian nhất định mực nớc hạ bao nhiêu.
g/ Đệm cát lấp đất
Sau khi đã hoàn thành các công đoạn đã nêu ở trên ta tiến hành đệm cát bằng thủ công
đạt đến độ chặt cho phép tiếp đó ta lấp đất, cứ 20cm đầm chặt từng lớp theo đúng yêu cầu
Lớp đất đắp cống thờng cố cấu tạo 5 lớp:
+ Lớp 1: lớp trực tiếp đặt ống, phải đạt đợc độ ổn định k
yc
0.95.
+ Lớp 2 và 3 : Lớp đặt xung quanh ống đảm bảo sự ổn định theo phơng ngang. Yêu cầu
phải đảm bảo làm việc đồng nhất với đất nền đờng thoát nớc tốt và dể thi công (sử dụng
cát).
+ Lớp 4 : sử dụng lớp đất đào từ hố đào, lớp 4 phải đảm bảo đầm chặt theo yêu cầu của
nền đờng.

+Lớp 5 : Lớp cấu tạo vỉa hè
Kỹ thuật đắp :
- Đắp đất trên đỉnh cống và xung quanh cống khi đợc kiểm tra đầy đủ về độ kín, độ bền.
- Đắp đất trên cống chỉ đợc đắp theo đúng kĩ thuật.
- Khi đắp thì phải không gây các lực gây nên biến dạng ngang và dọc, phải đắp đều 2
bên. Đắp từng lớp dày 20cm và đầm thủ công bằng đầm rung, đầm bàn. Trong quá trình
đầm cần xác định qua xung trọng khô đảm bảo K
yc
0.95.
- Không dùng các thiết bị cơ giới lớn để đầm đặc biệt là đối với lớp 1 và 2.
g/ Vận chuyển đất thừa ra khỏi công trờng.
Sau khi lấp đất, khối lợng đất thừa đợc xúc lên xe ôtô loại 5 tấn để vận chuyển đi xa với
cự ly 7 km.
h/ Dọn dẹp công trờng, dọn dẹp mặt bằng thi công tuyến cống
Đây là công tác cuối cùng của quá trình xây lắp, ta kiểm tra xem còn những gì trên công
trờng và thu dọn chúng để trả lại mặt bằng, hoàn thiện mặt đờng.
II.4.3 Tính toán khối lợng thi công.
8
a/ Thiết kế tuyến cống.
Tuyến cống thi công dài 430 m đờng kính D 250mm và D 300mm dài 320m . Loại cống
sử dụng là loại miệng bát, một đầu trơn, một đầu loe. Cống đợc làm bằng bê tông li tâm có
chiều dài 2m, sản xuất tại nhà máy có độ dày thành cống 60 mm.
Nối ống bằng phơng pháp xảm
Dùng lớp cát đệm ống có chiều dày 100mm.
b/ Giải pháp gia cố thành hố đào.
Đất thi công là đất cấp II , chiều sâu mơng đào nhỏ nhất là h = 1,50 m, lớn nhất là 3,00
m, với điều kiện thi công trong đô thị chiều sâu hố đào nh vậy ta cần phải gia cố thành hố
đào. Mặt bằng tuyến thi công nằm trong khu trung tâm, nếu ta mở rộng ta luy thì khối lợng
đào đắp sẽ lớn hơn rất nhiều, mặt khác nó sẽ làm ảnh hởng đến các đờng ống cấp nớc và đ-
ờng ống dẫn cáp quang hiện có đồng thời sẽ làm cho việc đi lại trên vỉa hè của ngời dân sẽ

không thuận lợi. Từ các điều kiện trên ta chọn biện pháp gia cố thành hố bằng ván cừ thép,
đây là biện pháp hiện nay đang dùng phổ biến trong các đô thị.
c/ Tính toán khối lợng.
Trên cơ sở hồ sơ thiết kế kỹ thuật ta tiến hành phân tích chi tiết khối l ợng theo
trình tự thi công .
Bảng Tính toán khối lợng đất đào giếng thăm
Công thức : V = F x H (m
3
)
Trong đó : F : diện tích mặt cắt giếng, F = a x b (m
2
)
H : Chiều cao xây dựng giếng, m
Theo bảng có tổng khối lợng đất đào giếng thăm là : 97.18 m
3
STT
Tên
giếng
Chiều rộng
hố đào a (m)
Chiều dài hố
đào b (m)
Chiều cao
giếng H (m)
Khối lợng đào
giếng V (m
3
)
1 2 3 4 5 6
1 G1 1.64 1.64 1.52 4.09

