Tải bản đầy đủ (.pdf) (354 trang)

Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học từ hocmai.vn _ Có đáp án_phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.08 MB, 354 trang )

Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Gen, mã di truyền

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -



I. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN
1. Khái niệm: Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (chuỗi polipeptit
hay ARN).
2. Cấu trúc của gen
a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Mỗi gen gồm 3 vùng trình tự nucleotit
Vùng điều hòa
Vùng mã hóa
Vùng kết thúc

- Vùng điều hòa mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã nằm ở đầu 3’của gen, mang
trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN polimeraza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã.
Đồng thời chứa trình tự nucleotit điều hòa quá trình phiên mã.
- Vùng mã hoá mang thông tin mã hóa các axit amin.
- Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã .
b. Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen
+ Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục
+ Các gen ở sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hoá không liên tục xen kẽ giữa exon (mã hoá axit amin)
và intron (vùng không mã hoáaa). Gọi là gen phân mảnh .
3. Các loại gen
Gen cấu trúc: mang thông tin mã hoá tổng hợp protein
Gen điều hoà: tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của gen khác


II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm mã di truyền: Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen quy định trình tự sắp
xếp các axit amin trong chuỗi polypeptit.
2. Tại sao mã di truyền là mã bộ ba?
Với 4 loại nu A, T, G, X:
+ Nếu mỗi 1 nucleotit mã hóa 1 axit amin chứng tỏ chỉ có 4 loại axit amin được mã hóa.
+ Nếu cứ 2 nucleotit cùng loại hay khác loại mã hóa cho 1 axit amin thì chỉ tạo ra 4
2
= 16 axit amin
được mã hóa  chưa đủ mã hóa cho 20 axit amin.
+ Nếu 3 nucleotit mã hóa cho 1 axit amin thì sẽ tạo được 4
3
= 64 axit amin  đủ để mã hóa cho 20
axit amin.
+ Nếu theo nguyên tắc mã bộ bốn sẽ tạo thành 4
4
= 256 axit amin thừa.
Do vậy về mặt suy luận lý thuyết mã bộ ba là mã phù hợp.
Những công trình nghiên cứu về giải mã di truyền (1961 – 1965) bằng cách thêm bớt 1, 2, 3 nucleotit
trong gen, đã xác nhận mã bộ ba là mã phù hợp.
GEN, MÃ DI TRUYỀN
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Gen, mã di truyền thuộc khóa học LTĐH môn Sinh học –
thầy Nguyễn Quang Anh tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần ADN, ARN, Bạn cần kết hợp
xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Gen, mã di truyền


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -


Người ta đã xác định được có 64 bộ ba được sử dụng để mã hóa axit amin. Trong đó có Metionin ứng
với mã mở đầu TAX, đó là tín hiệu bắt đầu sự tổng hợp chuỗi pôlypeptit. Ba bộ ba còn lại là ATT, ATX,
AXT là mã kết thúc
Hai mươi loại axit amin được mã hóa bởi 61 bộ ba. Như vậy mỗi axit amin được mã hóa bởi một số bộ
ba.
3. Đặc điểm của mã di truyền
- Mã di truyền là mã bộ ba tức cứ 3 nucleotit đứng kế tiếp nhau quy định một axit amin.
- Mã di truyền được đọc theo một chiều 5’ – 3’ từ một điểm xác định và liên tục từng bộ ba nucleotit
(không chồng gối lên nhau)
- Mã di truyền có tính đặc hiệu, không một bộ ba nào mã hóa đồng thời hai hay một số axit amin khác
nhau.
- Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là mỗi axit amin được mã hóa bởi một số bộ ba khác trừ
metionin, triptophan chỉ được mã hóa bởi 1 bộ ba. Các bộ ba mã hóa cho cùng một axit amin chỉ khác
nhau ở nucleotit thứ 3. Điều này có nghĩa giúp cho gen bảo đảm được thông tin di truyền và xác nhận
trong bộ ba, 2 nucleotit đầu là quan trọng còn nucleotit thứ 3 có thể linh hoạt. Sự linh hoạt này có thể
không gây hậu quả gì. Nhưng cũng có thể gây nên sự lắp ráp nhầm các axit amin trong chuỗi polypeptit.
- Có tính phổ biến, tức tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. Điều này phản ánh nguồn
gốc chung của các loài.
Giáo viên : NGUYỄN QUANG ANH
Nguồn : Hocmai.vn
Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Gen , Mã di truyền

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -




Câu 1. 
A. 


 B. 



C.  D. 
Câu 2. 
A. E.coli.
B. 
C. 
D. 
Câu 3. 
A. 
B. 
C. in.
D. 
Câu 4. 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5. 

A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6. 
A. 
B. C
C. 
D. 
Câu 7. 
A. 
3


B. 
3

 
C. 
5


D. 
5

hông tin mã hoá các axit amin.
Câu 8. 

GEN, MÃ DI TRUYỀN
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUANG ANH
Các bài tp trong tài lic biên son kèm theo bài ging Gen, mã di truyn thuc khóa hc 
Sinh hc  thy Nguyn Quang Anh t giúp các Bn kim tra, cng c li các kin thc
c giáo viên truyt trong bài gi s dng hiu qu, Bn cn hc bài ging Gen, mã di
truyn  các bài tp trong tài liu này.



Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Gen , Mã di truyền

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -


A. 
B.  
C. 
D. 
Câu 9. 
A. AUA,UGG. B. AUG, UGG. C. UUG, AGG. D. UAA, UAG.
Câu 10. 
A. UAG, UGA, AUA. B. UAA, UAG, AUG.
C. UAG, UGA, UAA. D. UAG, GAU, UUA.
Câu 11. 
A. 60. B. 61. C. 63. D. 64.
Câu 12.
A. 27. B. 48. C. 16. D. 9.
Câu 13. 

