Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN THOÁT NƯỚC THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.06 KB, 16 trang )

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG TUYẾN THOÁT NƯỚC THẢI
D = 600, L = 500
CHƯƠNG I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG
Yêu cầu thiết kế tổ chức thi công tuyến ống thoát nước Đường kính ống D =
600 mm, chiều dài tuyến ống L = 500 m.
Sử dụng loại ống bê tông cốt thép φ 600, mỗi ống dài 2 m, đất cấp II
(á sét), địa tầng ổn định, mực nước ngầm sâu 3.5 m.
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ HỒ SƠ TỔ CHỨC THI CÔNG
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công và tổ chức thi công tuyến cống thoát nước bao
gồm:
- Mặt bằng tuyến cống thi công (từ điểm tính G1 đến điểm G7 trong mạng lưới thoát
nước khu vực), tỉ lệ: 1/1000.
- Trắc dọc tuyến cống thi công, tỉ lệ đứng : 1/100, tỉ lệ ngang: 1/1000.
- Mặt cắt ngang đường đặt tuyến cống, tỉ lệ: 1/100.
- Mặt cắt ngang hào đặt ống, tỉ lệ : 1/25.
- Mặt bằng và mặt cắt giếng thăm, tỉ lệ : 1/25.
-
CHƯƠNG III.ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA TUYẾN THI CÔNG.
Ngoài những đặc điểm chung của khu đô thị tuyến thi công còn có những
đặc điểm riêng, mà chúng có liên quan đến giải pháp thi công tuyến cống như
sau:
1
I.Điều kiện địa hình dọc tuyến.
Tuyến cống thi công nằm tại vỉa hè có chiều rộng vỉa hè là 7m và nền đường là
15 m. Mặt bằng thi công trên vỉa hè có cây và cột điện đã có sẵn. Tình hình đất đai khu
vực này đã có nhà dân xây dựng, hiện đang sử dụng.
II. Điều kiện địa chất, thuỷ văn.
Thành phần đất ở đây chủ yếu là cát, cát pha, sét, sét pha, cát pha vàng xám, xám
tro. Bề dày thành tạo hỗn hợp đạt từ 0.5
÷
1m; 4


÷
5m. Cường độ chịu lực của đất tương
đối tốt: cường độ chịu nén đạt R ≥ 1,2 kg/cm2. Đất ở tuyến thi công này là đất loại
2trong bảng phân cấp đất xây dựng.
Tại tuyến thi công cốt mực nước ngầm cao nhất vào mùa mưa tại nơi đặt cống là
+154 m (sâu 3,5 m so với mặt đất). Như vậy mực nước ngầm không ảnh hưởng đến
việc thi công cũng như quá trình làm việc sau này của đoạn cống thi công.
III. Điều kiện đất đai và địa phương.
Đường giao thông ở khu vực này là đường đi chính nối với các tuyến đường
trong khu đô thị, giao thông đi lại thuận tiện.
Các vật liệu khác như là đá, cát đều tận dụng nguồn cung cấp của địa phương
để giảm công và chi phí vận chuyển. Các vật liệu khác như là xi măng, sắt thép mua
trên thị trường tại địa phương.
IV. Tình hình nguồn điện và nguồn nước.
Địa điểm thi công tuyến đi qua khu vực gần mạng lưới điện của thị xã, riêng
phần điện phục vụ thi công thì dùng máy phát điện chuyên dụng.
Nguồn nước phục vụ cho xây dựng giếng thăm là không đáng kể do đó sẽ nhờ
nước từ các hộ dân bên đường.
V. Năng lực và thiết bị máy móc.
Đội thi công có đội xe vận tải nặng và đội xe thi công cơ giới đáp ứng trong mọi
tình huống và thời gian.
2
CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG.
I. Biện pháp thi công.
Do tính chất đặc điểm công trình, thời gian thi công vào tháng 10 là mùa khô nên
thời tiết rất thuận lợi cho quá trình thi công. Chọn phương án thi công như sau:
- Đào đất, bằng máy đào
- Lắp đóng cọc, nhổ cọc cừ thép, đặt ống bằng máy đào kết hợp với thủ công.
II. Trình tự thi công.
2.1. Công tác chuẩn bị.

Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thì độ dốc đặt cống đoạn thi công là 0,68%
theo nguyên tắc nước tự chảy từ giếng G1 đến giếng G11.
Căn cứ vào khối lượng công việc, tính toán và định mức nhân công và ca máy thi
công trên cơ sở bản vẽ thiết kế, điều kiện cụ thể của địa hình khu vực,căn cứ yêu cầu
chất lượng kỹ thuật và tiến độ thi công đề ra. Ta cần có các công tác chuẩn bị sau:
Chuẩn bị nhân lực: nhân lực đơn vị thi công và nhân lực địa phương. Chuẩn bị
phương tiện cơ giới thi công: Có thể kết hợp giữa địa phương và đơn vị thi công.
2.2. Định vị tuyến.
Dùng máy kinh vĩ tiến hành phóng tuyến giao mốc và gửi cao độ vào điểm cố
định, bên cạnh đó tiến hành dọn dẹp mặt bằng căng dây, đóng cọc tim các giếng thăm.
2.3. Công tác vận chuyển vật liệu.
Dọn dẹp và bố trí bãi tập kết vật liệu thi công theo tuyến cống dùng xe cơ giới
vận chuyển cống , giếng thăm đúc sẵn , gối đỡ , đá, xi măng, cát…vào một nơi sau đó
dùng ôtô vận chuyển tới nơi đang thi công .
Đường cống thi công lắp đặt giữa lòng đường, nên thi công tới đâu ta mới
chuyển cống tới đó, cống được vận chuyển bắng ôtô, cần cẩu = 6.0 (T).
Tải trọng cống: Cống bêtông dài = 4 (m), dày = 0,06 (m).
Thể tích vỏ cống: W
vỏ
=
2 2
π (0,6 0,5 )
4
× −
×4 = 0,3456(m
3
) .
Ta lấy dung trọng bêtông cốt thép = 2500 (kg/m
3
).

Vậy tải trọng của cống sẽ là : 2500×0,3456= 863,94(kg) = 0,8639 (T).
3
Tải trọng cống tính theo cả tuyến dài 500(m).Tổng đoạn cống cần dùng (theo bản
trắc dọc tuyến cống) ta có:
500
4
= 125 (đoạn).
Vậy tải trọng toàn tuyến là: 125×0,8639 = 108,78 (T).
Nếu vận chuyển bằng xe ôtô (với tải trọng 10 tấn/chuyến) thì số ca cần vận
chuyển là :
108,78
10
= 11 ( chuyến).
Công tác kiểm tra chất lượng cống, cống được kiểm tra tại nhà máy trước khi đưa
ra công trường.
2.4. Công tác bóc lớp gạch vỉa hè: Sử dụng công nhân làm thủ công
2.5. Công tác đào đất, vận chuyển đất đi.
Dùng máy đào gầu nghịch phù hợp với điều kiện thi công theo tuyến, có vị trí
máy đứng cao hơn khối đất đào, không phải làm đường thi công cho máy, đào đất với
loại đất cấp II.Chọn sơ đồ máy đào là sơ đồ đào dọc đổ bên.Vận chuyển đất dư bằng
ôtô tự đổ.
Công tác sữa chữa đáy mương và giếng đáy thăm : khi đào đất bằng máy, tuyến
mương sẽ không đúng theo yêu cầu thiết kế, do đó tiến hành sữa chữa đáy mương theo
đúng yêu cầu thiết kế. Quá trình thực hiện phải căn cứ theo mốc và cao độ để xác định,
để kiểm tra lại cao độ và độ dốc.
2.6. Gia cố thành mương.
Mương có chiều rộng lớn trên nền đường bé để vẫn đảm bảo giao thông đi lại
tiến hành đào mương thành đứng và sử dung cừ thép lasen Để gia cố thành mương.
Tổng chiều dài tuyến gia cố bằng tổng chiều dài mương là 500m.
2.7. Công tác lắp đặt cống.