2 G2 1.64 1.64 1.57 4.22
3 G3 1.64 1.64 1.62 4.36
4 G4 1.64 1.64 1.66 4.46
5 G5 1.64 1.64 1.69 4.55
6 G6 1.64 1.64 1.73 4.65
7 G7 1.64 1.64 1.78 4.79
8 G8 1.64 1.64 1.82 4.90
9 G9 1.64 1.64 1.86 5.00
10 G10 1.64 1.64 1.91 5.14
11 G11 1.74 1.64 2.07 5.91
12 G12 1.74 1.64 2.24 6.39
13 G13 1.74 1.64 2.41 6.88
14 G14 1.74 1.64 2.56 7.31
15 G15 1.74 1.64 2.71 7.73
16 G16 1.74 1.64 2.87 8.19
17 G17 1.74 1.64 3.02 8.62
Tổng
97.18
Bảng Tính toán khối lợng đất đào mơng
Diện tích mặt cắt mơng : F=a*h ,
Khối lợng tính toán
V=[(F1+F2)/2]*l (m
3
)
a : chiều rộng mơng (m)
h : chiều cao mơng
l : khoảng cách giữa hai giếng
9
Thứ
tự

Đoạn
cống
a l Độ sâu b.đầu Độ sâu cuối F1 F2 V
(m) (m) (m) (m) (m
2
) (m
2
) (m
3
)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 G1-G2 1.05 48 1.50 1.55 1.58 1.63 76.86
2 G2-G3 1.05 48 1.55 1.60 1.63 1.68 79.38
3 G3-G4 1.05 48 1.6 1.64 1.68 1.72 81.65
4 G4-G5 1.05 48 1.64 1.67 1.72 1.75 83.41
5 G5-G6 1.05 48 1.67 1.71 1.75 1.80 85.18
6 G6-G7 1.05 48 1.71 1.76 1.80 1.85 87.44
7 G7-G8 1.05 48 1.76 1.80 1.85 1.89 89.71
8 G8-G9 1.05 48 1.8 1.84 1.89 1.93 91.73
9 G9-G10 1.05 48 1.84 1.86 1.93 1.95 93.24
10 G10-G11 1.10 46 1.89 2.05 2.08 2.26 99.68
11 G11-G12 1.10 46 2.05 2.22 2.26 2.44 108.03
12 G12-G13 1.10 46 2.22 2.39 2.44 2.63 116.63
13 G13-G14 1.10 46 2.39 2.54 2.63 2.79 124.73
14 G14-G15 1.10 46 2.54 2.69 2.79 2.96 132.32
15 G15-G16 1.10 46 2.69 2.85 2.96 3.14 140.16
16 G16-G17 1.10 46 2.85 3.00 3.14 3.30 148.01
Tổng
1638.16
->

Khối lợng đất đào mơng là : 1638.16 m
3
Bảng tính khối lợng cát đệm và đầm chặt cống
Thể tích của cống đợc tính theo công thức :
L
D
V
ống
ì
ì
=
4
2

(m
3
)
Trong đó : D - Đờng kính ống cần thi công, m
L Chiều dài đoạn cống cần thi công, m
D = 250 mm : V
ống
=
48
4
25.0
2
ì
ì

= 2.36 (m

3
)
D = 300 mm : V
ống
=
46
4
3.0
2
ì
ì

= 3.25 (m
3
)
Khối lợng cát : V
cát
= a x L x h V
ống
(m
3
)
Trong đó : a- chiều rộng mơng đào, m
h- chiều cao lớp cát, m. Lấy h= 0.7 m
Thứ
tự
Đoạn
cống
Chiều rộng
mơng

a (m)
Khoảng
cách
L (m)
Chiều cao
lớp cát
h (m)
Thể tích
ống
V
ống
(m
3
)
Khối lợng
tính toán
V
cát
(m
3
)
1 2 3 4 5 6 7
1
G1-G2
1.05
48
0.7 2.36 32.92
2
G2-G3
1.05

48
0.7 2.36 32.92
3
G3-G4
1.05
48
0.7 2.36 32.92
4
G4-G5
1.05
48
0.7 2.36 32.92
5
G5-G6
1.05
48
0.7 2.36 32.92
6
G6-G7
1.05
48
0.7 2.36 32.92
7
G7-G8
1.05
48
0.7 2.36 32.92
8
G8-G9
1.05

48
0.7 2.36 32.92
10
9
G9-G10
1.05
48
0.7 2.36 32.92
10
G10-G11
1.05
46
0.7 3.25 30.56
11
G11-G12
1.05
46
0.7 3.25 30.56
12
G12-G13
1.05
46
0.7 3.25 30.56
13
G13-G14
1.05
46
0.7 3.25 30.56
14
G14-G15