A. B. C. Tín. D. Tính thoái hóa.
Câu 14. 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 15. 
A.  B. 
C.  D. 
Câu 16. 
A.  B. 
C.  . D. 
Câu 17. 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 18. 
A. 12. B. 24. C. 36. D. 48.
Câu 19. 













A. 







.
B. 







.
C. 

.
D. 



.
Câu 20. 






?
A. 







.
B. 













.
C. 






.
D. 





.
Câu 21.

Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Gen , Mã di truyền

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -


A.  B. 
C.  D. 
Câu 22. là
A. A = G ; T = X. B. A/ T = G / X. C. A + T = G + X. D. A = X ; G = T.
Câu 23. 
A. 
B. 

C. hình thành 
D. 
Câu 24. 
A?
A. 37. B. 57. C. 27. D. 47.
Câu 25. 
A. Tính thoái hoá. B.  C.  D. 

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh
Nguồn : Hocmai.vn tổng hợp

Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Gen , Mã di truyền

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -




Câu 1. ?
A. 


 B. 



C. a gen. D. 

Câu 2. 
A. E.coli.
B. 
C. 
D. 
Câu 3. 
A. 
B. 
C. in.
D. 
Câu 4. 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5. 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6. 
A. 
B. C
C. 
D. 
Câu 7. 
A. 
3



B. 
3

 
C. 
5


D. 
5

hông tin mã hoá các axit amin.
Câu 8. 

A. 
GEN, MÃ DI TRUYỀN
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUANG ANH
Các bài tp trong tài lic biên son kèm theo bài ging Gen, mã di truyn thuc khóa hc 
hc  thy Nguyn Quang Anh t giúp các Bn kim tra, cng c li các kin thc giáo
viên truyt trong bài gi s dng hiu qu, Bn cn hc bài ging Gen, mã di truyn sau
 các bài tp trong tài liu này.


Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Gen , Mã di truyền

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -



B.  
C. 
D. 
Câu 9. 
A. AUA,UGG. B. AUG, UGG. C. UUG, AGG. D. UAA, UAG.
Câu 10. 
A. UAG, UGA, AUA. B. UAA, UAG, AUG.
C. UAG, UGA, UAA. D. UAG, GAU, UUA.
Câu 11. 
A. 60. B. 61. C. 63. D. 64.
Câu 12.
A. 27. B. 48. C. 16. D. 9.
Câu 13. 
A.  B. C. Tín. D. Tính thoái hóa.
Câu 14. 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 15. 
A.  B. 
C.  D. 
Câu 16. 
A.  B. 
C.  . D. 
Câu 17. 
A. 
B. 

C. 
D. 
Câu 18. 
A. 12. B. 24. C. 36. D. 48.
Câu 19. 












A. 







.
B. 








.
C. 

.
D. 



.
Câu 20. 





?
A. 







.
B. 














.
C. 





.
D. 





.
Câu 21.


A.  B. 
Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Gen , Mã di truyền

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -


C.  D. 
Câu 22. là
A. A = G ; T = X. B. A/ T = G / X. C. A + T = G + X. D. A = X ; G = T.
Câu 23. 
A. 
B. 
C. hình thành 
D. 
Câu 24. 
A?
A. 37. B. 57. C. 27. D. 47.
Câu 25. 
A. Tính thoái hoá. B.  C.  D. 

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh
Nguồn : Hocmai.vn tổng hợp

Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi của ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -




I. Cơ chế nhân đôi của ADN
1. Nguyên tắc: ADN có khả năng nhân đôi để tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN
mẹ theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
2.Quá trình nhân đôi của ADN

Bước 1: tháo xoắn phân tử ADN nhờ enzim tháo xoắn tạo chạc chữ Y, để lộ hai mạch đơn trong đó một
mạch có đầu 3’ - OH còn mạch kia có đầu 5’ - P.
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới .
ADN - pôlymerase xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5’  3’ (ngược chiều với mạch làm
khuôn).
Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – T,
G – X).
- Trên mạch khuôn (3’  5’) → mạch mới được tổng liên tục.
- Trên mạch khuôn (5’  3’) → mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn
Okazaki), sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối.
Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành xoắn lại với nhau.
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Quá trình nhân đôi của ADN thuộc khóa học LTĐH môn
Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần ADN, ARN, Bạn cần
kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

Quá trình nhân đôi của ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -


Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó  tạo thành phân tử ADN con, trong đó
một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).
Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.

3. Sự giống nhau và khác nhau giữa cơ chế tổng hợp ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn
a. Giống nhau
- Đều dựa trên khuôn mẫu của AND mẹ.
- Đều cần nguyên liệu là các nuclêôtit.
- Cần có enzim xúc tác để mở xoắn, tách hai mạc đơn, lắp ráp các nuclêôtit.
- Cần tổng hợp đoạn mồi để tạo ra nhóm 3’ - OH.
- Có một mạch tổng hợp nửa gián đoạn.
- Đều dựa vào nguyên tắc bổ sung khi lắp ráp các nuclêôtit trên khuôn mẫu của từng mạch đơn ADN
mẹ.
- Kết quả đều tạo ra những phân tử ADN conn giống hệt ADN mẹ theo nguyên tắc bán bảo toàn.
b. Khác nhau
Tổng hợp ADN ở sinh vật nhân sơ
Tổng hợp ADN ở sinh vật nhân chuẩn
Toàn bộ AND chỉ có một sơn vị tái bản. Quá trình
nhân đôi xảy ra ở 1 điểm và chạy theo 2 chiều
ngược nhau.
Có nhiều đơn vị tái bản. Quá trình nhân đôi AND
diễn ra tại nhiều điểm.
Có ít loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi

hơn
Có nhiều loại enzim tham gia vào quá trình nhân
đôi hơn.