Cống sau khi vận chuyển đến hiện trường theo yêu cầu lắp đặt hàng ngày và
được rải dọc theo tuyến sao cho thuận tiện cho việc cẩu và đưa ống xuống mương theo
đúng yêu cầu kĩ thuật.
Vận chuyển cống : dùng xe chuyên dụng để xuống cống, dồn cống
4
2.8. Xây lắp hố ga, giếng thăm và xảm mối nối cống.
Cống sau khi đã căn chỉnh đúng vị trí ta tiến hành xảm mối nối cống, lắp dựng
giếng thăm đúc sẵn, dựng và hoàn thiện các phần còn lại của cống.
Xảm cống miệng bát gồm sợi đay tẩm bi tum, vữa xi măng mác cao. Yêu cầu thi
công về mối nối : chất lượng tuyến cống hoàn toàn phụ thuộc chất thi công mối nối
cống. Nếu các mối nối thi công không đúng đảm bảo kĩ thuật, thì đường ống để bị lún
nứt, biến dạng làm cống không kín.
2.9. Kiểm tra độ kín, chế độ làm việc và độ thông đường ống.
Mực nước ngầm thấp nên ta kiểm tra độ thông bằng bằng cách dùng ánh
sáng.Kiểm tra chế độ làm việc của cống bằng cách dùng phẩm màu và đồng hồ bấm
thời gian để xác định tốc độ nước chảy giữa hai giếng thăm.
Kiểm tra độ kín giữa 2 hoặc 3 giếng thăm ta bịt kín, sau đó ta bơm nước vào và
kiểm tra sau thời gian nhất định mực nước hạ bao nhiêu. Đo mực nước sau khi đổ
nước và kiểm tra sau một thời gian quy định mực nước hạ bao nhiêu. Nếu mực nước
giữ nguyên hoặc thay đổi một trị số nhỏ thì có thể chấp nhân được, nếu mực nước thay
đổi quá lớn thì phải kiểm tra lại các mối nối, đề phòng trường hợp rò rỉ từ các mối nối.
Chỉ khi nào đảm bảo các mối nối kín khít thì mới tiến hành các công việc tiếp theo.
2.10. Chở đất lấp, lấp đất mương đào.
Sau khi đã hoàn thành các công đoạn đã nêu ở trên ta tiến hành đệm cát bằng thủ công
đạt đến độ chặt cho phép tiếp đó ta lấp đất, cứ 20 cm đầm chặt từng lớp theo đúng yêu
cầu. Lớp đất đắp cống thường cố cấu tạo 5 lớp:
- Lớp 1: Lớp trực tiếp đặt ống, phải đạt được độ ổn định k
yc
≥ 0,95;
- Lớp 2 và 3 : Lớp đặt xung quanh ống đảm bảo sự ổn định theo phương ngang. Yêu cầu

phải đảm bảo làm việc đồng nhất với đất nền đường thoát nước tốt và dễ thi công ( sử
dụng cát);
- Lớp 4 : sử dụng lớp đất đào từ hố đào, lớp 4 phải đảm bảo đầm chặt theo yêu cầu của
nền đường;
- Lớp gạch xi măng trải bề mặt vỉa hè.
Kỹ thuật đắp:
5
- Đắp đất trên đỉnh cống và xung quanh cống khi được kiểm tra đầy đủ về độ kín, độ
bền;
- Đắp đất trên cống chỉ được đắp theo đúng kĩ thuật;
- Khi đắp thì phải không gây các lực gây nên biến dạng ngang và dọc, phải đắp đều 2
bên. Đắp từng lớp dày 20cm và đầm thủ công bằng đầm rung, đầm bàn. Trong quá
trình đầm cần xác định qua xung trọng khô đảm bảo K
yc
≥ 0,95;
- Không dùng các thiết bị cơ giới lớn để đầm đặc biệt là đối với lớp 1 và 2. Đối với việc
đầm chặt lớp 1 và 2, ta dùng đầm cóc;
- Các lớp còn lại ta dùng đầm rung và đầm lu.
2.11. Rải lớp gạch vỉa hè.
2.12. Dọn dẹp công trường, dọn dẹp mặt bằng thi công tuyến cống.
Đây là công tác cuối cùng của quá trình xây lắp, ta kiểm tra xem còn những gì
trên công trường và thu dọn chúng để trả lại mặt bằng, hoàn thiện mặt đường.
CHƯƠNG V.TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG
I. Thiết kế tuyến cống.
Tuyến cống thi công dài 500 m đường kính D600 mm. Sử dụng cống BTCT
loại miệng bát, một đầu trơn, một đầu loe. Cống được làm bằng bê tông li tâm có chiều
dài 6 (m), sản xuất tại nhà máy có độ dày thành cống 50(mm).
Nối ống bằng phương pháp xảm.
Dùng lớp cát đệm ống có chiều dày 200 (mm).
II. Giải pháp gia cố thành hố đào.