1.05
46
0.7 3.25 30.56
15
G15-G16
1.05
46
0.7 3.25 30.56
16
G16-G17
1.05
46
0.7 3.25 30.56
Tổng
43.99 510.2
Vậy khối lợng cát cần tính là : 510.2 m
3
Thể tích ống : 43.99 m
3
Bảng tính toán thể tích giếng
Xác định bằng công thức :
V
giếng
= V
1
+ V
3
(m
3
)

Trong đó : V
1
- Thể tích phần thân giếng, m
3
D
TB
phần thắt lại = D
1
/D
2
= 0.7/1.2 = 0.583
V
3
Thể tích của phần cổ giếng
Thứ
tự
Tên
giếng
Đờng
kính
thân
giếng
D (m)
Chiều
cao
thân
giếng
H (m)
Thể tích
thân

giếng
V
1
(m
3
)
Đờng
kính
cổ
giếng
D (m)
Chiều
cao cổ
giếng
H(m)
Thể
tích cổ
giếng
V
3
(m
3
)
Thể
tích
giếng
V (m
3
)
1 2 3 4 5 9 10 11 12

1 G1 1.0 1.5 1.18 0.7 0.02 0.01
1.19
2 G2 1.0 1.5 1.18 0.7 0.07 0.03
1.20
3 G3 1.0 1.5 1.18 0.7 0.12 0.05
1.22
4 G4 1.0 1.5 1.18 0.7 0.16 0.06
1.24
5 G5 1.0 1.5 1.18 0.7 0.19 0.07
1.25
6 G6 1.0 1.5 1.18 0.7 0.23 0.09
1.27
7 G7 1.0 1.5 1.18 0.7 0.28 0.11
1.29
8 G8 1.0 1.5 1.18 0.7 0.32 0.12
1.30
9 G9 1.0 1.5 1.18 0.7 0.36 0.14
1.32
10 G10 1.1 1.5 1.42 0.7 0.41 0.16
1.58
11 G11 1.1 1.5 1.42 0.7 0.57 0.22
1.64
12 G12 1.1 1.5 1.42 0.7 0.74 0.28
1.71
13 G13 1.1 1.5 1.42 0.7 0.91 0.35
1.77
14 G14 1.1 1.5 1.42 0.7 1.06 0.41
1.83
15 G15 1.1 1.5 1.42 0.7 1.21 0.47
1.89

16 G16 1.1 1.5 1.42 0.7 1.37 0.53
1.95
17 G17 1.1 1.5 1.42 0.7 1.52 0.58
2.01
Tổng
25.67
Thể tích của giếng sau khi tính là : V
giếng
= 25,67 m
3
Tính toán khối lợng đất đào đắp
Khối lợng đất đào : V
đ.đào
= V
đào mơng
+ V
đào giếng

= 1638.16 + 97.18 = 1735.34 m
3
Khối lợng đất lấp đợc xác định theo công thức :
V
đ.lấp
= (V
đào mơng
+ V
đào giếng
- V
giếng
- V

cát
- V
ống
) ì 1.15
11
Hệ số dôi k =1,15 ữ 1,3. Chọn K = 1.15
V
đ.lấp
= (1638.16 + 97.18 25.67 510.2 43.99) ì 1.15 = 1328.802 m
3
Lấy : V
đ.lấp
= 1329 m
3
Khối lợng đất thừa chở đi: V
thừa
= V
đào
V
đ.lấp
=V
dào mơng
+ V
đào giếng
V
đất lấp
= 1638.16 + 97.18 1328.802 = 406.538 m
3
Lấy V
thừa

= 407 m
3
.
Tính toán khối lợng bê tông lót đáy giếng thăm
Thứ
tự
Tên vật t
Đờng kính
D (m)
Chiều cao
h(m)
Số lợng
giếng n
Khối lợng tinh
toán (m
3
)
1 2 3 4 5 6
1
Bê tông dá 4x6 lót
đáy giếng thăm
1.64 0.2 9 3.8
2
Bê tông dá 4x6 lót
đáy giếng thăm
1.74 0.2 9 4.3
Tổng 8.1
Sau khi phân tích khối lợng, ta tiến hành phân tích vật t, nhân công, máy thi
công trên cơ sở : định mức xây dựng cơ bản (1998), định mức dự toán xây dựng
cấp thoát nớc (1999).