II. Một số câu hỏi, bài tập củng cố kiến thức
Câu 1. Gen không phân mảnh có
A. cả exôn và intrôn. B. vùng mã hoá không liên tục.
C. vùng mã hoá liên tục. D. các đoạn intrôn.
Câu 2. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử
ARN được gọi là
A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.
Câu 3. Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới
lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi của ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -


Câu 4. Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Mã di truyền là mã bộ ba.
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Câu 5. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.

B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 6. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện
đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá
axit amin (exôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
B. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá
trình phiên mã.
C. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit
amin (intron).
D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá,
vùng kết thúc.
Câu 8. Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 9. Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Câu 10. Vùng kết thúc của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. quy định trình tự sắp xếp các axt amin trong phân tử prôtêin

D. mang thông tin mã hoá các axt amin.
Câu 11. Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin.

Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi của ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -


Câu 12. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
D. hầu hết các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 13. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 14. Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp?
A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa.
C. Vùng mã hóa. D. Cả ba vùng của gen.
Câu 15: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là
A. tháo xoắn phân tử ADN.

B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
D. nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 16.
Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp
gián đoạn vì
A.
enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn nucleotit vào đầu 3' - OH của chuỗi
polynucleotit con và mạch polynucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3
'
- 5
'
.
B.
enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5
'
của polynucleotit ADN mẹ và
mạch polynucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5

- 3
'.

C.
enzyme xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3
'
của polynucleotit ADN mẹ và
mạch polynucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5
'
- 3
'.


D.
hai mạch của phân tử ADN mẹ ngược chiều nhau và enzyme ADN polymerase chỉ có khả năng gắn
nucleotit vào đầu 3'OH của mạch mới tổng hợp hoặc đầu 3'OH của đoạn mồi theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 17.
Nghiên cứu một phân tử mARN ở trong tế bào chất của một sinh vật nhân thực đang tham gia
tổng hợp protein có tổng số 1500 nucleotit. Gen phiên mã ra phân tử mARN này có độ dài
A.
nhỏ hơn 5100A
0
.
B.
10200A
0
.
C.
5100A
0
.
D.
lớn hơn 5100A
0
.
Câu 18. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là
không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được
tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị
tái bản).
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.

D. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin.
B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C
5
H
10
O
5
và các bazơ nitric A, T, G, X.
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi của ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 5 -


C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin.
D. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.

Giáo viên : NGUYỄN QUANG ANH
Nguồn : Hocmai.vn
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -





Câu 1. Trong quá trình nhân đôi của ADN, trên 1 mạch ADN cũ sẽ có mạch ADN mới được tổng hợp liên
tục, còn mạch kia ADN mới được tổng hợp từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do
A. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN.
B. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 3’ đến 5’.
C. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’.
D. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN.
Câu 2. Các mạch đơn mới có nguyên liệu từ môi trường nội bào được hình thành trong quá trình nhân đôi
của phân tử ADN theo chiều
A. cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN. B. từ đầu 3’ đến đầu 5’.
C. từ đầu 5’ đến 3’. D. cùng chiều với mạch khuôn.
Câu 3. Những vị trí nào trong tế bào nhân thực diễn ra sự nhân đôi của ADN?
A. Ti thể, lục lạp, nhân. . B. Lục lạp, nhân, trung thể.
C. Nhân, trung thể, ti thể. D. Lục lạp, trung thể, ti thể.
Câu 4. Enzim ADN - pôlimeraza có vai trò gì trong quá trình tái bản ADN?
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.
B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’

 3’.
C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’

 5’.
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới.
Câu 5.Quá trình tái bản ADN diễn ra vào thời điểm (X) và vị trí (Y) nào trong quá trình phân bào? X và Y
lần lượt là
A. kì trung gian giữa 2 lần phân bào và ngoài tế bào chất.
B. lì đầu của phân bào và ngoài tế bào chất.
C. kì trung gian giữa 2 lần phân bào và trong nhân tế bào.

D. kì đầu của phân bào và trong nhân tế bào.
Câu 6. Một gen chiều dài 5100 A
o
có số nuclêôtit loại A = 2/3 một loại nuclêôtit khác thực hiện tái bản
liên tiếp 4 lần. Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản trên là
A. A = T = 9000 ; G = X = 13500. B. A = T = 2400 ; G = X = 3600.
C. A = T = 9600 ; G = X = 14400. D. A = T = 18000 ; G = X = 27000.
Câu 7. Một ADN có 1500 nuclêôtit tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì môi trường nội bào đã cung cấp tất cả
bao nhiêu nuclêôtit tự do?
A. 24000 nuclêôtit. B. 10500 nuclêôtit. C. 12000 nuclêôtit. D. 9000 nuclêôtit.
Câu 8. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN có nghĩa là
A. trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
B. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo 2 hướng và ngược chiều nhau.
C. 2 ADN mới được hình thành, 1 ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc thay đổi.
D. 2 ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUANG ANH
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Quá trình nhân đôi của ADN thuộc khóa học LTĐH
môn Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức
được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng Quá trình nhân
đôi của ADN sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.


Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -



Câu 9. Đoạn Ôkazaki tạo ra trong quá trình nhân đôi ADN có đặc điểm là
A. các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.
B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh.
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’đến 3’.
D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’đến 5’.
Câu 10. Điều nào dưới đây là đúng để giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử
ADN được tổng hợp liên tục còn một mạch được tổng hợp gián đoạn?
A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng enzim ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp theo
chiều 5’ đến 3’.
B. Sự liên kết các nuclêôtit trên 2 mạch diễn ra không đồng thời.
C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau.
D. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng enzim ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp theo
chiều 3’ đến 5’.
Câu 11. Quá trình nhân đôi của ADN dạng mạch thẳng, kép ở sinh vật nhân chuẩn xảy ra ở
A. lục lạp. B. ribôxôm. C. ty thể. D. nhân tế bào.
Câu 12. Phân tử ADN dài 1,02mm. Khi phân tử ADN này nhân đôi ba lần, số nuclêôtit trong các phân tử
ADN con ở lần tự sao cuối cuối là
A. 48 x10
6
. B. 3 x 10
6
. C. 42 x 10
5
. D. 1,02 x 10
5
.
Câu 13. Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E.Coli về
1 - Chiều tổng hợp 2 - Các enzim tham gia 3 - Thành phần tham gia

