Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MÔ HÌNH KINH TẾ TOÁN VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.45 KB, 4 trang )

TOÁN KINH TẾ
MÔ HÌNH KINH TẾ TOÁN VĨ MÔ
Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô thuộc lớp mô hình cân bằng gộp, gồm bốn thị trường: (1)
thị trường hàng hóa-dịch vụ (thị trường sản phẩm), (2) thị trường tiền tệ (thị trường vốn
ngắn hạn), (3)thị trường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn), và (4) thị trường sức lao
động.
Với mỗi thị trường xuất hiện mức tổng cung, tổng cầu loại hàng hóa tương ứng. Trong
nền KT mở rộng, ngoài mối liên hệ giữa các thị trường nội địa còn có liên hệ với thị
trường quốc tế.
Trong mô hình này, nhà nước được xem là một tác nhân đặc biệt cùng tham gia vào hoạt
động kinh tế với các tác nhân truyền thống (người sx và người tiêu dùng). Thông qua
phân tích các chính sách: cs tài khóa và cs tiền tệ, nhà nước có thể giúp các nhà hoạch
định chính sách thực hiên quá trình xây dựng và thực thi cs nhằm đáp ứng mục tiêu điều
tiết kinh tế theo hướng xác định.
1. Một số khái niêm
1.1. Tổng cung
- Tổng cung là tổng giá trị hàng hóa dịch vụ mà nền KT tạo ra trong một thời kỳ
nhất định(thường là một năm). Tổng cung còn được gọi là mức sản lượng của nền
KT.
- Trên thực tế, sản lượng được đo bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội(GDP) hoặc
tổng sản phẩm quốc dân(GNP).
GDP là là tổng sản lượng hàng hóa được tạo ra trong một thời gian nhất định
(thường là một năm) bao gồm cả doang nghiệp trong nước và doanh nghiệp ngoài
nước trên lãnh thổ quốc gia đó.
GDP = C+I+G+NX
GNP là tổng sản phẩm quốc dân hay là một chỉ tiêu kinh tế đánh giá sự phát triển
kinh tế của một đất nước nó được tính là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm
cuối cùng và dịch vụ mà công dân của một nước làm ra trong một khoảng thời
gian nào đó, thông thường là một năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay
ngoài nước).
- Tổng cung phụ thuộc vào trình độ công nghệ, các nguồn lực KT, giá cả. Đối với


nền KT mở còn bao gồm cả yếu tố nhập khẩu.
1.2. Tổng cầu
- Tổng cầu là tông chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ của toàn bộ nền KT trong một thời
kì nhất định(thường là một năm).
- Tổng cầu được thanh toán bằng thu nhập
- Tổng cầu phụ thược vào mức đầu tư, mức tiêu dùng của dân cư, của nhà nước và
mức giá cả. Đối với nền KT mở rộng còn bao gồm cả yếu tố nhập khẩu.
→ Tổng cung = tổng cầu hay sản lượng = thu nhập
2. Mô hình thu nhập quốc dân
2.1. Mô hình
Ký hiệu :
- Y là tổng thu nhập quốc dân (tổng cung)
- E là tổng mức chi tiêu kế hoạch cả nền KT (tổng cầu)
- Q là mức sản lượng được cung ứng trên thị trường
Do Q được tính theo giá cố định nên xét về mặt số học Q sẽ bằng thu nhập Y. Cân
bằng trên thị trường hàng hóa dịch vụ được quan niệm là cân đối cung-cầu nên ta có
điều kiện cân bằng:
Q = E hay Y = E
- Xét trong nền KT khép kín thì: E = C + I + G
- Còn xét trong nền KT mở thì: E = C + I+G + NX
Trong đó:
- C là tiêu dùng của dân cư
- G là chi tiêu của nhà nước theo kế hoạch của chính phủ
- I là chi tiêu cho đầu tư cho hãng sx. Kí hiệu IM là mức nhập khẩu, EX là mức
xuất khẩu, NX là mức xuất khẩu ròng của nền KT:
NX = EX – IM
- NX còn gọi là cán cân thương mại của quốc gia.
→ E thể hiện mức cầu trên thị trường hàng hóa dịch vụ.
Mức cầu hàng hóa dịch vụ cho đàu tư được mô hình hóa bởi hàm đầu tư I. Trường
hợp phổ biến là đầu tư I có một phần không phụ thuộc vào lãi suất. Chú ý: mức lãi

