Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

bài thyết trình đề tài nhóm quyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 56 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG
BÌNH THUẬN
GV: TÔ THANH VĨ
NHÓM QUYẾT
 Nhóm quyết gồm những thực vật bậc cao hóa thạch cổ xưa
đơn giản nhất, xuất hiện khá lâu trước kỉ Silua (khoảng 480 triệu
năm trước đây).
 Nhóm Quyết bao gồm những thực vật mà:
- Cơ thể đã phân hóa thành rễ, thân, lá;
- Đã có mạch dẫn nhựa;
- Sinh sản bằng bào tử,
- Khác với ngành Rêu ở chỗ thể bào tử chiếm ưu thế so với
thể giao tử.
PHÂN LOẠI
I. NGÀNH QUYẾT TRẦN VÀ NGÀNH
LÁ THÔNG
 Thể bào tử hình cây nhỏ bé, phân nhánh đôi, không có lá thật hoặc chỉ có mầm
mống của lá thô sơ. Không có rễ thật. Hệ thống dẫn phát triển yếu gồm những mạch
ngăn vòng hay xoắn. Không có cấu tạo thứ cấp
 Túi bào tử ở đỉnh các nhánh, thường đơn độc, dài đến 1cm, có vách dày gồm nhiều
lớp tế bào, mang các bào tử giống nhau.

Chưa tìm thấy thể giao tử

Hai ngành này hiện nay đã bị tiêu diệt gần như hoàn toàn vì số loài còn lại rất ít và
hiếm gặp.
 Quyết trần được coi như là tổ tiên của những thực vật ở cạn. Từ đó xuất hiện nhiều
ngành theo hai hướng:
_ Hướng lá to như ở Dương xỉ ( kiểu Rhynia)
_ Hướng lá nhỏ như ở Thông đá, Cỏ tháp bút ( kiểu Asteroxylon)
3. Quyết lá thông ( Psilotum)


4. Asteroxylon
1.Rhynia
2. Cắt ngang thân
Rhynia
Đầm lầy Asteroxylon
Asteroxylon là một loại cây nguyên thủy phát triển mạnh
trong thời gian kỷ Devon sớm khoảng 400 triệu năm trước.
chúng đã tăng trưởng cao khoảng 3-4m, sống trong môi
trường ấm, ẩm.
Calamites & Asteroxylon
Đây là một cánh rừng của Calamites và Asteroxylon-có thể đã từng xuất
hiện ở bất kỳ nơi nào trên Trái đất cách đây khoảng 390 triệu năm.
Calamites hình dạng giống "cây thông giáng sinh" nhưng mảnh hơn.
Chúng đã cao như nhiều loài cây lá kim ngày nay và là những tổ tiên xa
xưa của loài Cỏ tháp bút hiện đại nhưng Cỏ tháp bút lại nhỏ hơn nhiều.
Các thực vật trông giống như những con rắn ở phía trước là Asteroxylon
hiện nay đã tuyệt chủng,chúng nổi lên vào lúc bắt đầu thời kỳ kỷ Devon,
khoảng 400 triệu năm trước đây.
Hóa thạch của Asteroxylon
Mới đây người ta phát hiện loài Quyết lá thông (Psilotum nudum (L.)
Griseb.) còn sót lại ở lưu vực hồ thủy điện Sơn La, đỉnh Rùng Rình vườn
Quốc gia Tam Đảo
Đây là một phát hiện mang ý nghĩa to lớn trong nghiên cứu tiến
hóa và chủng loại phát sinh của thực vật bậc cao
Hình chụp gần của Quyết lá thông (Psilotum nudum (L.) Griseb.)
II. NGÀNH THÔNG ĐÁ
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

 Thể bào tử là cây trưởng thành đã có thân lá điển hình và có rễ thật.

 Lá nhỏ, xếp sít nhau trên thân, có đường gân giữa gồm 1 bó mạch từ
thân phân nhánh vào.
 Túi bào tử là 1 ô nằm trên những lá đặc biệt gọi là lá bào tử hợp
thành bông ở ngọn cành.
 Bào tử nảy mầm thành nguyên tản (thể giao tử) mang cơ quan sinh
sản hữu tính.
 Nguyên tản chỉ là một bản mỏng nhỏ cấu tạo đơn giản. Trên đó hình
thành túi tinh và túi noãn. Tinh trùng có 2 roi.
 Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, lúc đầu phôi còn sống
trên nguyên tản một thời gian, về sau phát triển thành 1 cây sống độc lập.
Như vậy ở Thông đá thể bào tử đã chiếm ưu thế so với thể giao tử.
 Chu trình sống của Thông đá là sự nối tiếp của 2 giai đoạn: sinh sản
vô tính và sinh sản hữu tính, trong đó giai đoạn lưỡng bội chiếm suốt cả chu
trình sống.
Chu trình sống của Thông đá
1.Hình dạng
chung
2. Lá bào tử
3. Bào tử
4. Bào tử nảy mầm
5. Nguyên tản
6. Túi tinh
7. Tinh trùng
8. Túi noãn
9. Phôi nảy
mầm
10,11. Cây con.
☺ Các tổ tiên của ngành Thông đá đã được tìm thấy nhiều vào kỷ
Silua cùng với nhiều đại diện khác của ngành Quyết trần là những
dẫn liệu cho phép nói rằng ngành Thông đá có thể xuất phát trực

tiếp từ ngành Quyết trần, kiểu Asteroxylon -phát triển theo hướng
lá nhỏ.

B. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN LOẠI:
☺ Theo K.R.Sporne (1966), ngành Thông đá gồm 5
họ, nhưng trong đó hầu hết các đại diện đã hóa đá. Đó
là những đại diện có thân gỗ lớn và có vai trò trong
việc hình thành các mỏ than đá. Chỉ có 2 bộ Thông đá
và Quyển bá là còn các đại diện đang sống.
II.1. BỘ THÔNG ĐÁ
(LYCOPODIALES)

Bộ này đặc trưng ở chỗ có bào tử giống nhau phát
triển thành nguyên tản lưỡng tính, tinh trùng có 2
roi. Lá mọc kín trên thân.

Bộ chỉ có 1 họ: Thông đá (Lycopodiaceae). Gồm 3
chi với khoảng 200 loài. Việt Nam có 2 chi, 9 loài

Thông đá (Lycopodium clavatum L.): Cây thường gặp ở miền núi (ví dụ như ở Sapa, Hoàng
Liên Sơn, Hà Giang…). Y học dân tộc dùng cây sắc lên uống chữa bệnh phù, hen suyễn và
bệnh thần kinh. Bào tử chứa nhiều dầu nên được dùng để tráng khuôn bao viên thuốc, làm
pháo và làm chớp giả trong các rạp hát ngày xưa.
Lycopodium clavatum L.
Lycopodium clavatum L

Thông đất (Lycopodium cernua (L.) Franco et Vasc.= L. cernuum L.): Cây nhỏ cao độ 30cm.
Thường mọc ở các đồi cây bụi và đồi cọ. Cây có dáng đẹp, giữ được bền màu khi khô. Nên
dùng làm vật trang trí hoặc làm cây giả trong các mô hình. Ðông y dùng làm thuốc chữa ho.
Lycopodium cernua (L.) Franco et Vasc


Thông đá dẹp hay Rêu thềm nhà (Lycopodium complanatum L.):Thân
chính nằm bò, cành tỏa ra hình quạt, lá hình dùi xếp thành hai dãy. Có ở
Tam Đảo, Sapa.
Lycopodium complanatum L.
II.2. BỘ QUYỂN BÁ
(SELAGINELLALES)

A. ĐẶC ĐIỂM
_Ðặc điểm phân biệt với bộ Thông đá là ở Quyển Bá có các bào tử khác nhau (dị bào tử) nằm trong các túi
bào tử và lá bào tử riêng biệt.Nguyên tản phân tính.
_Lá thường mọc đối có khi có 2 loại lá với kích thước và cách mọc khác nhau: lá to mọc đối ở 2 bên, còn lá
nhỏ thường mọc hơi chéo nhau làm thành đường sống ở giữa.
_ Bộ gồm những cây thân cỏ đứng hoặc nằm, lá xếp thành 4 vảy trên thân.
+ Hai dãy lá to mọc đối ở hai bên.
+ Hai dãy lá nhỏ mọc sole làm thành trong một khoảng trống ở giữa thân và liên hệ với phần vỏ bởi một
dãy tế bào chứa diệp lục.
_ Bào tử khác nhau, phát triển thành nguyên tản đơn tính.
+ Bào tử lớn phát triển thành nguyên tản cái.
+ Bào tử nhỏ phát triển thành nguyên tản đực.
_ Số lượng bào tử lớn thường là bốn, còn ở bào tử nhỏ thì rất nhiều.
_ Điều đáng chú ý :
+ Nguyên tản ở Quyển bá, đặc biệt là nguyên tản đực rất tiêu giảm chỉ gồm vài tế bào sinh dưỡng với
một túi mang các tinh trùng có hai roi.
+ Bào tử nhỏ cũng như bào tử lớn điều phát triển trong túi bào tử, có lúc phôi cũng phát triển luôn trong
túi bào tử lớn. Từ tình trạng này chỉ tiến lên một bước nữa là đến hạt như là ở Thực vật hạt trần.

Cắt ngang
thân
Lá bào tử

Một đoạn cành với 4
dãy lá
Hình cắt dọc
bông bào tử
Túi bào tử
lớn
Túi bào
tử nhỏ
Nguyên tản
cái
Nguyên tản
đực
Tinh trùng
Túi bào tử
nhỏ với nhiều
bào tử
Túi bào tử lớn
với 4 bào tử lớn
Dạng
chung
Túi bào tử
 Thể giao tử gồm các nguyên tản đơn tính, thụ tinh nhờ nước,
phôi phát triển liên tục
B. SINH SẢN
 Thể bào tử có thân, lá, rễ phụ.
 Cành sinh sản mang hai loại lá bào tử. Lá bào tử bé mang túi
bào tử bé chứa rất nhiều bào tử bé, lá bào tử lớn mang túi bào tử
lớn chứa 4 bào tử lớn.

×