4 - Số lượng các đơn vị nhân đôi 5 - Nguyên tắc nhân đôi
Phương án đúng là
A. 1, 2. B. 2, 3, 4. C. 2, 4. D. 2, 3, 5.
Câu 14. Đặc điểm nào là không đúng đối với quá trình nhân đôi ở tế bào nhân thực?
A. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bổ sung.
B. Quá trình nhân đôi gồm nhiều đơn vị tái bản.
C. Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở kì trung gian giữa hai lần phân bào.
D. Mỗi đơn vị nhân đôi có một chạc tái bản hình chữ Y.
Câu 15. Điều nào dưới đây giải thích hợp lý cho việc enzim ADN - pôlimeraza chỉ di chuyển và bám vào
mạch khuôn có chiều 3’ đến 5’?
A. Đầu 3

OH tự do. B. Đầu 3

có gốc phốt phát tự do.
C. Đầu 5’ có nhóm OH tự do. D. Đầu 5

có gốc phôt phát tự do.
Câu 16. Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần liên tiếp sẽ tạo được bao nhiêu phân tử ADN con có nguyên
liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào?
A. 3. B. 7. C. 14. D. 15.
Câu 17. Một đoạn ADN ở sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 81600A
0
thực hiện nhân đôi đồng thời ở 6
đơn vị tái bản như nhau, biết chiều dài mỗi đoạn okazaki là1000 nuclêôtit. Số đoạn ARN mồi tham gia
quá trình tái bản là
A. 48. B. 46. C. 36. D. 24.
Câu 18. Một gen dài 150 vòng xoắn và có 3900 liên kết hiđrô, nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số nulêôtit tự do
mỗi loại cần môi trường cung cấp là
A. A = T = 4200, G = X = 6300. B. A = T = 5600, G = X = 1600.

C. A = T = 2100, G = X = 600. D. A = T = 4200, G = X = 1200.
Câu 19.Trong quá trình nhân đôi của ADN, các nuclêôtit tự do sẽ liên kết với các nuclêôtit trên mỗi mạch
của phân tử ADN theo cách
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -


A. ngẫu nhiên.
B. nuclêôtit loại nào sẽ kết hợp với nuclêôtit loại đó .

C. dựa trên NTBS.
D. các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung các bazơ có kích thước bé.
Câu 20.Trong quá trình tự nhân đôi của ADN sự có mặt của enzim ADN - pôlimeraza có vai trò
A. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN để lộ ra 2 mạch đơn.
C. giúp cho 2 mạch đơn ADN không có khả năng liên kết lại với nhau.
D. cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho quá trình tự nhân đôi.
Câu 21. Gen B có 2400 nuclêôtit, có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% số nuclêôtit của gen. Quá
trình tự sao từ gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt. Số nuclêôtit từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành
ở đợt tự sao cuối cùng là bao nhiêu ?
A. G = X = 920 ; A = T = 2760. B. G = X = 940 ; A = T = 3640.
C. G = X = 980 ; A = T = 2860. D. G = X = 960 ; A = T = 3840.
Câu 22. Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN
A. luôn theo chiều từ 5’đến 3’.
B. luôn theo chiều từ 3’ đến 5’.
C. theo chiều từ 5’-3’ trên mạch này và 3’đến 5’ trên mạch kia.

D. di chuyển 1 cách ngẫu nhiên không phụ thuộc vào chiều của mạch khuôn.
Câu 23. Sự nhân đôi của ADN ngoài nhân (trong các bào quan ti thể, lạp thể) có đặc điểm
A. phụ thuộc vào sự nhân đôi của ADN trong nhân.
B. diễn ra cùng thời điểm với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
C. độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
D. phụ thuộc vào sự nhân đôi của tế bào.
Câu 24. Hai gen B và b cùng nằm trong 1 tế bào D và có chiều dài bằng nhau. Khi quá trình nguyên phân
liên tiếp 3 đợt từ tế bào D thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000
nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?
A. 3000. B. 800. C. 600. D. 2400.

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh
Nguồn : Hocmai.vn tổng hợp

Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -




Câu 1. Trong quá trình nhân đôi của ADN, trên 1 mạch ADN cũ sẽ có mạch ADN mới được tổng hợp liên
tục, còn mạch kia ADN mới được tổng hợp từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do
A. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN.
B. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 3’ đến 5’.
C. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều từ 5’ đến 3’.
D. mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN.

Câu 2. Các mạch đơn mới có nguyên liệu từ môi trường nội bào được hình thành trong quá trình nhân đôi
của phân tử ADN theo chiều
A. cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN. B. từ đầu 3’ đến đầu 5’.
C. từ đầu 5’ đến 3’. D. cùng chiều với mạch khuôn.
Câu 3. Những vị trí nào trong tế bào nhân thực diễn ra sự nhân đôi của ADN?
A. Ti thể, lục lạp, nhân. . B. Lục lạp, nhân, trung thể.
C. Nhân, trung thể, ti thể. D. Lục lạp, trung thể, ti thể.
Câu 4. Enzim ADN - pôlimeraza có vai trò gì trong quá trình tái bản ADN?
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.
B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’

 3’.
C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’

 5’.
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới.
Câu 5.Quá trình tái bản ADN diễn ra vào thời điểm (X) và vị trí (Y) nào trong quá trình phân bào? X và Y
lần lượt là
A. kì trung gian giữa 2 lần phân bào và ngoài tế bào chất.
B. lì đầu của phân bào và ngoài tế bào chất.
C. kì trung gian giữa 2 lần phân bào và trong nhân tế bào.
D. kì đầu của phân bào và trong nhân tế bào.
Câu 6. Một gen chiều dài 5100 A
o
có số nuclêôtit loại A = 2/3 một loại nuclêôtit khác thực hiện tái bản
liên tiếp 4 lần. Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản trên là
A. A = T = 9000 ; G = X = 13500. B. A = T = 2400 ; G = X = 3600.
C. A = T = 9600 ; G = X = 14400. D. A = T = 18000 ; G = X = 27000.
Câu 7. Một ADN có 1500 nuclêôtit tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì môi trường nội bào đã cung cấp tất cả
bao nhiêu nuclêôtit tự do?