II.5.Chọn máy thi công chủ đạo
Chọn máy đợc tiến hành theo Sổ tay chọn máy thi công xây dựng , Sổ tay máy làm
đất - Nhà xuất bản Xây dựng.
II.5.1. Chọn máy đào đất
Với điều kiện chất công trình, địa chất thuỷ văn, địa hình khu vực đã cho, kết hợp các
yếu tố khác nh : hình dạng kích thớc hố đào, điều kiện chuyên chở, chớng ngại vật, khối l-
ợng đào đất và thời gian thi công. căn cứ vào Catalog máy xây dựng ta có thể chọn loại máy
đào gầu nghịch dẫn động thuỷ lực, sơ đồ di chuyển của máy đào là đào dọc đổ ngang.
Mã hiệu máy :EO-3322
Dung tích gàu xúc : 0.50m
3
Bán kính đào :7.6m
Chiều cao đổ : 4.7m
Chiều sâu đào: 4.2m
Trọng lợng của máy :12.7 tấn
Thời gian của một chu kỳ :16s
II.5.2. Chọn máy ủi lấp đất công trình
Với điều kiện mặt bằng của khu vực thi công chật hẹp đông ngời nên việc sử dụng các
loại máy san ủi sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thi công. Do đó ta sử dụng máy đào để lấp
đất cho mơng đào và hố móng. Làm nh vậy sẽ kinh tế hơn, tận dụng đợc số ca máy đào
nghỉ.
II.5.3. Chọn máy cẩu.
Trọng lợng của một ống bê tông li tâm D250 D300 <800kg, cho một lần cẩu lắp nên ta
chọn máy có tải trọng nâng phù hợp:
Để phù hợp với đờng kính ống cũng nh điều kiện thi công, ta chọn loại máy cẩu với cần
trục tự hành bánh hơi.
Mã hiệu : KX-4362 với các thông số chính nh sau:
Q Sức nâng của máy khi hạ chân chống phụ
Q
0

Sức nâng của máy khi không hạ chân chống phụ
Chiều dài cần chính : l =12.5m
Chiều dài cần phụ : 4m
Vận tốc di chuyển khi có tải : V = 3 km/h
Vận tốc di chuyển khi không có tải : V = 14.9 km/h
n (vòng /phút) : 0.4 1.1
Trọng lợng tổng : 23.3 tấn
Khi không chống chân chống phụ
II.5.4. Chọn máy đầm đất.
Do điều kiện thi công trong khu nội thị đông ngời điều kiện mặt bằng thi công chật hẹp,
mặt cắt mơng đào nhỏ ta không thể sử dụng các loại máy đầm lu cơ giới mà ta phải sử dụng
loại máy đầm cóc để làm chặt lớp cát đệm ống và làm chặt lớp đất lấp ống đến độ chặt yêu
cầu.
12
(tấn)
0.2:5.8
5.3:0.16
0
=
Q
Q
8.3
10
min
max
=
R
R
II.5.5. Chọn máy ép cọc.
Do thi công trong điều kiện phải gia cố thành mơng bằng ván cừ thép nên ta cần phải

chọn máy ép cọc. Tuy nhiên với điều kiện mặt bằng chật hẹp, đông ngời qua lại do đó ta sử
dụng máy đào gầu nghịch có trang bị đầu ép cọc để ép ván cừ thép. Việc nhổ ván cừ thép
sau khi hoàn thành các công việc trong hố đào cũng đợc thực hiện bằng máy đào gầu
nghịch. Làm nh vậy sẽ giảm đợc thời gian huy động máy khác, tận dụng đợc số ca máy đào
nghỉ, giảm đợc nhân công.
II.5.6. Chọn ô tô vận chuyển đất d.
Lợng đất đào còn thừa đợc chở tới khu đất dự kiến đặt trạm xử lý để dùng đắp cho các
công trình. Khoảng cách từ vị trí thi công tới bãi đổ đất thừa là 13km, khối lợng đất không
lớn nên ta chọn loại ôtô tự đổ có trọng lợng 5T.
II.5.7. Lập bảng phân tích nhân công và máy thi công.
Sau khi phân tích khối lợng, ta tiến hành phân tích vật t, nhân công máy thi
công dựa trên cơ sở tài liệu Định mức dự toán xây dựng cơ bản và Định mức dự
toán xây dựng cấp thoát nớc.
Bảng phân tích vật t - nhân công - máy thi công
T
T
Mã hiệu Tên công việc
Đ. vị
tính
Khối l-
ợng
T.phần hao phí
Đ.vị
tính
Hao
phí
đ.mức
Tổng
số l-
ợng

1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
Tạm
tính
Chuẩn bị mặt
bằng
Nhân công Công 22
2
Tạm
tính
Định vị tuyến m 480 Nhân công Công 8
3 BE.1111
Đào mơng
bằng máy đào
100 m
3
17.35
Máy thi công
Máyđào