suất trong hàm đầu tư thường được tình là lãi suất thức tế do có lạm phát. Ngoài lãi
suất r thì đầu tư còn phụ thuộc vào thu nhập Y và tài sản (vốn) cố định hiện có K, tức
là hàm đầu tư có dạng:
I = I(r,Y,K)
Giả sử:
- Đẩu tư theo kế hoạch là cố định( trong một thời kỳ nhất định): I = I
0
- Chi tiêu của chính phủ là cố định (trong một thời kì nhất định): G = G
0.
Với mục
tiêu sử dụng mô hình để phân tích chính sách tài khóa của nhà nước nên chi tiêu
của Chính phủ được coi la biến ngoại sinh.
- Tiêu dùng C của dân cư phụ thuộc vào thu nhập Y, tức là C = C(Y). trong trường
hợp đơn giản hàm tiêu dùng C được biểu diễn dưới dạng hàm tuyến tính:
C = aY + b (0< a < 1, b>0)
Trong đó:
• a là khung hướng tiêu dùng cận biên. a >0 phản ánh thực tế là khi thu nhập
tăng thì tiêu dùng cũng sẽ tăng, a <1 có nghĩa là mức tăng của tiêu dùng
không thể lớn hơn mức tăng của thu nhập.
• b là mức tiêu dùng tự định tức là mức tiêu dùng không phụ thuộc vào thu
nhập (có thể là mực tiêu dùng tối thiểu)
Hàm tiêu dùng này gọi là hàm tiêu dùng dạng Keynes, có dạng:
(1)
Trong đó: 0 < a < 1, b > 0.
Do 0 < a < 1 nên giả sử nếu Y = 0 thì C = b mà C > 0 → b > 0, nếu tăng Y
lên 1 đơn vị thì C cũng tăng lên.
Giải hệ (1) với hai ẩn Y, C ta thu được mức thu nhập cân bằng và mức tiêu
dùng cân bằng :
= ; =
• Ta có: ’

(G0)
= >0 nên đồng biến. Nếu tăng G
0
thì tăng và ngược lại nếu giảm
G
o
thì cũng giảm theo.

’(G0)
= > 0 nên đồng biến. Nếu tăng G
0
thì tăng và ngược lại nếu giảm G
0
thì
cũng giảm theo.
Cần lưu ý độ phức tạp của mô hình tăng lên nếu tính đến các yếu tố khác như: thuế thu
nhập, thế xuất khẩu, nhập khẩu đối vơi nền KT mở.
Chẳng hạn nếu tính đến thêm yếu tố thuế thu nhập thì tiêu dùng C thay đổi:
C = aY
d
+ b
Trong đó, Y
d
là thu nhập khả dụng (thu nhập sau khi đã trừ thuế thu nhập)
Ví dụ: Y = 10,000,000 VND, t = 10% → Y
d
= 10,000,000 – 1,000,000 = 9,000,000
Gọi t là thuế suất thu nhập thì: Y
d
= Y – tY = (1 – t)Y, Khi đó:

C = a(1 – t)Y + b
Vậy mức thu nhập quốc dân và tiêu dùng cân bằng là:
(2)
Giải hệ (2), ta được: = ; =
Ta có:
• ’
(G0)
= > 0 hàm đồng biến, nếu tăng G
0
thì tăng và ngược lại nếu giảm G
0
thì
cũng giảm theo.

(t)
= < 0 nên hàm nghịch biến. Nếu t tăng thì giảm, t giảm thì tăng.

(t)
= =
(t)
=
Nếu tăng thuế t thì thu chi tiêu sẽ giảm đi và ngược lại nếu giảm thuế t thì
chi tiêu sẽ tăng.
Ví dụ: Y = 10,000,000 VND, t = 10% → Y
d
= 9,000,000. Nếu tăng t = 20% →
Y
d
= 10,000,000 – 2,000,000 = 8,000,000.

×