A. 24000 nuclêôtit. B. 10500 nuclêôtit. C. 12000 nuclêôtit. D. 9000 nuclêôtit.
Câu 8. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN có nghĩa là
A. trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
B. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo 2 hướng và ngược chiều nhau.
C. 2 ADN mới được hình thành, 1 ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc thay đổi.
D. 2 ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUANG ANH
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Quá trình nhân đôi của ADN thuộc khóa học LTĐH
môn Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức
được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng Quá trình
nhân đôi của ADN sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.


Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -


Câu 9. Đoạn Ôkazaki tạo ra trong quá trình nhân đôi ADN có đặc điểm là
A. các đoạn êxôn của gen không phân mảnh.
B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh.
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’đến 3’.
D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’đến 5’.
Câu 10. Điều nào dưới đây là đúng để giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử
ADN được tổng hợp liên tục còn một mạch được tổng hợp gián đoạn?

A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng enzim ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp theo
chiều 5’ đến 3’.
B. Sự liên kết các nuclêôtit trên 2 mạch diễn ra không đồng thời.
C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau.
D. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng enzim ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp theo
chiều 3’ đến 5’.
Câu 11. Quá trình nhân đôi của ADN dạng mạch thẳng, kép ở sinh vật nhân chuẩn xảy ra ở
A. lục lạp. B. ribôxôm. C. ty thể. D. nhân tế bào.
Câu 12. Phân tử ADN dài 1,02mm. Khi phân tử ADN này nhân đôi ba lần, số nuclêôtit trong các phân tử
ADN con ở lần tự sao cuối cuối là
A. 48 x10
6
. B. 3 x 10
6
. C. 42 x 10
5
. D. 1,02 x 10
5
.
Câu 13. Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E.Coli về
1 - Chiều tổng hợp 2 - Các enzim tham gia 3 - Thành phần tham gia
4 - Số lượng các đơn vị nhân đôi 5 - Nguyên tắc nhân đôi
Phương án đúng là
A. 1, 2. B. 2, 3, 4. C. 2, 4. D. 2, 3, 5.
Câu 14. Đặc điểm nào là không đúng đối với quá trình nhân đôi ở tế bào nhân thực?
A. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bổ sung.
B. Quá trình nhân đôi gồm nhiều đơn vị tái bản.
C. Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở kì trung gian giữa hai lần phân bào.
D. Mỗi đơn vị nhân đôi có một chạc tái bản hình chữ Y.
Câu 15. Điều nào dưới đây giải thích hợp lý cho việc enzim ADN - pôlimeraza chỉ di chuyển và bám vào

mạch khuôn có chiều 3’ đến 5’?
A. Đầu 3

OH tự do. B. Đầu 3

có gốc phốt phát tự do.
C. Đầu 5’ có nhóm OH tự do. D. Đầu 5

có gốc phôt phát tự do.
Câu 16. Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần liên tiếp sẽ tạo được bao nhiêu phân tử ADN con có nguyên
liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào?
A. 3. B. 7. C. 14. D. 15.
Câu 17. Một đoạn ADN ở sinh vật nhân chuẩn có chiều dài 81600A
0
thực hiện nhân đôi đồng thời ở 6
đơn vị tái bản như nhau, biết chiều dài mỗi đoạn okazaki là1000 nuclêôtit. Số đoạn ARN mồi tham gia
quá trình tái bản là
A. 48. B. 46. C. 36. D. 24.
Câu 18. Một gen dài 150 vòng xoắn và có 3900 liên kết hiđrô, nhân đôi liên tiếp 3 lần. Số nulêôtit tự do
mỗi loại cần môi trường cung cấp là
A. A = T = 4200, G = X = 6300. B. A = T = 5600, G = X = 1600.
C. A = T = 2100, G = X = 600. D. A = T = 4200, G = X = 1200.
Câu 19.Trong quá trình nhân đôi của ADN, các nuclêôtit tự do sẽ liên kết với các nuclêôtit trên mỗi mạch
của phân tử ADN theo cách
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Quá trình nhân đôi ADN

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -



A. ngẫu nhiên.
B. nuclêôtit loại nào sẽ kết hợp với nuclêôtit loại đó .
C. dựa trên NTBS.
D. các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung các bazơ có kích thước bé.
Câu 20.Trong quá trình tự nhân đôi của ADN sự có mặt của enzim ADN - pôlimeraza có vai trò
A. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN để lộ ra 2 mạch đơn.
C. giúp cho 2 mạch đơn ADN không có khả năng liên kết lại với nhau.
D. cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho quá trình tự nhân đôi.
Câu 21. Gen B có 2400 nuclêôtit, có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% số nuclêôtit của gen. Quá
trình tự sao từ gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt. Số nuclêôtit từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành
ở đợt tự sao cuối cùng là bao nhiêu ?
A. G = X = 920 ; A = T = 2760. B. G = X = 940 ; A = T = 3640.
C. G = X = 980 ; A = T = 2860. D. G = X = 960 ; A = T = 3840.
Câu 22. Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN
A. luôn theo chiều từ 5’đến 3’.
B. luôn theo chiều từ 3’ đến 5’.
C. theo chiều từ 5’-3’ trên mạch này và 3’đến 5’ trên mạch kia.
D. di chuyển 1 cách ngẫu nhiên không phụ thuộc vào chiều của mạch khuôn.
Câu 23. Sự nhân đôi của ADN ngoài nhân (trong các bào quan ti thể, lạp thể) có đặc điểm
A. phụ thuộc vào sự nhân đôi của ADN trong nhân.
B. diễn ra cùng thời điểm với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
C. độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
D. phụ thuộc vào sự nhân đôi của tế bào.
Câu 24. Hai gen B và b cùng nằm trong 1 tế bào D và có chiều dài bằng nhau. Khi quá trình nguyên phân
liên tiếp 3 đợt từ tế bào D thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000
nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?
A. 3000. B. 800. C. 600. D. 2400.