0.5m
3
Nhân công 3/7

Ca
Công
0.3
1.78
5.21
30.91

4 CD1110
Đóng ván cừ
thép gia cố
thành mơng
100m 15
Vật liệu
Ván cừ thép m 100 1500
Vật liệu khác %VL 0.5 7.5
Máy thi công
Máy đào ca 3.18 47.7
Máy khác %M 3.00 0.954
Nhân công 4/7 Công 9.54 143.1
5 HA.1110
Đổ bê tông lót
đáy giếng thăm
đá 4x6, vữa
#150
1m
3
8.1
Vật liệu
Vữa
Nhân công
Máy thi công
Máy đầm dùi
1.5 KW
m
3
Công
ca

1.1025
0.38
0.089
0.93
3.078
0.721
6 LA.6130
Lắp đặt giếng
thăm BTCT
đúc sẵn bằng
cẩu bánh hơi
6T
Cái 17
Máy thi công
Cẩu bánh hơi 6T
Nhân công 4/7
Vật liệu
Vữa xi măng
M150
Ca
Công
m
3
0.12
1.2
0.05
2.04
20.4
0.85
7 YG1030

3
Lắp đặt ống
bê tông li tâm
có áp lực, nối
ống bằng ph-
ơng pháp xảm.
Dùng cẩu bánh
hơi 6T
100m 7.5
Vật liệu chính :
ống BT li tâm m 101,5 761.25
Vật liệu phụ :
Xi măng kg 367.5 2756.25
Bi tum kg 18.62 139.65
Đay kg 107.8 808.5
13
Cát vàng m
3
0.784 5.88
Vật liệu khác
%VLP 2 74.21
Nhân công 4/7 Công 178.8 1341
Máy thi công:
Cẩu bánh xe
hơi 6T
Ca 2.52 18.9
Máy khác %M 5 0.945
8
Tạm
tính

Tháo dỡ ván cừ
thép (sử dụng
máy đào gầu
nghịch)
100m 15
Vật liệu
Ván cừ thép m 100 1500
Máy thi công
Máy đào ca 1.8 27
Nhân công 4/7 Công 12.2 183
9 BK5111
Đắp cát đệm
ống và chèn
ống
100
m
3
5.102
Vật liệu
Cát m
3
122 622.44
Nhân công 3/7 công 14,5 73.98
Máy thi công
Đầm cóc ca 3,3 16.84
Ôtô tới nớc 5m
3
ca 0,2 1.02
Máy khác %M 2 0.02
10

YN.122
12
Kiểm tra độ
thông ,độ
kín ,độ dốc
100m 7.5 Nhân công 4/7 công 4.8 36
11 BK 3111
Lấp đất toàn
tuyến và kiểm
tra. Máy đầm
9T, dung trọng
6.1

T/m
3
100
m
3
13.29
-5.102 =
8.188
Máy thi công
Máy đầm 9T
Máy ủi 110CV
Nhân công
Nhân công 3/7
Ca
Ca
Công
0.175

0.088
1.48
1.433
0.72
12.12
12 BJ.1111
V/c đất thừa
bằng ô tô tự đổ
5 tấn cự ly
5.2

km
100
m
3
4.07 Ô tô tự đổ 5T Ca 0.66 2.69
13
Tạm
tính
Dọn dẹp mặt
bằng hoàn
thiện công
trình và nghiệm
thu
100m Nhân công 4/7 công 30
14
Bảng tổng hợp nhân công và máy thi công
TT Tên công việc Thành phần hao phí
Đơn vị
tính

Tổng số lợng
1 Chuẩn bị mặt bằng
Nhân công 3/7 Công 22
2 Định vị tyến Nhân công 3/7 Công 8
3 Đào mơng bằng máy đào
Máy thi công
Nhân công 3/7
Ca
Công
5.21
30.91
4 Đóng ván cừ thép, gia cố thành mơng
Máy thi công
Nhân công 3/7
Ca
Công
47.7
143.1
5
Đổ bê tông lót đáy giếng thăm
Máy thi công
Nhân công 3/7
Ca
Công
0.721
3.078
6
Lắp đặt giếng thăm BTCT đúc sẵn
bằng máy cẩu bánh hơi 6T
Máy thi công

Nhân công 3/7
Ca
Công
2.04
20.4
7
Lắp đặt ống bê tông li tâm bằng máy
cẩu bánh hơi 6T
Máy thi công
Nhân công 3/7
Ca
Công
18.9
1341
8
Tháo dỡ ván cừ thép bằng máy đào
gầu nghịch
Máy thi công
Nhân công 3/7
Ca
Công
27
183
9 Đắp cát đệm ống và chèn ống
Máy thi công
Nhân công 3/7
Ca
Công
17.86
73.98

