Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Trắc nghiệm bào chế 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.25 KB, 40 trang )

Bài: THUỐC VIÊN
Câu 1: Khi bao viên bằng màng mỏng viên nhân có:
A. Dạng 2 mặt lồi
B. Dạng 2 mặt phẳng
C. Dạng có góc cạnh
D. Dạng nào cũng được
Câu 2: Để giúp bao viên bao tan trong ruột thường apdụng kỹ thuật điều chế:
A. Viên nén trần
B. Viên nén hoặc bao đường
C. Viên bao phim
D. Cả 3 dạng trên
Câu 3: Viên bao aspirin pH8 trên thị trường có mục đích chính:
A. Che dấu mùi vị của thuốc
B. Tránh tác động của oxy
C. Tránh các yếu tố môi trường
D. Bảo vệ niêm mạc dạ dày
Câu 4: Bao cách ly trong bao đường có mục đích:
A. Giúp viên được tròn đều
B. Giúp bao màu dễ hơn
C. Tránh ẩm trong các lớp bao sau
D. Giúp viên dễ tan hơn
Câu 5: Muốn bao được màu mong muốn phải xây dựng các hỗn dịch màu:
A. Từ đậm đến nhạt dần
B. Từ nhạt đến đậm dần
C. Pha đúng màu mong muốn
D. Loại không tan trong nước
Câu 6: Để có hình thức viên đẹp cần có giai đoạn:
A. Bao nhẵn
B. Đánh bóng
C. Bao trơn
D. Cả 3


Câu 7: Để thực hiện bao khô bằng cách dập phải dùng:
A. Nồi bao
B. Máy tâm sai
C. Máy xoay tròn đặc biệt
D. Máy tầng sôi
Câu 8: yêu cầu của viên bao trong ruột:
a. Tan ở pH = 6-8/60phút
b. Tan ở ruột trong 15 phút
c. Tan trong dạ dày <10%
d. Cả 3 đúng
Câu 9: cần bảo quản tránh ẩm đối với:
a. Viên bao đường
b. Viên bao phim
c. Viên có tác dụng kéo dài
d. Câu a,b đúng
Câu 10: viên tròn thường có nhược điểm về bào chế và sử dụng như:
a. Khó rã
b. Khó dùng hơn các viên khác
c. Không đẹp
d. Thiết bị phức tạp
Câu 11: phương pháp chia viên thường thực hiện trên:
a. Máy dập viên
b. Bàn chia viên
c. Máy nhỏ giọt
d. Máy dập viên đặc biệt
Câu 12: phương pháp bao bồi thường thực hiện trên thiết bị như:
a. Thúng
b. Thau
c. Nồi bao
d. Các thiết bị trên

Câu 13: thời gian tan rã của viên tròn quy định trong vòng
a. 15 phút
b. 20 phút
c. 60 phút
d. 2 giờ
Câu 14: viên nang có thể chứa bên trong dạng:
a. Bột hạt
b. Viên nén
Câu 15: tá dược không cần thiết trong viên nang:
a. Dính
b. Rã
c. Trơn
d. Hút
Câu 16: S K D ở viên nang:
a. < viên nén
b. > viên nén
c. Giống viên nén
d. < các dạng rắn
Câu 17: viên nang có ưu điểm hơn so với viên nén:
a. Giá cả
b. Xây dựng công thức đơn giản
c. Bảo quản
d. Các ý trên
Câu 18. Viên phóng thích kéo dài có thể điều chế dạng:
a. Nén
b. Bao
c. Nang
d. Cả 3 đúng
Câu 19. Viên nén paracetamol được điều chế theo phương pháp:
a. Xát hạt ướt