Đất thi công là đất cấp III , chiều sâu mương đào nhỏ nhất là h = 2,2(m), lớn nhất
là 3,5(m), tuyến ống nằm dưới vỉa hè rộng 7m, dưới đất vỉa hè có bố trí các hộp cáp
điện, ống cấp nước và cống thoát nước do vậy điều kiện thi công rất chật hẹp. Nếu đào
mương đặt ống với mặt cắt dạng hình thang và thì diện tích thi công lớn, khối lượng
6
đào đắp sẽ lớn, mặt khác nó sẽ ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông qua lại. Do
đó chọn loại mặt cắt ngang thành hố đào có thành thẳng đứng và gia cố bằng ván gỗ.
III. Tính toán khối lượng
Trên cơ sở hồ sơ thiết kế kỹ thuật ta tiến hành phân tích chi tiết khối lượng theo trình
tự thi công .
3.1. Cào bóc lớp mặt đường bê tông Asphalt dày 7cm.
Khối lượng công tác theo m
2
mặt đường: F = L×B
Trong đó: L-Chiều dài đoạn ống (m);
B-Chiều rộng mương đào.
Bảng 1.1 - Khối lượng cào bóc mặt đường nhựa.
STT
Đoạn
ống
Chiều rộng
mương
B(m)
Chiều dài
mương
L (m)
Chiều dày
lớp bê
tông(m)
Diện tích

phá dỡ
(m
2
)
Thể tích
phá dỡ
(m
3
)
1 D600 1,5 600 0,07 1200 63
Tổng 1200 63
Tổng 1200 63
3.2. Tính toán khối lượng đất đào giếng thăm.
Khối lượng đất đào giếng thăm được xác định theo công thức:
V=F×H (m
3
)
Trong đó :
- F : Diện tích mặt cắt giếng, F = a×b (m
2
);
- H : Chiều cao xây dựng giếng, (m). Với: H= h+0,50(m);
- h: Chiều sâu chôn cống(m);
- 0,50(m): chiều sâu từ mép trong của cống đến đáy hố đào.
Bảng 1.2 - Tính toán khối lượng đất đào giếng thăm
Tên
giếng
Chiều ngang hố
đào a (m)
Chiều dọc hố

đào b (m)
Chiều cao
giếng H (m)
Khối lượng đào
giếng V (m
3
)
G1
2.00 2.00 2.20 8.8
G2
2.00 2.00 2.46 9.84
G3
2.00 2.00 2.60 10.4
G4
2.00 2.00 2.71 10.84
7
G5
2.00 2.00 2.82 11.28
G6
2.00 2.00 2.93 11.72
G7
2.00 2.00 3.05 12.2
G8
2.00 2.00 3.16 12.64
G9
2.00 2.00 3.27 13.08
G10
2.00 2.00 3.39 13.56
G11
2.00 2.00 3.50 14

Tổng cộng 128.36
3.3. Tính toán khối lượng đất đào mương đặt cống.
Khối lượng đất đào mương được xác định theo công thức:
V =
L
2
FF
21
×
+
(m
3
)
Trong đó:
- F
1
, F
2
: Diện tích mặt cắt mương đoạn đầu và cuối;
- B : Chiều rộng mương, B=1,5 (m);H :Chiều cao mương đào
- l : Khoảng cách giữa hai giếng (m);
Bảng 1.3 – Bảng tinh toán khối lượng đất đào mương
STT
Đoạn
cống
B
Mương
L h
đầu
h

cuối
F
đầu
F
cuối
Khối
lượng
(m) (m) (m) (m) (m
2
) (m
2
)
1
G1-G2
1.5 50 1.20 1.46
1.80 2.19 99.75
2
G2-G3
1.5
50
1.46 1.60
2.19 2.40 114.75
3
G3-G4
1.5
50
1.60 1.71
2.40 2.57 124.13
4
G4-G5

1.5
50
1.71 1.82
2.57 2.73 132.38
5
G5-G6
1.5
50
1.82 1.93
2.73 2.90 140.63
6
G6-G7
1.5
50
1.93 2.05
2.90 3.08 149.25
7
G7-G8
1.5 50
2.05 2.16
3.08 3.24 157.88
8
G8-G9
1.5
50 2.16 2.27
3.24 3.41 166.13
9
G9-G10
1.5 50
2.27 2.39