10 Kiểm tra độ thông độ kín độ dốc Nhân công 3/7 Công 36
11
Đầm đất bằng máy ủi 110CV, máy
đầm 9T
Máy thi công
Máy đầm 9T
Máy ủi 110CV
Nhân công 3/7
Ca
Ca
Công
1.433
0.72
12.12
12 V/c đất thừa bằng ô tô tự đổ 5T Ô tô 5T Ca 2.69
13
Dọn dẹp mặt bằng, hoàn thiện công
trình, nghiệm thu.
Nhân công 3/7 Công 30
II.6.Lập phơng án tổ chức thi công.
Trên cơ sở phân tích khối lọng, vật t nhân công máy, thi công cho công tác lắp đặt tuyến
ống thoát nớc D250 và D300 dài 750m từ nút số 29-27 của thị xã, từ điều kiện thuận lợi ở
trên, ta chọn phơng án thi công dây chuyền, dùng máy thi công kết hợp thủ công, các loại
vật t chính nh: ống bê tông li tâm D250mm và D300mm, bộ phận đúc sẳn của giếng thăm
và các loại vật t phụ nh: xi măng, đá 4 x 6, sợi đay, bi tum, đã chuẩn bị trớc của công tr-
ờng thi công . tại công trờng có 1 ban chỉ huy, 1 nhà kho chứa các loại thiết bị, vật t phụ
tùng, ống bê tông ly tâm D250mm và D300mm đợc tập kết ở bãi trống, 1 lán trại để dành
cho công nhân nghỉ ngơi và ăn tra.
Thời gian hoàn thành tuyến cống nớc D250 với chiều dài 430m và D300 với chiều dài
320m đợc thực hiện trong 38 ngày.

Ngày khởi công là ngày 1/10/2008 và ngày hoàn thành là 7/11/2008
Tổ chức thi công theo tiến độ thi công đợc lập trên cơ sở quy trình lắp đặt tuyến
ống thoát nớc và bảng tổng hợp thi công, máythi công cụ thể là :
II.6.1.Chuẩn bị mặt bằng, định vị tuyến cống thi công, chuẩn bị các cấu kiện đúc sẵn
Sau khi chuẩn bị mặt bằng tiến hành dùng máy kinh vĩ để định vị vị trí các giếng thu
dựa vào toạ độ một số mốc chuẩn trên bản vẽ
II.6.2.Đào đất cấp 2:
Thi công bằng máy đào gầu nghịch kết hợp thủ công bắt đầu từ nút 4 đến nút 5 gồm 2
phần công việc sau:
Đào mơng đặt ống
Đào mơng đặt giếng thăm
II.6.3.Gia cố đáy mơng .
Gia cố đáy mơng theo đúng yêu cầu kỹ thuật: Đáy mơng phải phẳng, đầm cát đáy cống
phải đảm bảo độ chặt yêu cầu .
Song song với việc gia cố đáy mơng là việc đổ bê tông lót đáy giếng thăm.
II.6.4.Vận chuyển dải ống, mố đỡ ống, lắp đặt ống bê tông ly tâm D = 250 và D300,
giếng thăm.
Rải mố đỡ ống theo đúng khoảng cách thiết kế
Vận chuyển dải ống bằng ô tô tự hành
Kiểm tra chất lợng ống và tiến hành dùng máy cẩu, cấu ống xuống mơng đào, đầu bát
của ống đặt ngợc theo chiều dòng chảy, cần chỉnh đúng tim ống , sau đó kích ống vào với
nhau theo đúng yêu cầu kỹ thuật lắp ống.
15
II.6.5.Lắp đặt giếng thu, thăm và phụ tùng.
Tiến hành lắp đặt các thu, giếng thăm và phụ tùng theo đúngthiết kế của từng giếng.
II.6.6.Lấp đất sơ bộ, kiểm tra độ thông,độ dốc, độ kín của đờng ống .
Dùng đèn pin dọi vào trong đờng ống từ một giếng và dõi theo ở giếng tiếp theo để kiểm
tra độ thông của ống.
Dùng phẩm màu ở một giếng và bấm thời gian nó chảy đến giếng tiếp theo và so sánh
với kết quả tính toán thủy lực mạng lới để đa ra kết luận.