b. Xát hạt khô từng phần
c. Dập thẳng
d. a và b đúng
Câu 20. Tinh bột được dùng như tá dược:
a. trơn bóng
b. dính
c. độn
d. a và b đúng
Câu 21. Sấy cốm ướt cho đến khi:
a. khô hoàn toàn
b. đạt thời gian sấy
c. độ ẩm còn <7%
d. a và b đúng
Câu 22. Khi dập viên ta cần các thành phần ở dạng
a. hạt có tỉ lệ cao
b. bột có tỉ lệ thấp
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 23. Viên nén aspirin 500mg với nguyen liệu acid acetyl salicylic dạng tinh tể có thể
áp dụng phương pháp điều chế
a. xát hạt thô
b. dập thẳng
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 24. Viên nén phải đạt độ cứng
a. <8kg
b. Ít nhất 4 kg
c. Khoảng 4bsi
d. Vừa phải
Câu 25. Khi thử độ rã nếu 1 trong 6 viên không rã trong thời gian qui định:

a. Kết luận không đạt
b. Kết luận đạt
c. Làm tiếp 12 viên khác
d. Tùy kết quả độ cứng
Câu 26. Kết luận 1 lô thuốc viên phải đạt yêu cầu kiểm nghiệm khi:
a. >50% đạt các tiêu chuẩn
b. >75% đạt các tiêu chuẩn
c. Phải đạt 100%
d. Viên đạt độ rã và hàm lượng
Câu 27. Viên nén có hình dạng 2 mặt lồi và hình vuông thì
a. Cối chày phải có hình dạng vuông và chày lõm
b. Chày phải lồi
c. Chày lõm và hình vuông cối tròn
d. b, c đúng
Câu 28. Viên nén khi dùng có thể được:
a. nuốt trực tiếp
b. hòa tan trong nước
c. ngậm trong miệng
d. cả 3 đều đúng
Câu 29. Tá dược rã ngoại và tá dược trơn bóng được thêm vào:
a. ngay trước lúc dập viên
b. trước lúc làm ẩm
c. trước lúc sấy
d. lúc nào cũng được
Câu 30. Theo Dược điển Mỹ độ mài mòn quy định là:
a. 3%
b. 1%
c. 0.3%
d. 2%
Câu 31. Viên cho tác dụng nhanh nhất:

a. Viên đặt dưới lưỡi
b. Viên sủi bọt
c. Viên tan trong ruột
d. Viên tan trong nước
Câu 32. Viên nén phụ khoa thường dùng tá dược độn:
a. Lactose
b. Tinh bột
Câu 33. Đánh bóng viên qua đường
a. Nồi bao có lót nỉ
b. Phun sáp ong tinh chế vào
Câu 34. Chloramphenicol được bao đường nhằm mục đích
a. Tan trong ruột
b. Che dấu mùi vị khó chịu
c. Tránh kích ứng dạ dày
d. Chống ẩm
Câu 35. Nhược điểm điều chế viên nang mềm bằng phương pháp nhỏ giọt
a. Đóng vào dung dịch
b. Đóng dạng hỗn hợp
c. Chỉ làm được viên hình cầu
Câu 36. Bằng phương pháp: xát hạt ướt
Sấy các thành phần trước khi trộn bột kép trước giai đoạn làm ẩm nhắm mục đích: loại
nước, đưa các thành phần về độ ẩm thích hợp
Câu 37. Tá dược dính dùng với một lượng dư làm: dính cháy cối và viên quá cứng khó rã
Bài. Viên nén
Câu 1. Lý do để chọn phương pháp xát hạt ướt cho viên nén paracetamol là:
a. Hoạt chất không hư bởi ẩm
b. Cần lượng tá dược dính vừa đủ
c. Hoạt chất dễ hư bởi nhiệt
d. Bào đảm tính sinh khả dụng của viên
e. a,b đúng