Giáo viên : Nguyễn Quang Anh
Nguồn : Hocmai.vn tổng hợp

Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Phiên mã và dịch mã

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -



I. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
Căn cứ vào chức năng của ARN, người ta chia ra làm 3 loại: ARN thông tin (mARN); ARN vận chuyển
(tARN); ARN ribôxôm (rARN).
1. Đặc điểm cấu trúc chung của ARN
- Mỗi phân tử ARN được cấu tạo bởi 1 mạch pôliribônuclêôtit.
- Được cấu tạo từ 4 loại đơn phân: A; U; G; X.
- Được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu ADN.
- Kích thước nhỏ so với ADN.
2. mARN – ARN thông tin
- Cấu tạo dạng mạch thẳng, sợi đơn.
- Là bản sao các bộ ba mã hoá trên ADN, đóng vai trò trung gian chuyển thông tin mã hoá trên phân tử
ADN đến bộ máy giải mã (ribôxôm) thành phân tử protein tương ứng.
- mARN trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã
- Khi nghiên cứu 1 phân tử mARN người ta thấy chúng có các vùng sau:
+ Vùng không được mã hoá: Tuy không được dịch mã nhưng cần thiết cho sự bám vào của riboxom
+ Vùng mã hoá: nằm kề sau vùng không mã hoá, mang thông tin cấu trúc của poolipeptit.
+ Trình tự kết thúc.

- Chiếm khoảng 2 – 5% tổng số ARN của tế bào.
3. tARN – ARN vận chuyển
- Cấu trúc dạng cỏ ba lá (dạng ba thuỳ), cấu trúc này được ổn định nhờ các lien kết bổ sung ở một số
vùng trên phân tử tARN.

- Vị trí không có liên kết bổ sung hình thành các thuỳ, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với chức năng
của tARN.
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Phiên mã và dịch mã thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn
Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần phiên mã và dịch mã,
Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.

Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Phiên mã và dịch mã

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -


+ Trình tự anticodon gồm 3 nucleotit bổ sung cho codon (bộ ba mã hoá trên mARN).
+ Trình tự XXA có khả năng hình thành liên kết cộng hoá trị với axit amin đặc trưng.
- tARN đóng vai trò vận chuyển các axit amin cần thiết đến bộ máy dịch mã để tổng hợp protein từ
mARN tương ứng.
4. rARN – ARN ribôxôm
- Chiếm 80% tổng số ARN của tế bào.
- Cấu tạo mạch đơn, thẳng nhưng có nhiều đoạn xoắn lại nên trong cấu trúc có liên kết hidro.
- Các ARN kết hợp với protein chuyên biệt tạo thành riboxom, một thành phần của bộ máy dịch mã
của tế bào.

- Mỗi riboxom gồm 2 tiểu phần: tiểu phần lớn và tiểu phần bé. Mỗi tiểu phần có mang nhiều protein và
rARN có kích thước khác nhau. Hai tiểu phần này tồn tại riêng rẽ trong tế bào, chỉ khi tổng hợp protein
chúng mới kết hợp lại với nhau.
II. Phiên mã
1. Khái niệm: Là quá trình truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang ARN mạch đơn
- Quá trình này có nhiều tên gọi: phiên mã, tổng hợp ARN, sao mã
- Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trên 1 mạch của gen, mạch này được gọi là mạch gốc.
2. Yếu tố tham gia
- Enzim: cần nhiều enzim khác nhau, và các yếu tố trợ giúp. Vai trò chính là của ARN polimeraza (ARN
pol)
- Khuôn: 1 mạch của ADN. Chiều tổng hợp mạch mới từ 5'-3'.
- Nguyên liệu: Các riboNu và nguồn cung cấp năng lượng (ATP, UTP, GTP )
3. Diễn biến của cơ chế phiên mã ở vi khuẩn E.coli
Gồm 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài và kết thúc.
- Giai đoạn khởi đầu: Quá trình bắt đầu khi ARn – polimeraza bám vào promoter (vùng khởi đầu của gen)
 gen tháo xoắn và tách hai mạch đơn làm lộ mạch khuôn 3’ – 5’.
- Giai đoạn kép dài: ARN – polimeraza di chuyển dọc theo mạch có ý nghĩa giúp các ribonucleotit tự do
trong môi trường nội bào liên kết với các nucleotit trong mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung tạo nên
phân tử mARN theo chiều 5’ – 3’.
- Giai đoạn kết thúc: Quá trình phiên mã được tiến hành đến điểm kết thúc của gen trên ADN thì mARN
được giải phóng và ADN đóng xoắn lại.
Chú ý:
- Các riboNu tới vị trí ADN tách mạch, liên kết với ADN mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, cụ thể:
A (ADN) liên kết với U môi trường (mt)
T (ADN) liên kết với A mt
G (ADN) liên kết với X mt
X (ADN) liên kết với G mt
- Hình thành liên kết photphođieste giữa các riboNu -> tạo mạch.
4. Sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
a. Giống nhau: Diễn ra dưới tác dụng của enzyme DNA polymerase đặc trưng.

