Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài giảng Thuế tài nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.53 KB, 45 trang )

THUẾ TÀI NGUYÊN

Giới thiệu chung

Luật Thuế tài nguyên đã được Quốc
hội thông qua và ngày 14/5/2010 có
hiệu lực thi hành kể từ ngày
01/7/2010 trên cơ sở kế thừa các quy
định trước đây và được hoàn thiện
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Giới thiệu chung
Luật thuế tài nguyên nhằm các mục tiêu:
- Kế thừa, luật hoá các quy định hiện hành.
- Khắc phục những mặt hạn chế.
- Tiếp tục cải cách, xây dựng hệ thống thuế
đồng bộ.
- Tăng cường quản lý tài nguyên; bảo vệ, khai
thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
- Góp phần ổn định nguồn thu ngân sách.
Nội dung chủ yếu
1. Đối tượng chịu thuế
2. Người nộp thuế
3. Căn cứ tính thuế
4. Miễn, giảm thuế
5. Hiệu lực thi hành
1. Đối tượng chịu thuế
Kế thừa các quy định trước đây theo
nhóm tài nguyên: Khoáng sản kim loại,
phi kim loại, dầu thô, khí thiên nhiên, và
điều chỉnh một số nội dung:



Khoáng sản kim loại.

Khoáng sản không kim loại.

Dầu thô, khí thiên nhiên.

Khí than.
1. Đối tượng chịu thuế (tiếp)

Sản phẩm rừng tự nhiên, gồm: Thực vật
và các loại sản phẩm khác rừng tự nhiên.
* Lưu ý: Không bao gồm động vật (do cấm
đánh bắt) và hồi, quế, sa nhân, thảo quả
trồng ở rừng tự nhiên được giao khoanh
nuôi, bảo vệ.

Hải sản tự nhiên, gồm động vật và thực
vật biển; Lưu ý: Không bao gồm thuỷ sản
nước ngọt khai thác từ ao, hồ, đầm, sông
1. Đối tượng chịu thuế (tiếp)

Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt
và nước dưới đất.

Yến sào thiên nhiên.

Tài nguyên khác do Chính phủ trình Uỷ
ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết
định.

2. Người nộp thuế

Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên
thuộc đối tượng chịu thuế.

Một số trường hợp cụ thể:
- Doanh nghiệp liên doanh khai thác tài
nguyên.
- Hợp tác kinh doanh khai thác tài nguyên
giữa bên VN và nước ngoài: trách nhiệm
nộp thuế quy định trong hợp đồng
2. Người nộp thuế (tiếp)
Nếu hợp đồng không quy định NNT
thì các bên tham gia đều phải kk nộp
hoặc phải cử ra người đại diện nộp
thuế TN của hợp đồng hợp tác kinh
doanh.
- Tổ chức thu mua nộp thay người khai
thác nhỏ lẻ.
2. Người nộp thuế (tiếp)
- Tổ chức, cá nhân nhận thầu thi công
trong quá trình thi công có phát sinh sản
lượng tài nguyên khai thác tiêu thụ.
- Tổ chức, cá nhân tiến hành thăm dò,
khai thác dầu thô, khí thiên nhiên tại VN
theo quy định của Luật Dầu khí.
2. Người nộp thuế (tiếp)
- Tổ chức, cá nhân sử dụng nước từ
công trình thuỷ lợi để sản xuất điện.
- Tổ chức, cá nhân được cơ quan có

thẩm quyền giao bán loại tài nguyên
thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế
TN nhưng khai thác trái phép bị bắt giữ,
tịch thu .
3. Căn cứ tính thuế
- Sản lượng tài nguyên tính thuế
- Giá tính thuế đơn vị tài nguyên.
- Thuế suất thuế tài nguyên
Thuế Sản lượng Giá tính Thuế suất
TN PN = TN X thuế đvị X thuế
Trong kỳ tính thuế TN TN
( ấn định=>Thuế = Sản lượng X Mức ấn định)
3.1. Sản lượng tính thuế:

Sản lượng TN tính thuế là số lượng, trọng lượng
hoặc khối lượng TN thực tế khai thác trong kỳ.

TN chưa xác định được số lượng, trọng lượng
hoặc khối lượng do chứa nhiều chất, tạp chất khác
nhau: xác định theo slg, trọng lượng hoặc khlg
của từng chất thu được sau khi sàng tuyển, phân
loại.

TN không bán mà dùng SX sản phẩm thì sản lượng
tính thuế căn cứ sản lượng sản phẩm SX trong kỳ
và định mức sử dụng TN trên 1 đơn vị sản phẩm.
3.1. Sản lượng tính thuế (tiếp):

Nước thiên nhiên dùng sản xuất thuỷ điện: sản lượng
điện bán cho bên mua theo HĐ hoặc sản lượng điện giao

nhận, có xác nhận của bên mua, bên bán hoặc bên giao,
bên nhận.