Câu 2. Tá dược dính cho viên điều chế bằng phương pháp xát hạt khô có thề là:
a. tinh bột
b. hồ tinh bột
c. gôm Arabic
d. lactose
e. các câu trên đúng
Câu 3. Khi xây dựng công thức viên, lượng tá dược dính được cho vào hỗn hợp bột:
a. với độ ẩm từ 0.5 -0.7%
b. cùng một lúc lượng đã tính toán và lèn nhồi thật kỹ
c. từ từ đến khi khối bột vửa đủ ẩm
d. a, b đúng
e. a,c đúng
Câu 4. Khi xát hạt hỗn hợp đã làm ẩm qua rây, nên tạo dạng:
a. cọng bún dài
b. cốm
c. cọng bún ngắn
d. a,b đúng
e. a,b,c đều đúng
Câu 5. Các phương tiện sấy nhanh hiện nay có thể dùng:
a. tủ sấy
b. nồi hấp
c. tia hồng ngoại
d. máy sấy tầng sôi
e. câu a,c,d đúng
Câu 6. Trôn talc và Mg stearat vào hỗn hợp với:
a. thao tác nhẹ nhàng
b. động tác mạnh và đều
c. kỹ thuật vừa trộn vừa nghiền
d. kỹ thuật rây đầu trên bề mặt hạt
e. nguyên tắc đồng lượng

Câu 7. ở máy dập viên, khi rắp chày trên và chày dưới cần lưu ý:
a. tiệt trùng cối chày trong tủ sấy
b. chày trên, chày dưới phải được siết chặt ngay
c. kiểm tra độ hở an toàn của 2 chày khi vận hành
d. mặt chày được thoa trơn bằng dầu paraffin
e. tất cả đều đúng
Câu 8. Trước khi dập chính thức, tại máy dập viên phải điều chỉnh theo thứ tự:
a. độ cứng, độ rã
b. độ cứng, khối lượng
c. độ rã, độ cứng
d. khối lượng, độ cứng
e. khối lượng, độ rã
Câu 9. Để tăng khối lượng viên, điều chỉnh bằng cách:
a. chày dưới hạ xuống
b. chày dưới nâng lên
c. chày trên hạ xuống
d. chày trên nâng lên
e. b,c đúng
Câu 10. Để tăng độ cứng viên, điều chỉnh:
a. chày dưới hạ xuống
b. chày dưới nâng lên
c. chày trên hạ xuống
d. chày trên nâng lên
e. a,c đúng
Câu 11. Sau khi đã điều chỉnh đúng các yêu cầuvề độ cứng, khối lượng của lô nghiên cứu
trong quá trìnhdập viên với số lượng lớn:
a. không cần điều chỉnh lại
b. nghi ngờ có thể kiểm tra các thông số trên theo qui định
c. phải thường xuyên kiểm tra các thông số trên theo qui định
d. sự kiểm tra tùy thuộc vào họat chất và loại máy dập viên

e. c, d đúng
Câu 12. Khi thử độ rã của viên nén trần:
a. phải thực hiện trong môi trường giống dịch tiêu hóa
b. thử trên 10 viên
c. viên phải rã trong vòng 15 phút
d. nhiệt độ môi trường thử tương đương với nhiệt độ phòng
e. các câu trên đều đúng
Câu 13. Độ cứng viên nén đạt:
a. từ 4-6 kg
b. tối thiểu 4 kg
c. dưới 8 psi
d. khi rơi xuống đất không bể vỡ
e. câu c,d đúng
Câu 14. Viên nén trần aspirin có thể được điều chế bắng phương pháp:
a. xát hạt khô
b. xát hạt ướt từng phần tá dược và hoạt chất
c. xát hạt ướt với tá dược dính khô
d. dùng máy sáy tầng sôi với tá dược phun dịch bao phim
e. tất cả đều đúng
Câu 15. Hình dạng viên nhân dùng để bao đường nên là:
a. hai mặt phẳng
b. hai mặt lõm
c. hai mặt lồi
d. hình dạng nào cũng được
Câu 16. Trước khi tiến hành bao viên, viên nhân cần phải
a. có bề mặt láng
b. được thổi sạch bụi
c. được bao lót
d. cả 3 đều đúng
Câu 17. Bao vein có htể nhằm mục đích:

a. giúp viên tan nhanh
b. giúp viên hấp thu nhanh
c. bảo đảm an toàn khi sử dụng
d. che mùi vị khó chịu của thuốc
Câu 18. Các viên chứa diclofenac thường được bao màng mỏng nhằm mục đích:
a. giúp viên tan trong ruột
b. che mùi vị khó chịu của thuốc
c. tránh tác động của oxy, ẩm
d. giúp viên đẹp
Câu 19. Viên aspirin pH8 được v=bao màng mỏng nhằm mục đích
a. giúp viên tan trong ruột
b. che mùi vị khó chịu của thuốc
c. tránh tác động của oxy, nhiệt độ
d. cả 3 đều đúng
Câu 20. Viên chứa cloramphenicol thường được bao nhằm mục đích
a. giúp viên tan trong ruột
b. che mùi vị khó chịu của thuốc
c. tránh tác động của oxy, ẩm
d. cả 3 đúng
Câu 21. Bao cách ly nhằm mục đích:
a. bảo vệ nhân
b. giúp làm tròn các góc cạnh
c. giúp nhân láng
d. giúp nhân dày lên
Câu 22. Bao nền nhằm mục đích
a. bảo vệ nhân
b. giúp làm tròn các góc cạnh
c. giúp nhân láng
d. giúp nhân dày lên
Câu 23. Bao dày nhằm mục đích

a. bảo vệ nhân
b. giúp làm tròn các góc cạnh
c. giúp nhân láng
d. cả 3 sai
Câu 24. Bao nhẵn nhằm mục đích
a. bảo vệ nhân
b. giúp làm tròn các góc cạnh
c. giúp nhân láng
d. giúp nhân dày lên
Câu 25. Bao màu theo nguyên tắc
a. từ màu nhạt đến màu đậm
b. từ đậm đến nhạt
c. ổn định một màu giống
d. dùng màu mong muốn loại dược dụng
Câu 26. Đánh bong viên bằng cách
a. cho sáp vào nồi bao
b. dùng nồi co lót nì bên trong
c. thổi dung dịch làm bong vào nồi
d. kết hợp các kỹ thuật trên
Câu 27. Bao màng lỏng có đặc điểm so với bao đường
a. đọc chữ trên nhân viên
b. tá dược bao rẻ, dễ kiếm hơn
c. chậm hơn bao đường
d. bào quản không tốt ở nhiệt độ cao
Bài. Thuốc mỡ
Câu 1. Ưu điểm lớn nhất polyoxyethylen glycol
a. Có thể chất rắn, lỏng, mềm
b. Ít bị oi khét
c. Có thể hòa tan nhiều hoạt chất
Câu 2. Nêu 2 loại điểm của DMS hidro gel hóa

A. Bền vững không bị oi khét và biến chất
B. Khả năng nhũ hóa mạnh hơn các chất béo thiên nhiên
Câu 3. Hai cách hoạt chất của thuốc mỡ thấm qua da
a. Thấm qua tế bào biểu bì
b. Thấm qua các bộ phận phụ
Câu 4. Các Triglyceride bán tổng hợp là tá dược thuộc nhóm
a. Thân nước
b. Nhũ hóa
c. Thân dầu
d. Nguồn gốc tự nhiên
Câu 5. Thuốc mỡ tetracylin điều chế tốt nhất với tá dược
a. TD nhũ trương D/N
b. TD nhũ trương N/D
c. TD dầu mỡ sáp
d. TD gel
Câu 6. Tween 61 là tá dược thuộc nhóm
a. Thân nước
b. Thân dầu
c. Nhũ hóa
d. Diện hoạt
Câu 7. Tá dược nhũ hóa có khả năng
a. Vừa hút niêm dịch vừa chảy lỏng
b. Vừa chảy lỏng vừa hòa tan
c. Hút niêm dịch
d. Chảy lỏng ở thân nhiệt
Câu 8. Điều nào không đúng theo ý nghĩa của DDVN về thuốc mỡ
a. Có thể chất mềm mịn
b. Điều trị tại chỗ hay toàn thân
c. Bảo vệ niêm mạc
Câu 9. Tá dược dùng làm thuốc mỡ bảo vệ da