3.41 3.59 174.75
10
G10-G11
1.5
50 2.39 2.50
3.59 3.75 183.38
Tổng cộng
1443.0
8
3.4. Tính toán khối lượng cát đệm và đầm chặt.
Thể tích của cống được tính theo công thức :V
ống
=
L
4

2
×
×
(m
3
).
Trong đó :
- D : Đường kính cống cần thi công(DN= 600mm = 0,6m), tính theo đường kính ngoài
D=7000mm= 0,7 m;
- L : Chiều dài đoạn ống cần thi công, m;
Khối lượng cát được tính toán theo công thức :V
cát
= B×L×h - V
ống

(m
3
).
Trong đó :
- a : Chiều rộng mương đào, m;
- L : Chiều dài đoạn cống thi công, m;
- h : Chiều cao lớp cát, m;
+ Chiều dày lớp cát lót đáy mương là 20 cm;
+ Chiều cao lớp cát đầm chặt quanh cống cao hơn đỉnh cống là 20cm.
Vậy chiều cao so với đáy mương: h = 0,2 + 0,5 + 2×0,05 + 0,2 = 1 m;
- V
ống
: Thể tích cống với D = 600mm.
Bảng 1.4 – Bảng tính toán khối lượng cát đệm
STT
Đoạn
cống
B
Mương
L H V
Ống
V
cát
(m) (m) (m) (m
3
) (m
3
)
1 G1-G2 1.5 50 1 19.24 55.76
2 G2-G3 1.5

50
1
19.24 55.76
3 G3-G4 1.5
50
1
19.24 55.76
4 G4-G5 1.5
50
1
19.24 55.76
5 G5-G6 1.5
50
1
19.24 55.76
6 G6-G7 1.5
50
1
19.24 55.76
7 G7-G8
1.5 50 1 19.24 55.76
8 G8-G9
1.5 50 1 19.24 55.76
9 G9-G10
1.5 50 1 19.24 55.76
9
10 G10-G11
1.5 50 1 19.24 55.76
Tổng cộng 192.42 557.6
3.5. Tính toán thể tích giếng.

Thể tích của giếng được tính theo công thức : V
g
= V
tg
+ V
đg
(m
3
).
Trong đó :
- V
tg
= Thể tích của phần thân giếng;
- V
đg
= Thể tích của đáy giếng.
V
đg
= 1,50
2
×0,15+1,70
2
×0,1=0,63(m
3
).
Bảng 1.5 – Bảng tính toán thể tích giếng
Tên
giếng
Chiều ngang
giếng: a (m)

Chiều dọc
giếng: b (m)
Chiều cao
giếng: H
(m)
Thể tích đáy
giếng:V
đg
(m
3
)
Thể tích giếng
V(m
3
)
G1
1.50 1.50 1.70
0.63
4.46
G2
1.50 1.50 1.96
0.63
5.04
G3
1.50 1.50 2.10
0.63
5.36
G4
1.50 1.50 2.21
0.63

5.60
G5
1.50 1.50 2.32
0.63
5.85
G6
1.50 1.50 2.43
0.63
6.10
G7
1.50 1.50 2.55
0.63
6.37
G8
1.50 1.50 2.66
0.63
6.62
G9
1.50 1.50 2.77
0.63
6.86
G10
1.50 1.50 2.89
0.63
7.13
G11
1.50 1.50 3.00
0.63
7.38
Tổng cộng 66.76

3.6. Tính toán khối lượng đất đào đắp.
Khối lượng đất lấp: V
đ.lấp
=(V
đào mương
+ V
đào giếng
- V
cát
- V
ống
- V
giếng
)×1,15
Hệ số dôi k =1,15 ÷ 1,3
V
đ.lấp
=(1443+128.36-557.6-192.42)×1,15 = 944.54 (m
3
).
Khối lượng đất thừa chở đi:
V
thừa
= V
đào
– V
đ.lấp
=1443– 944.54 = 498.46 (m
3
).