Vùng DNA chứa gen cần phiên mã phải mở xoắn cục bộ và chỉ một sợi đơn (gọi là sợi có nghĩa) dùng làm
khuôn cho tổng hợp RNA.
Nguyên liệu cho tổng hợp có 4 loại ribonucleotide: A, U, G, C.
Phản ứng trùng hợp RNA diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và sợi RNA được kéo dài theo chiều 5’-3’
(ngược chiều của sợi khuôn).
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Phiên mã và dịch mã

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -


Sự khởi đầu và kết thúc phiên mã phụ thuộc vào các tín hiệu là các trình tự DNA đặc thù nằm trước và sau
gen được phiên mã. Quá trình phiên mã gồm 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài, kết thúc.
Sản phẩm đều là RNA sợi đơn.
b. Khác nhau:
Đặc điểm
Phiên mã ở sinh vật nhân sơ
Phiên mã ở sinh vật nhân thực
Số loại enzim ARN
polymeraza
Chỉ có 1 loại ARN polymeraza
Có 3 loại; ARN polimeraza I phiên mã
cho rARN; ARN polimeraza II phiên mã
cho mARN; ARN polimeraza III phiên
mã cho tARN và các ARN nhỏ khác.
Phân tử mARN tạo ra
Trực tiếp tạo ra từ mạch gốc theo
nguyên tắc bổ sung.

Tạo ra qua 2 bước:
-sao chép thong tin từ mạch gốc tạo
mRNA sơ khai.
-loại bỏ các intron để tạo mRNA trưởng
thành.
Sự kết cặp phiên mã
– dịch mã
- Ở sinh vật nhân sơ, vì không có
màng nhân, nên quá trình phiên mã
và dịch mã xảy ra gần như đồng
thời.
- Ở sinh vật nhân thực, sau khi mARN
được tổng hợp, hoàn thiện, nó sẽ rời
khỏi nhân, ra ngoài tế bào chất, làm
khuôn mẫu cho quá trình dịch mã.
III. Dịch mã
1. Khái niệm: Dịch mã là quá trình chuyển mã di truyền chưa trong mARN thành trình tự các axit amin
trong chuỗi polipeptit của protein.
2. Diễn biến:
a. Hoạt hoá axit amin: Trong tế bào chất nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, các axit amin được
hoạt hoá và gắn với tARN tạo nên phức hợp axit amin – tARN.
b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit
Giai đoạn mở đầu: tARN mang axit amin mở đầu tiến vào vị trí codon mở đầu sao cho anticodon trên
tARN của nó khớp bổ sung với codon mở đầu trên mARN.
Giai đoạn kép dài chuỗi polipeptit
- tARN mang axit amin thứ nhất đến codon thứ nhất sao cho anticodon của nó khớp bổ sung với codon thứ
nhất trên mARN. Enzim xúc tác tạo liên kết peptit giữa axit amin thứ nhất và axit amin mở đầu.
- Riboxom dịch chuyển đi 1 bộ ba đồng thời tARN mang axit amin mở đầu rời khỏi riboxom.
- tARN mang axit amin thứ 2 đến codon thứ hai sao cho anticodon của nó khớp bổ sung với codon thứ hai
trên mARN. Enzim xúc tác tạo liên kết peptit giữa axit amin thứ 2 và axit amin thứ nhất.

- Sự dịch chuyển của riboxom lại tiếp tục theo từng bộ ba trên mARN.
Giai đoạn kết thúc chuỗi polipeptit:
- Quá trình như vậy tiếp diễn đến khi riboxom gặp codon kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã dừng
lại.
- Riboxom tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit được giải phóng và axit amin mở đầu cũng rời khỏi chuỗi.
Chuỗi polipeptit sau đó sẽ hình thành protein hoàn chỉnh.
3. Poliriboxom:
- Trên mỗi phân tử mARN thường có 1 số riboxom cùng hoạt động được gọi là poliriboxom. Như vật mỗi
một phân tử mARN có thể tổng hợp được từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự huỷ.
Poliriboxom có tuổi thọ lâu hơn và đa năng hơn.
4. So sánh dịch mã ở sinh vật nhân sơ và dịch mã ở sinh vật nhân thực
a. Sự giống nhau
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Phiên mã và dịch mã

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -


Được thực hiện dưới sự tham gia của ribosome và 3 loại RNA(mRNA, tRNA, rRNA) được phiên mã tử
khuôn DNA.
Xảy ra trên polyribosme, ribosome “đọc” mRNA theo hướng 5’- 3’.
Sự tổng hợp đi từ đầu N đến đầu C của protein.
Sản phẩm là các chuỗi polipeptit xác định, rồi hình thành protein.
b. Sự khác nhau
Đặc điểm
Sinh vật nhân sơ
Sinh vật nhân thực
Ribosome

Nhỏ hơn (70S) gồm 50S và 30S
Lớn hơn(80S) gồm 40S và 60S
Axit amin đầu tiên
formyl methionine
Methionine
mRNA
mARN 1 polycistron
mARN 1 monocistron
Nơi xảy ra dịch mã
phiên mã, dịch mã xảy ra cùng
lúc
phiên mã diễn ra trong nhân trước,
dịch mã xảy ra ở tế bào chất sau
Nhân tố khởi động
IF1, IF2, IF3
eIF1, eIF2, eIF3, eIF4, eIF5, eIF6

IV. Một số công thức cần nhớ
1. ARN: được tổng hợp từ khuôn mẫu của ADN theo NTBS A-U ; G-X .
- Tổng số Ribônuclêôtít (mN): m N =
2
N

- Chiều dài ARN : L= mN x 3,4 Å
- Khối lượng phân tử (M) : M = mN x 300 đ.v.c
- Liên kết hóa trị hình thành trong ARN (HT) : HT = mN– 1 .
- Số liên kết hóa trị của ARN (HT ): HT = 2 mN – 1
- Mối liên quan giữa ADN – ARN :