a. Gel
b. Silicon
c. Dẫn chất xenlulo
d. Nhũ tương
Câu 10. Theo quy định thuốc mỡ phải tan ở
a. 37 – 39
0
C
b. 40
0
C
c. <40
0
C
d. 43
0
C
Câu 11. Điều hòa không đúng về yêu cầu tá dược của thuốc mỡ
a. Phối hợp hoạt chất có độ phân tán cao
b. Có tác dụng dược lý
c. Gây dược hiệu lực điều trị cao
d. Giúp dẫn dược chất
Câu 12. Vaselin có nguồn gốc
a. Sáp long cừu
b. Dầu mỡ
Câu 13. Tinh dầu khuynh điệp + tá dược nhũ hóa chọn phương pháp điều chế thích hợp
a. Trộn đều đơn giản
b. Hòa tan
c. Nhũ hóa trực tiếp
d. Vừa trộn đều đơn giản vừa trộn đều nhũ hóa

e. Trộn đều nhũ hóa
Các câu hỏi không theo bài
Câu 1. Lanolin ngậm nước chứa:
a. <0.25% H
2
O
b. 50% H
2
O
c. 3% H
2
O
d. 30% H
2
O
Câu 2. Sự hiện diện của một ít không khí trong buồng nén lúc dập viên giúp:
a. Hạt chảy đều hơn
b. Giúp viên không tách đôi
c. Giúp truyền lực nén
d. Cả 3 đều sai
Câu 3. Điểm khác nhau của bột nhão và hồ nước:
a. Phương pháp điều chế
b. Đặc tính của hoạt chất
c. Đặc tính tá dược
d. Kích thước toểu phân chất rắn
Câu 4. Tá dược tạo khung dày cho viên bao đường hay dùng
a. Dẫn xuất cellulose
b. Gelatin như acetophtalat
c. Kaolin
d. Đường R.E hay siro

Câu 5. Thành phần chính của hỗn dịch gồm
a. Hoạt chất rắn – chất trung gian hòa tan – dung môi
b. Hoạt chất rắn – chất nhũ hóa – chất dẫn
c. Hoạt chất rắn – chất gây thấm – chất dẫn
d. Hoạt chất rắn – chất tăng độ nhớt – chất dẫn
Câu 6. Tá dược dùng cho thuốc trứng đặt âm đạo thường dùng:
a. Tinh bột
b. Lactose
c. PEG – Witepsd
Câu 7. Điều chế thuốc đặt cần lưu ý hệ số thay thế khi lượng hoạt chất:
a. <0.5 g/viên
b. >0.5g/viên
c. <0.05g/viên
d. >0.05g/viên
Câu 8. Sau khi xát hạt trong đóng nang cũng cần xác định tỉ trọng biểu kiến của khối hạt
để:
a. Tính toán lượng hạt chứa hoạt chất đóng nang
b. Tính toán tá dược đơn đầu nang
c. Chọn phương pháp đóng nang
d. Xác định hệ số trơn chảy
Câu 9. Điều nào sau đây không đúng với hệ phân tán dị thể
a. Hiện tượng khuyến tán, hiện tượng thẩm thấu
b. Ít bền, năng lượng tự do cao
c. Chuyển động Brown và hiện tượng khuyến tán yếu
d. Có bề mặt tiếp xúc, hiện tượng hấp phụ
Câu10. Sinh khả dụng viên nang cứng phụ thuộc chủ yếu vào:
a. Cở nang
b. Tính chất của bột đóng vào nang
c. Thành phần vỏ nang
d. Kiều máy đóng nang