10
3.7. Tính toán khối lượng đá, bê tông xây giếng thăm.
Bảng 1.6 – Bảng tinh toán khối lượng bêtông lót đáy giếng thăm
STT Tên vật tư
Dài
(m)
Rộng
(m)
Chiều cao
h (m)
Số lượng
giếng n(cái)
Khối lượng
tính toán (m
3
)
1
Đá 1×2 lót đáy
giếng thăm
2.0
6
1.70 0,1 10 2,89
2
Bê tông đá1×2 lót
đáy giếng thăm
1.7
0
1.70 0,15 10 4.34
3.9.Tính thể tích gối đỡ:
-Kích thước mặt bằng gối đỡ là 0.8 x 0.4 m. Chiều cao là 0.35 m.Gối phần trên là

hình cung để đỡ đường ống. Chia gối đỡ làm 2 phần.Phần hình chữ nhật và phần
hình cung.
Thể tích gối đỡ đúc sẵn bằng: 0.1 m
3
-Mối ống đặt 2 gối đỡ. Chiều dài mỗi ống là 2m. Số gối đỡ trong cả đoạn cống là :
500
2 300
4
n = × =
(chiếc)
-Thể tích gối đỡ chiếm chỗ là:
V

= 300 x 0.1 = 30 (m
3
)
IV.Chọn máy thi công chủ đạo.
Chọn máy được tiến hành theo “Sổ tay chọn máy thi công xây dựng” , “Sổ tay
máy làm đất” - Nhà xuất bản Xây dựng.
1. Chọn máy đào đất.
Với điều kiện chất công trình, địa chất thuỷ văn, địa hình khu vực đã cho, kết
hợp các yếu tố khác như: hình dạng kích thước hố đào, điều kiện chuyên chở, chướng
ngại vật, khối lượng đào đất và thời gian thi công. căn cứ vào “Sổ tay chọn máy thi
công” của tác giả Vũ Văn Lộc ta chọn loại máy đào gầu nghịch dẫn động thuỷ lực, sơ
đồ di chuyển của máy đào là đào dọc.
-Mã hiệu máy : HD-550GS - Dung tích gàu xúc : 0,55m
3
- Bán kính đào :8,23 m - Trọng lượng của máy :10,4tấn
11
- Thời gian của một chu kỳ :18,5s - Chiều rộng máy 2,49m -

Cao : 2,73 m - Chiều dài 5,2 m
2. Chọn máy đóng và nhổ cọc cừ.
Sử dụng máy đào gầu nghịch để đóng cọc cừ ván thép. Sau đó tiếp tục dùng máy
đào đất để nhổ cọc cừ.
3. Chọn máy lấp đất công trình.
Với điều kiện mặt bằng của khu vực thi công chật hẹp nên việc sử dụng các loại
máy san ủi sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thi công. Do đó ta sử dụng máy đào để
lấp đất cho mương đào và hố móng. Làm như vậy sẽ kinh tế hơn, tận dụng được số ca
máy đào nghỉ.
4. Chọn máy cẩu.
Với điều kiện mặt bằng của khu vực thi công chật hẹp nên việc sử dụng các loại
máy nâng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thi công. Do đó ta sử dụng máy đào để nâng
cống và giếng thăm đúc sẵn xuống. Làm như vậy sẽ kinh tế hơn, tận dụng được số ca
máy đào nghỉ.
5. Chọn máy đầm đất.
Do điều kiện thi công trong khu nội thị đông người điều kiện mặt bằng thi công
chật hẹp, mặt cắt mương đào nhỏ ta không thể sử dụng các loại máy đầm lu cơ giới mà
ta phải sử dụng loại máy đầm cóc để làm chặt lớp cát đệm ống và làm chặt lớp đất lấp
ống đến độ chặt yêu cầu.
6. Chọn ô tô vận chuyển đất dư.
Lượng đất đào còn thừa được chở tới khu đất dự kiến đặt trạm xử lý để dùng đắp
cho các công trình. Khoảng cách từ vị trí thi công tới trạm xử lý là 1,5km, khối lượng
đất không lớn nên ta chọn loại ôtô tự đổ có trọng lượng 5T.
5.1. Lập bảng phân tích vật tư, nhân công, máy thi công.
Sau khi phân tích khối lượng, ta tiến hành phân tích vật tư, nhân công
máy thi công dựa trên cơ sở tài liệu “Định mức dự toán xây dựng cơ bản” và
“Định mức dự toán xây dựng cấp thoát nước”.
12
13
STT Số hiệu Tên công việc