Nước khoáng, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên
dùng SX công nghiệp thì sản lượng tính thuế xác định
bằng mét khối (m3) hoặc lít (l).
▲NNT phải lắp đặt thiết bị đo đếm sản lượng đủ tiêu
chuẩn và thông báo lần đầu với CQT .
3.1. Sản lượng tính thuế (tiếp):
- Khoán sản lượng: Nếu không thể lắp thbị hoặc TN
khai thác thủ công, phân tán hoặc khai thác lưu
động, không thường xuyên + sản lượng khai thác dự
kiến 1 năm < 200 trđ.
Cơ quan thuế phối hợp với cơ quan liên quan ở
địa phương xác định sản lượng tài nguyên khai thác
được khoán để tính thuế (quy trình, đ/m tiêu chuấn
ngành….)
- Thu mua nộp thay: Sản lượng thu mua

3.2. Giá tính thuế tài nguyên (tiếp):

Giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị sản
phẩm tài nguyên, chưa bao gồm thuế GTGT
(thể hiện trên hoá đơn bán hàng), không phân
biệt địa bàn tiêu thụ TN, nhưng không được
thấp hơn giá tính thuế do UBND cấp tỉnh quy
định.
- Trường hợp tập trung tại đầu mối tiêu thụ của
tập đoàn, Tcy=> áp dụng giá tính thuế đơn vị TN
do UBND tỉnh tại địa phương nơi kthác quy định

3.2. Giá tính thuế tài nguyên (tiếp):
1. Trường hợp xác định được giá bán đơn vị sản
phẩm tài nguyên: Áp dụng nguyên tắc giá tính thuế
trên cho toàn bộ sản lượng khai thác trong kỳ, không
phân biệt phẩm cấp, chất lượng, địa bàn tiêu thụ.
- Tập trung tại đầu mối tiêu thụ của tập đoàn, Tcy=>
áp dụng giá tính thuế đơn vị TN do UBND tỉnh tại địa
phương nơi kthác quy định
- Có phát sinh khai thác nhưng không phát sinh doanh
thu: giá tính thuế đơn vị bình quan gia quyền của
tháng trước liền kề, không thấp hơn giá UBND tỉnh.
3.2. Giá tính thuế tài nguyên (tiếp):
2. Trường hợp tài nguyên chưa xác định được giá bán
thì xác định theo một trong các căn cứ sau:
- Giá bán thực tế trên thị trường khu vực địa bàn cấp tỉnh của
tài nguyên cùng loại nhưng không thấp hơn giá tính thuế do
UBND cấp tỉnh quy định=>giá UB
- Tài nguyên chứa nhiều chất thì giá tính thuế xác định theo giá
bán từng chất và hàm lượng của từng chất, nhưng không thấp
hơn giá do UBND cấp tỉnh quy định
- Đưa chế biến, sản xuất và thu được sản phẩm tài nguyên đồng
hành thì áp dụng giá tính thuế loại TN thu được.
2. Giá tính thuế tài nguyên (tiếp):

Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên
thông báo với cơ quan thuế phương pháp xác
định giá tính thuế gửi kèm hồ sơ kê khai lần
đầu tiên.

Trường hợp có thay đổi phương pháp xác

định giá tính thuế thì gửi thông báo lại cho
CQT trong tháng có sự thay đổi
2. Giá tính thuế tài nguyên (tiếp):
3. Giá tính thuế trong một số trường hợp:
- Nước thiên nhiên dùng sản xuất thủy điện: giá
bán điện thương phẩm bình quân.
- Gỗ: giá bán tại bãi giao (kho, bãi nơi khai
thác); trường hợp chưa xác định được thì áp
dụng giá tính thuế do UBND cấp tỉnh quy
định;
2. Giá tính thuế tài nguyên (tiếp):
- Tài nguyên xuất khẩu: Giá tính thuế là giá
xuất khẩu (giá FOB); nếu TN khai thác vừa
tiêu thụ nội địa và xuất khẩu thì phải kê khai
thuế riêng cho từng hoạt động.
- Đối với dầu thô, khí thiên nhiên, khí than là
giá bán tại điểm giao nhận theo thỏa thuận
giữa các bên tham gia hợp đồng dầu khí
3.3. Thuế suất thuế tài nguyên

Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên kèm
theo Nghị quyết số
928/2010/UBTVQH12 ngày 19/4/2010
của UBTV Quốc hội.
3.3. Thuế suất thuế tài nguyên
▲Nước khoáng, nước thiên nhiên tinh lọc đóng
chai, bình, hộp, hoặc đóng thùng có thể chiết thành
chai: mức thuế suất như loại được đóng chai.
▲Nước dùng sản xuất thuỷ điện, SXKD nhưng có
lẫn nước khoáng, nước nóng thiên nhiên, nếu được

cơ quan có thẩm quyền phê duyệt xác định không
SX nước khoáng đóng chai thì được áp dụng thuế
suất thuế TN theo mục đích sử dụng nước.

4. Đăng ký, khai, nộp, quyết toán thuế:

Việc đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế,
quyết toán thuế được thực hiện theo quy
định của Luật Quản lý thuế và các văn bản
hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế.
5. Miễn, giảm thuế - Đối tượng miễn
●Miễn thuế TN:
- Khai thác hải sản tự nhiên.
-Miễn thuế TN đối với tổ chức, cá nhân khai
thác cành, ngọn, củi, tre, trúc, nứa, mai,
giang, tranh, vầu, lồ ô phục vụ sinh hoạt.
- Miễn thuế TN nước thiên nhiên dùng sản
xuất thuỷ điện của hộ gia đình, cá nhân
phục vụ sinh hoạt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×