Câu 11. Tá dược Tween 61 giải phóng hoạt chất theo cơ chế
a. Chảy lỏng ở than nhiệt
b. Hòa tan trong niêm dịch
c. Vừa chảy lỏng vừa hòa tan/ niêm dịch
d. Vừa chảy lỏng vừa hút niêm dịch
e. Vừa hòa tan vừa hút niêm dịch
Câu 12. Bột nửa mịn (355/180) là bột có:
a. Nhiều nhất 90% tiểu phân qua rây 355 và ít nhất 40% qua rây 180
b. Nhiều nhất 95% tiểu phân qua rây 355 và nhiều nhất 30% qua rây 180
c. Tất cả tiểu phân qua rây 355, nhiều nhất 40% qua rây 180
d. Nhiều nhất 95% tiểu phân qua rây 355, tất cả qua rây 180
Câu 13. Trong máy tạo sol khí kiểu khí nén thông số P=0.6 – 0.8 at/cm
2
và lượng chất lưu
15 – 20 phút thiết lập nhằm
a. Làm ổn định
b. Làm bệnh nhân mát hơn
c. Làm bệnh nhân yên tâm
d. Làm thuốc lưu thông phù hợp lưu lượng phổi
Câu 15. Bao viên nhằm
a. Giúp tan nhanh
b. An toàn
c. Hấp thu nhanh
d. Che dấu mùi vị
Câu 16. Cần phân biệt hoạt chất rắn sơ nước hay thân nước
a. Để biết tính hòa tan
b. Để biết góc tiếp xúc hoặc nhỏ
c. Để quyết định sử dụng chất gây thấm hay không khí điều chế
d. Để quyết định lựa chọn phương pháp phân tán hay ngưng kết
Câu 17. Các nguyên liệu trong công thức viên nén khi điều chế phải sấy nhẹ để

a. Loại nước
b. Tiệt trùng
c. Đảm bảo tín dược dụng
d. Tất cả đúng
Câu 18. CNH nào dưới đây không sử dụng trong nhủ tương thuốc tiêm:
a. Gôm Arabic
b. Lecithin
c. Polysorbat
d. Poly propylene với PEG
Câu 19. Cơ chế chủ yếu của sự vận chuyển thuốc qua da:
a. Giảm khả năng đối kháng của chất nhày
b. Gây thấm, tạo khả năng thấm sâu
c. Tăng độ hòa tan của dược chất
d. Khuyến tán nhờ chênh lệch nồng độ của….
e. Nhờ khả năng nhủ hóa của tá dược
Câu 20. ở máy xoay tròn
a. Phễu cố định
b. Cối chày di động vòng tròn
c. Có nhiều phễu
d. Cả 3 ý đúng
Câu 21. Dạng sol khí hiện nay được coi là an toàn nhất, không gây ô nhiễm môi trường
a. Piston
b. Khí nén
c. Khí nén hóa lỏng
d. Khí nén Butan
e. Khí nén Protan
Câu 22. Thuốc nhỏ mắt Tetra 1% tốt và bền:
a. Hỗn dịch với tá dược gel
b. Hỗn dịch với tá dược khan
c. Hỗn dịch với tá dược nhũ tương N/D

d. Dung dịch với tá dược gel
Câu 23. Kiểu nhũ tương được quyết định chủ yếu bởi:
a. Tỉ lệ 2 tướng
b. Bản chất chất nhũ hóa
c. Chênh lệch tỉ trọng 2 tướng
d. Các yêu cầu trên
Câu 24. Tween làm CNH
a. Uống, tiêm
b. Uống, dùng ngoài
c. Dùng ngoài
d. Tất cả đúng
Câu 25. Gọi là nhũ dịch dầu thuốc vì
a. Tướng dầu chiếm > 40%
b. Tướng nội là tướng dầu có tác dụng dược lý
c. Tướng ngoại là tướng dầu có tác dụng dược lý
d. Tất cả sai
Câu 26. Nhũ tương là hệ phân tán:
a. Đồng thể
b. Siêu dị thể
c. Vi dị thể
d. Dị thể thô
Câu 27. Thuốc uống dạng hỗn hợp có nguy cơ đặc trưng:
a. Thuốc dễ bị oxy hóa
b. Thuốc dễ bị nấm mốc
c. Thuốc dễ bị đổi màu
d. Việc phân liều không chính xác
Câu 28. Viên nén được dập cả 2 mặt
a. Tâm sai
b. Xoay tròn
c. Máy nén đặc biệt