Đơn vị
tính
Khối
lượng
Thành phần hao phí Đơn vị tính
định mức
1 2 3 4 5 6 7
1 Tạm tính Chuẩn bị mặt bằng m
2
1200 Nhân công Công
2 Tạm tính Định vị tuyến m 500 Nhân công Công
3
AA.2241
5
Cào bóc lớp mặt đường
bê tông aspha
100 m
2
12
-Vật liệu:
Răng cào
bộ
Vật liệu khác
%
-Nhân công: công
-Máy thi công:
Máy cào bóc ca
Ô tô tưới nước 5m3 ca
Ô tô chở phế thải 7T ca
Ô tô chứa nhiên liệu 2.5 T ca

Máy nén khí động cơ diezel
420m3/h
ca
4 AC.22112
Đóng cọc ván thép
(cọc Larsen ) trên mặt
đất ,chiều dài cọc
<12m,đất cấp II
100m 12
-Vật liệu:

Cọc ván thép < 12m m
Vật liệu khác %
-Nhân công Công
-Máy thi công:

Máy đóng cọc 1.8 T Ca
Máy khác Ca
5 AB.27112
Đào đất đặt đường ống
không mở mái taluy
đất cấp II, đào đất
giếng thăm
100m
3
14.43
-Nhân công (nhân công bậc
3.0/7,nhóm I)
Công
-Máy thi công:

Máy đào 0.8 m3 Ca
6 Tạm tính Sửa chữa đáy mương 1m
2
750 Nhân công Công
7 HA.1112
Bê tông lót đáy giếng
thăm đá 4x6,mác vữa
150
m3 4.34
-Vật liệu:

Nước
lit
Đá dăm 4x6
m3
Cát vàng
m3
Xi măng PC30
kg
-Nhân công (Nhân công 3.0/7)
Công
-Máy thi công:

Máy đầm bán 1kw
ca
Máy trộn 250l
ca
8 AB.13412 Lấp cát lót đáy ống m3 557.6
-Vật liệu:


Cát đen m3
Vật liệu khác %
- Nhân công 3.0/7 nhóm I Công
9 Tạm tính
Lắp đặt giếng thăm đúc
sẵn
Cái 11
-Vật liệu : vữa xi măng m3
-Nhân công 4/7 Công
-Máy thi công:Cẩu bánh hơi Ca
-Vật liệu
Ống bê tông ly tâm D600 m
Cát vàng m3
CHƯƠNG VI. LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG.
Trên cơ sở phân tích khối lượng, vật tư nhân công máy, thi công cho công tác lắp
đặt tuyến ống thoát nước D600 chiều dài 500(m) từ giếng thăm G1 đến giếng thăm
G11 , dựa vào những điều kiện thuận lợi ở trên, ta chọn phương án thi công dây
chuyền, dùng máy thi công kết hợp thủ công, các loại vật tư chính như: ống bê tông li
tâm D600mm, bộ phận đúc sẵn của giếng thăm và các loại vật tư phụ như: xi măng,
cát, đá 1×2, gạch đã chuẩn bị trước của công trường thi công. Tại công trường có 1
ban chỉ huy, 1 nhà kho chứa các loại thiết bị, vật tư phụ tùng, ống bê tông ly tâm
D600mm được tập kết ở bãi trống, 1 lán trại để dành cho công nhân nghỉ ngơi và ăn
trưa.
Thời gian hoàn thành tuyến cống nước D600 với chiều dài 500(m) được thực
hiện trong 35 ngày.
Ngày khởi công là ngày 01/10/2014 và ngày hoàn thành là 05/11/2014.
Tổ chức thi công theo tiến độ thi công được lập trên cơ sở quy trình lắp đặt tuyến
ống thoát nước và bảng tổng hợp thi công, máythi công cụ thể là :
I.Chuẩn bị mặt bằng, định vị tuyến cống thi công.
Sau khi chuẩn bị mặt bằng tiến hành dùng máy kinh vĩ để định vị vị trí các giếng