Dung bơm 5CV bơm nớc vào giếng thăm hai đầu đoạn ống và theo dõi mực nớc trong
giếng thăm đó để đa ra kết luận.
II.6.7.Chèn đất, lấp đất công trình.
Sau khi công tác thử áp lực, kiểm tra độ kín đờng ống xong ta mới lấp đất công trình.
Khi lấp dùng dùng gàu máy đào để ủi đất xuống.
Dùng máy đầm cóc đầm đất đều hai bên cống, và đầm từng lớp dày 150 200 mm với
mức tải trọng tăng đàn theo chiều dày lớp đất.
II.6.8.Vận chuyển đất thừa ra khỏi công trình.
Vì điều kiện mặt bằng chật hẹp ta không nên lợng đất thừa sẽ đợc chở đi song song với
quá trình đào để không ảnh hởng tới diện tích mặt bằng thi côngl Theo tính toán máy đào
đào đợc 25m
3
thì sẽ đào đất đổ cho 1 xe ô tô tự đổ 5m
3
chở đi với cự ly vận chuyển 13km.
II.6.9.Lấp đất đầm kỹ.
Sau khi kiểm tra các điều kiện kỹ thuật ( có biên bản nghiệm thu công trình) Tiến hành
lấp đất theo đúng quy phạm kỹ thuật.
Do yêu cầu lấp đất đúng độ nén chặt của đất K = 0,90 ta sử dụng đầm cóc để đầm.
II.6.10.Dọn dẹp công trờng, hoàn thiện mặt bằng.
Đây là công tác cuối cùng của quá trình thi công, ta kiểm tra xem còn những gì ở trên
công trờng và thu dọn chúng để trả lại mặt bằng ban đầu.
II.6.11. Hoàn thành và bàn giao công trình:
Sau khi nghiệp thu và bàn giao công trình, lập hồ sơ hoàn công.
Kỹ thuật thi công và tiến độ thi công đợc thể hiện trên biểu đồ trên bản vẽ.
II.7.Lập tiến độ thi công.
Từ bảng phân tích nhân công, máy thi công và bảng tổng hợp nhân công, máy thi công.
Ta tiến hành lập tiến độ thi công nhằm đảm bảo cho trình tự các công tác xây lấp đựơc thực
hiện một cách hợp lý, tiết kiệm về nhân công , vật t, vật liệu, máy móc thiết bị đồng thời
bảo đảm các chỉ tiêu kỹ thuật và quản lý

Sau đó ta kiểm tra hệ số không điều hoà và đánh giá biểu đồ
Thời gian thi công gồm 38 ngày từ 1/10/2008-07/11/2008 làm cả ngày nghỉ.
Tổng số công 1905
Số ngày công lớn nhất là A
max
= 69
Số ngày công trung bình trên biểu đồ là:
Hệ số không điều hoà : K
1
= 1.34
Ta thấy 1<K
1
<2 nên đạt yêu cầu về phân bố nhân lực trên công trờng trong quá trình thi
công.
Hệ số phân bố lao động :
K
2
=
18.0
1905
340
==
S
S
dw
II.8 Kỹ thuật an toàn trong công tác thi công
II.8.1. An toàn trong thi công đất và cách xử lý khi gặp sự cố
Khi đang đào đất, cha kịp gia cố vách đào mà bị ma to làm sập, sụt vách đào, thì khi trời
tạnh ma phải moi hết lợng đất sụt xuống hố móng và triển khai làm toàn bộ móng dốc xung
quanh hố đào. Khi vét lợng đất sập lở, bao gìơ cũng nên để lại 150-200mm đất ở dới đáy hố

đào so với thiết kế để khi hoàn chỉnh xong vách hố đào thì vét nốt lớp đất để lại đó bằng ph-
ơng pháp thủ công, khi đào vét đến đâu thì đổ bê tông lót móng đến đó. Có thể đóng ngay
các lớp ván và chống thành vách sau khi dọn sạch đất sụt lở ở hố móng.
16
5248.51
37
1905
===
T
S
Atb
34.1
52
69max
1 ===
Atb
A
K
Khi đã có vách gia cố bằng ván cừ thép, đang đào gặp ma thì phải nhanh chóng bơm
tháo nớc trong hố móng. Chọn vị trí đặt máy bơm sao cho máy dễ dàng hút hết nớc trong
hố móng xả đi. Phải đào rãnh xung quanh hố móng để rồi dẫn vào mơng thoát để nớc trên
mặt hố móng khỏi tràn xuống hố móng.
Khi đào hố sâu công nhân phải dùng thang bắc chắc chắn để lên xuống hoặc tạo bậc ở
cách hố đào. Cấm không đợc nhảy khi xuống hố hoặc đu khi lên hoặc leo theo kết cấu
chống vách đào lên.
Các hố đào ban đêm phải có ngời trông coi, bảo vệ và có đèn đỏ báo hiệu nguy hiểm.
Khi nghỉ giải lao công nhân không đợc ngồi nghỉ dới hố đào. Hố và hào đào cần dựng
ván xung quanh cao hơn mép hố đào 15cm để ngăn đất đá rơi xuống hố.
Đào đất bằng máy, trong lúc máy đang hoạt động, cấm công nhân đứng ngồi trong
phạm vi quay của cần máy đào.

