Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

PHÂN LOẠI, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT KIM LOẠI XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG HỢP KIM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.71 KB, 20 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHÂN TÍCH CÔNG NGHIỆP

PHÂN LOẠI, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT KIM LOẠI
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TRONG HỢP KIM ĐỒNG
GVHD : Ths. TRẦN NGUYỄN AN SA

NỘI DUNG
1
2
Giới thiệu về kim loại – hợp kim
Phương pháp xác định hàm
lượng sắt trong hợp kim đồng

Phân loại kim loại

Thành phần, tính chất từng loại kim loại

Giới thiệu sơ lược về hợp kim:

Tính chất

Phân loại
Giới thiệu về kim loại – hợp kim
Kim loại
Kim loại đen
Kim loại
màu
Phân loại kim loại
Kim
loại


nhẹ
Kim
loại
nặng
Kim
loại khó
nóng
chảy
Kim
loại
quý
Kim
loại
phân
tán
Kim
loại
đất
hiếm
Kim loại đen

Gồm sắt và các hợp kim của sắt, chiếm 95% các kim loại
dùng trong kỹ trong kỹ thuật.

Thành phần chính: Fe (95.7 – 99.8%), C (0.2 – 4.3%).
Ngoài ra còn có các nguyên tố khác: Si, P, S, Mn…

Vật liệu kim loại đen: gang và thép ( gồm sắt và cacbon)
Kim looại màu


Thành phần :
Kim loại nhẹ: nhôm,titan,magie. D: 1,7- 4,5 g/cm3
kim loại nặng: đồng, chì, niken, kẽm, thiếc. D: 4,5- 11,3 g/cm3
Kim loại quý: vàng, bạc, nhóm platin.
Hợp kim
Hợp kim đơn
giản
Hợp kim
Hợp kim
phức tạp
Xác định hàm lượng Fe trong hợp
kim đồng bằng phương pháp so màu
Quy
trình
phân
tích
Phạm vi áp dụng

Áp dụng TCVN 5917- 1995.

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp quang phổ 1, 10
phenanthroline để xác định hàm lượng sắt trong hợp kim đồng.

Phương pháp này áp dụng để xác định hàm lượng sắt đến 0,4
% với các hợp kim đồng
Nguyên tắc

Chiết sắt từ phần mẫu thử ở dạng phức chất sắt (III) – clo
bằng metyl isobutyl xeton, tiến hành phép đo quang phổ
phức chất sắt (III) – phenantraline ở bước sóng tương ứng

với độ hấp thụ cực đại λ = 510 nm.
Quy trình
Phân hủy mẫu
40ml H2O2
40ml HClđđ
Đun sôi 2 phút
Cân 5g mẫu
(chính xác 0,001g)
Làm nguội
Hòa tan Làm
nguội
Dung
dịch
Phân hủy mẫu

Dựa vào hàm lượng Fe
Cho toàn bộ
dung dịch
vào phễu
chiết 250 ml
Pha loãng dung
dịch đến 500ml
bằng nước,lấy 5ml
cho vào phễu chiết
+ 20ml HCl 1:1
< 0,004%
0,003-0,04%
Pha loãng dung
dịch đến 250ml
bằng HCl 1:1,

lấy 25 ml cho
vào phễu chiết
0,03 – 0,4%
Phân hủy mẫu
Lắc 15s
chiết
2
0
m
l

H
C
l

1
:
1
20ml metyl
isobutyl cetol
5ml
phenanthroline
Lắc kỹ
Định mức tới
vạch
Tách 2 pha, lấy
pha hữu cơ
Dd không còn
màu đồng
Lắc 20s 2lần

10ml acid ascobic
1 lần
Để yên 30p
Đo A
50
50
Xây dựng đường chuẩn
www.themegallery.com
20ml axit ascobic
50ml
50ml
0-20ml dd B
( Tương ứng
0–2.10-4 g Fe )
50ml
Lắc kỹ
50ml
Để lắng 1 phút
5ml phenanthroline
50ml
50ml
Đ
i
̣n
h

m
ư
́c


t
ơ
́i

v
a
̣
c
h
Đo quang
Xây dựng đường chuẩn
Bình định mức
50 ml
1 2 3 4 5 6
DD B (ml) 0 2 4 6 8 10
Acid ascobic
20 ml
phenanthroline
5 ml
Định mức bằng nước cất (50ml) rồi đo quang ở 510 nm
Xây dựng đường chuẩn

Đo mật độ quang của dung dịch chứa trong từng bình.

Dung dịch so sánh là dung dịch trong bình 1 không có chất
cần xác định

Từ hàm lượng sắt có trong mỗi bình và giá trị mật độ quang
tương ứng => xây dựng đường chuẩn.


Dựa vào đường chuẩn và mật độ quang đo được của mẫu
=> hàm lượng sắt trong mẫu
Công thức tính toán
Hàm lượng sắt (Fe) tính bằn phần trăm xác định theo phương
pháp đồ thị theo công thức:

Hàm lượng nhỏ hơn 0,004% : Fe = m. 0,00002

Hàm lượng từ 0,003 đến 0,04% : Fe = m.0,0002

Hàm lượng từ 0,03 đến 0,4% : m.0,002
Trong đó: m là khối lượng sắt có trong phần dung dịch mẫu lấy
xác định (g)
Tài liệu tham khảo
[1]. TCVN 5917:1995, Hợp kim đồng – xác định hàm lượng sắt
phương pháp quang phổ 1.10 phenanthroline.
[2].Giáo trình phân tích công nghiệp, TT công nghệ hóa học- trường
Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM, 9 – 2009.
L/O/G/O
Thank You!

×