thu dựa vào toạ độ một số mốc chuẩn trên bản vẽ
II. Đào đất cấp II.
Thi công bằng máy đào gầu nghịch kết hợp thủ công bắt đàu từ giếng thăm G1
đến G11 gồm 2 phần công việc sau:
- Đào mương đặt ống;
- Đào hố xây giếng thăm.
III. Gia cố đáy mương.
Gia cố đáy mương theo đúng yêu cầu kỹ thuật: Đáy mương phải phẳng, đầm cát
đáy cống phải đảm bảo độ chặt yêu cầu.
Song song với việc gia cố đáy mương là việc đổ bê tông lót đáy giếng thăm.
IV. Vận chuyển rải ống,gối đỡ ống, lắp đặt ống bê tông ly tâm 600
Rải mố đỡ ống theo đúng khoảng cách thiết kế;
14
Vận chuyển rải ống bằng ô tô tự hành;
Kiểm tra chất lượng ống và tiến hành dùng máy cẩu, cẩu ống xuống mương đào,
đầu bát của ống đặt ngược theo chiều dòng chảy, cần chỉnh đúng tim ống , sau đó kích
ống vào với nhau theo đúng yêu cầu kỹ thuật lắp ống.
V. Xây dựng giếng thăm và lắp đặt đường ống.
Tiến hành lắp đặt các giếng thăm và phụ tùng theo đúngthiết kế của từng giếng.
VI. Lấp đất sơ bộ, kiểm tra độ thông,độ dốc, độ kín của đường ống.
Dùng đèn pin rọi vào trong đường ống từ một giếng và dõi theo ở giếng tiếp theo
để kiểm tra độ thông của ống.
Dùng phẩm màu ở một giếng và bấm thời gian nó chảy đến giếng tiếp theo và so
sánh với kết quả tính toán thủy lực mạng lưới để đưa ra kết luận.
Dung bơm 5CV bơm nước vào giếng thăm hai đầu đoạn ống và theo dõi mực
nước trong giếng thăm đó để đưa ra kết luận.
VII. Vận chuyển đất, lấp đất công trình.
Sau khi công tác thử độ kín, kiểm tra độ kín đường ống xong ta mới lấp đất công
trình. Khi lấp dùng dùng gàu máy đào để ủi đất xuống.
Vì điều kiện mặt bằng chật hẹp ta không nên lượng đất hết ngay khi đào lên và

khi lấp sẽ được chở về.
Dùng máy đầm cóc đầm đất đều hai bên cống, và đầm từng lớp dày 200 – 300
mm với mức tải trọng tăng đàn theo chiều dày lớp đất.
VIII.Lấp đất đầm kỹ.
Sau khi kiểm tra các điều kiện kỹ thuật (có biên bản nghiệm thu công trình) Tiến
hành lấp đất theo đúng quy phạm kỹ thuật.Do yêu cầu lấp đất đúng độ nén chặt của
đất K = 0,95 ta sử dụng đầm cóc để đầm.
IX. Dọn dẹp công trường, hoàn thiện mặt bằng.
Đây là công tác cuối cùng của quá trình thi công, ta kiểm tra xem còn những gì ở
trên công trường và thu dọn chúng để trả lại mặt bằng ban đầu.
X.Dọn dẹp hoàn thành mặt bằng, bàn giao.
Sau khi nghiệp thu và bàn giao công trình, lập hồ sơ hoàn công.Kỹ thuật thi công
và tiến độ thi công được thể hiện trên biểu đồ trên bản vẽ.
15
CHƯƠNG VII . LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG.
Từ bảng phân tích nhân công, máy thi công và bảng tổng hợp nhân công, máy thi
công. Ta tiến hành lập tiến độ thi công nhằm đảm bảo cho trình tự các công tác xây lấp
đựơc thực hiện một cách hợp lý, tiết kiệm về nhanh công , vật tư, vật liệu, máy móc
thiết bị đồng thời bảo đảm các chỉ tiêu kỹ thuật và quản lý.
Sau đó ta kiểm tra hệ số không điều hoà và đánh giá biểu đồ. Thời gian thi công
gồm 35 ngày từ 01/10-05/11, nghỉ chủ nhật.
Tổng số công 1969.
Số ngày công lớn nhất là A
max
= 72.
Số ngày công trung bình trên biểu đồ là: A
tb
=
S 1969
56,26

T 35
= =
.
Hệ số không điều hoà : K
1
=
Max
tb
A
72
1,28
A 56,26
= =
.
Ta thấy 1< K
1
< 2 nên đạt yêu cầu về phân bố nhân lực trên công trường trong
quá trình thi công.
Hệ số phân bố lao động: K
2
=
du
S
175
0,18
S 946
= =
16

×