Không đợc bố trí ngời làm việc dới hố , vừa làm việc trên hố ở cùng một vị trí.
Khi đào mơng nếu phát hiện thấy không khí khó ngửi hoặc ngời làm việc ở đó có hiện t-
ợng chóng mặt, nhức đầu, khó thở thì phải ngừng ngay việc thi công ở đó. Phải tránh xa
khu vực đó lên bờ ngay chò xử lý xong mới tiếp tục thi công.
Trớc khi xuống làm ở dới hố sâu, phải kiểm tra xem nơi đó có khí độc hay khí dễ cháy
nổ hay không hoặc có thể thả xúc vật xuống, nếu xúc vật bình thờng thì không có khí độc.
Khi có khí độc thì phải xử lý và tìm nguồn phát sinh để xử lý một cách triệt để.
II.8.2 An toàn trong thi công gia cố nền móng.
Tất cả các máy móc, thiết bị cũ hay mới, trớc khi đa vào sử dụng đều phải kiểm tra kỹ l-
ỡng tình trạng kỹ thuật của máy, đặc biệt là cơ cấu an toàn nh : Phanh, cơ cấu tự hãm, cơ
cấu hạn chế hành trình. Nếu có hỏng hóc phải sửa chữa ngay mới đa ra công trờng thi
công.
Chỉ cho phép những ngời đã qua trờng lớp đào tạo có đủ chứng nhận, bắng tốt nghiệp
các trờng mới đợc điều khiển máy móc thiết bị.
Cần phải thỡng xuyên duy tu bảo dỡng máy móc.
Chỗ đặt máy thi công phải chắc chắn, khô ráo và đủ ánh sáng (kể cả ban đêm).
II.8.3 An toàn trong thi công, vận chuyển, lắp đặt đờng ống.
Dây treo buộc cấu kiện thờng là thép với đờng kính đã chọn trớc phù hợp trọng lợng vật
cẩu. Các nút buộc phải chặt chẽ, chỗ treo móc phải chắc chắn, không để tuột rơi cấu kiện
khi cẩu lắp. Dây treo buộc phải đợc kiểm tra thờng xuyên.
Khi cẩu chuyển theo phơng ngang, phải nâng cấu kiện lên cao hơn các vật khác tối thiểu
0.5m.
Khi cẩu chuyển cấm tuyệt đối ngời bám vào cấu kiện. Trong thời gian cẩu lắp cấu kiện
khu vực nguy hiểm phải đợc rào ngăn và có tín hiệu biển báo đề phòng.
Cấm để cấu kiện treo lơ lửng trên không lúc nghỉ việc
Khi lắp đặt, chỉ khi nào cấu kiện đã hạ xuống thấp các mốc đặt không quá 30cm công
nhân mới đợc đến gần để đón, đặt điều chỉnh vào vị trí thiết kế.
Đề phòng bị đổ, rơi trong lúc điều chỉnh và cố định cấu kiện vào vị trí thiết kế cần phải
chú ý : chỉ đợc tháo móc cẩu của máy trục khỏi cấu kiện thì đã lắp đặt xong, sau khi chúng
đã đợc cố định chắc chắn.

II.8.4 An toàn trong thi công, lắp đật và sửa chữa giếng thăm.
Nếu trong mạng lới thoát nớc có hơi khí độc thì sẽ rất nguy hiểm cho công nhân. Trớc
khi cho công nhân xuống giếng thăm, cần phải kiểm tra xem có chất độc hại hay hơi khí dễ
gây cháy nổ không. Để kiểm tra ngời ta thờng các đèn thợ mỏ. Nếu có chất độc hại thì đèn
sẽ tắt.
Những hơi khí nhẹ tự thoát ra ngoài qua lỗ nhỏ trên nắp các giếng thăm, còn những chất
khí nặng phải dùng quạt gió. Cấm hút thuốc ở trong giếng hay sử dụng các loại đèn có ngọn
lửa hở ra ngoài. Thờng ngời ta sử dụng dụng cụ chống hơi độc bằng ống cao su, một đầu để
trên mặt đất hoặc dụng cụ có chứa oxy.
Công nhân khi xuống giếng thăm phải đeo dây an toàn và một đầu dây để ở trên mặt đất
và phải có hai công nhân ở trên để sẵn sàng trợ giúp khi cần thiết.
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×