_A_____T______G______X____

__T_____A______X______G____ mã gốc của gen

__mA___mU___ mG_____mX__ mARN

mA = Tgốc
mU = Agốc → mA + mU = A= T
mG = X gốc
mX = Ggốc → m G + mX = G = X

Tỷ lệ % mN (ARN ) mA% + mU% +mG% +mX% = 100%
2
%% mUmA 
= A% = T% ;
2
%% mXmG 
= G% = X%
2. Phiên mã
- Gọi k là số lần sao mã của gen (k > 0) → Số phân tử ARN tạo ra là : k
- Số Rn tự do cần dùng : Rn (cc) = Rn . k = k .
2
N

- Số Rn tự do từng loại cần dùng : mA(cc) = mA . k = Tgốc .k
mU(cc)= mU . k = Agốc . k
mG (cc)= mG . k= Xgốc .k
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Phiên mã và dịch mã

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


m X (cc) = mX . k = Ggốc . k → k =
mN
ccmN )(
=
)(
)(
gôcT
ccmA
….
- Số liên kết Hyđrô bị phá vỡ khi sao mã : H(pv) = k. H(ADN)
- Số liên kết hóa trị hình thành khi sao mã : HT (ht) = k (RN -1)
- Số bộ ba mã sao của ARN =
3
mN
=
6
N

3. Prôtêin :( 1aa có chiều dài bậc 1 là 3angstron , có KLPT =110đ.v.c)
- Số axitamin (aa) cung cấp cho tổng hợp 1 PT protêin =
1
6
N
1
3

mN


- Số aa tạo thành 1PT prôtêin hoàn chỉnh : aa =
6
N
- 2 =
3
mN
- 2 .
- Số PT protêin tạo thành =
X
2
.k. n ( k:số lần sao mã , n : số riboxôm, x :số lần tự sao của gen )
- Số aa môi trường cung cấp cho các PT prôtêin = (
6
N
- 1 )
X
2
.k .n = (
3
Rn
- 1)
X
2
.k.n
- Số aa tạo thành các PT prôtêin hoàn chỉnh = (
6
N
-2 )
X

2
.k.n
- Thời gian tổng hợp xong 1 PT prôtein (t) : t =
V
ARNL )(
V : vận tốc trượt của ribôxôm ;
V = L / t
- Thời gian hoàn tất dịch mã (T) : T= t + ( n - 1) ∆t
∆t: thời gian cách đều trên ribôxôm .
∆L : Khoảng cách đều của riboxôm trên mARN .
Nguồn : Hocmai.vn
Khóa học LTĐH KIT-1 môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh
Phiên mã và dịch mã

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -



I. Bài tập tự luận
Bài 1: Tế bào vi khuẩn mang gen B có khối lượng phân tử là 720 000 đvC (chỉ tính vùng mã hoá, vì vậy
từ đây trở đi nói gen B là chỉ vùng mã hoá của nó), trong đó có hiệu của A với loại nucleotit khác là 30%
số nucleotit của gen. Mạch 1 của vùng mã hoá của gen có 360A và 140G. Khi gen B phiên mã đã lấy của
môi trường nội bào 1200U.
1. Xác định chiều dài vùng mã hoá của gen B.
2. Quá trình tự sao (nhân đôi) từ gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt. Xác định:
a. Số Nucleotit từng loại của môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tự sao của vùng mã hoá nói trên.
b. Số nucleotit từng loại trong tổng số gen mới (chỉ tính ở vùng mã hoá) được tạo thành ở đợt tự sao cuối
cùng.

3. Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu nucleotit từng loại cho quá trình phiên mã của gen B?
4. Gen B bị đột biến thành gen b, khi 2 gen cùng tự sao 1 lần thì môi trường nội bào cung cấp cho gen b
kém gen B là 5A và 4G.
a. Xác định số nucleotit từng loại của gen b?
b. Gen b mã hoá được 1 chuỗi polipeptit gồm bao nhiêu axit amin?
Gen b mã hoá được 1 chuỗi polipeptit với số axit amin là: 396 – 1 = 395 (axit amin)
Bài 2. Vùng mã hoá của 1 gen ở tế bào nhân sơ dài 5100 A
0
, có tổng số phần trăm của adenine và Timin ở
mạch 1 chiếm 60% số nucleotit của mạch, có hiệu số phần trăm ở mạch 2 giữa xitozin và guanine bằng
10% số nucleotit của mạch và tỉ lệ phần trăm của adenine gấp 2 lần tỉ lệ guanine.
a. Xác định tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit ở cùng mã hoá của gen.
b. Số liên kết hidro giữa 2 mạch đơn của vùng mã hoá của gen là bao nhiêu?
c. Xác định số lượng nucleotit từng loại trên phân tử mARN được tổng hợp từ vùng mã hoá của gen trên.
Cho rằng số lượng đơn phân của mARN bằng số lượng đơn phân của một mạch đơn ở vùng mã hoá của
gen.
Bài 3. Vũng mã hoá của 1 gen có 6 exon và 5 intron. Nó có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại ARN trưởng
thành. Biết rằng mỗi loại ARN trưởng thành đều có 6 exon và không có đột biến xảy ra?
Bài 4. Trong thực nghiệm người ta tạo ra một mARN chỉ có 2 loại U và X với tỉ lệ tương ứng 5 : 1. Xác
định tỉ lệ các bộ ba mã hoá trong mARN trên.
Bài 5. Một phân tử tiền mARN có khối lượng phân tử 450 000 đvC, dài 5100 A
0
. Hiệu số Nucleotit giữa
adenine với xitozin bằng 300, và giữa uraxin với guanine là 200.
Xác định số nucleotit từng loại của môi trường tế bào cung cấp cho quá trình tự sao liên tiếp 3 lần từ vùng
mã hoá của gen đã tổng hợp phân tử mARN.


PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Phiên mã và dịch mã thuộc khóa học LTĐH KIT-1
môn Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức
được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng Phiên mã và
dịch mã sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

×