d. Máy ép
Câu 29. Chất gây thấm không bắt buộc phải sử dụng khi điều chế hỗn dịch trong trường
hợp:
a. Hoạt chất rắn tan trong chất dẫn
b. Hoạt chất rắn dễ tan trong chất dẫn đến dung dịch
c. Hoạt chất rắn không tan và khó thấm chất dẫn
d. Hoat chất rắn không tan nhưng dễ thấm chất dẫn
Câu 30. Nhũ tương D/N co thể dùng
a. Uống
b. Tiêm
c. Dùng ngoài
d. Cả 3 câu đúng
Câu 31. Dầu thầu dầu được dùng nhiều trong công nghệ mỹ phẩm vì ưu điểm:
a. Hòa tan nhiều hoạt chất
b. Bền vững, không ôi khét
c. Độ nhớt cao, làm bong
d. Không độc, không kích ứng
Câu 32. Điều chế thuốc đặt cần tính hệ số thay thế khi:
a. Hoạt chất có tỉ trọng lớn hơn tá dược
b. Hoạt chất có tỉ trọng nhỏ hơn tá dược
c. Hoạt chất không tan trong tá dược
d. Tỉ trọng hoạt chất tá dược khác nhau
Câu 33. Nhược điểm chính nhất của viên nang:
a. Thời gian tan rã chậm
b. Khó bảo quản
c. Sự phân liều không chính xác
d. Bột thuốc có thể rơi ra ngoài khi vận chuyển
Câu 34. Hoạt chất hấp thu tốt qua trực tràng
a. Ví trí viên thuốc đặc vào trực tràng
b. Đặc tính hoạt chất và tá dược dùng

c. Cấu trúc dạng thuốc
d. Phương pháp điều chế
e. a,c đúng
Câu 35. Dạng thuốc nào đóng vào nang mềm
a. dung dịch dầu
b. dung dịch thuốc
c. thuốc bột
d. hạt
Câu 36. Tá dược PEG dùng điều chế thuốc đặt thuộc nhóm:
a. dầu mỡ hydrogen hóa
b. tác dược nhũ hóa
c. keo thân nước thiên nhiên
d. glycerin bán tổng hợp
e. keo thân nước tổng hợp
Câu 37. Ưu điểm quan trọng nhất của nang thuốc là:
a. sinh khả dụng cao hơn
b. thuận iện khi sử dụng
c. che dấu mùi vị thuốc
d. để điều chế viên kháng dịch vị có tạc dụng kéo dài
Câu 38. Ưu điểm của tá dược gel
a. giải phóng dược chất nhanh
b. hòa tan được nhiều dược tính
c. dễ rửa sạch không trơn nhờn
d. dễ sửa đổi màu sắc làm đẹp
e. hình thức đẹp và mịn màng
Câu 39. Trong thuốc bột kép khi trộn bột, bắt đầu trộn từ dược chất
a. dễ bay hơn
b. có khối lượng nhỏ
c. khối lượng lớn
d. tỉ trọng nhỏ

e. dễ hút ẩm
Câu 40. Hỗn hợp tá dược hoạt chất với tự nhiên được xếp vào nhóm
a. tá dược nhũ hóa
b. tá dược nhũ tương hoàn chỉnh N/D
c. tá dược dầu mỡ, sáp
d. tá dược nhũ tương hoàn chỉnh D/N
Câu 41. Ưu điểm lớn nhất của tá dược nhũ tương D/N
a. tiết kiệm nhân lực
b. giải phóng hoạt chất nhanh hoàn toàn
c. dẫn thuốc thấm sâu
d. êm dịu, dễ rửa, mịn
Câu 42. Độ dày của lớp bao lớn nhất ở dạng thuốc
a. dạng thuốc vi hạt
b. viên bao đường cổ điển
c. viên bao film
d. viên tròn có lớp bao bằng lớp lăn bột

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×