Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.82 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Phần mở đầu
Trong mấy năm gần đây Việt Nam đã có những bớc tiến đáng kể và đang
ngày một phát triển. Mỗi nghành nghề đều có những đóng góp nhất định vào
sự phát triển ấy. Các mặt hàng xuất khẩu:cà phê gạo, cao su và cả dệt may
nữa đã có nhiều đóng góp trong việc tăng thu nhập cho Đất nớc. Mặt hàng dệt
may không còn mới trong thị trờng, thế nhng với tốc độ tăng trởng, với sự cố
gắng nỗ lực vơn lên thì hàng năm kim ngạch xuất khẩu của ngành này tăng lên
đáng kể và vẫn đáng để quan tâm. Tuy nhiên, hiện nay mặt hàng xuất khẩudệt
may của Việt Nam lại đang gặp phải khó khăn là phải cạnh tranh với những
đối thủ lớn. Vì thế cần phải có những biện pháp nhất định để nâng cao năng
lực cạnh tranh của mặt hàng này, để mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt
Nam có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới.
Dựa vào một số kiến thức về môn Kinh tế chính trị và những tài liệu
trong tay xin đợc cùng cô giáo và các bạn nghiên cứu những biện pháp để
nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam.
Lần đầu tiên viết tiểu luận Chính trị nếu có gì sai sót mong cô giáo và
các bạn bỏ qua.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Ngọc Minh đã giúp đỡ em làm
đề cơng để hoàn thành bài tiểu luận này.

Cần sử dụng những biện pháp gì để năng lực cạnh tranh của mặt hàng
xuất khẩu dệt may của Việt Nam
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. Phần nội dung
I. Các khái niệm
1. Khái niệm cạnh tranh:
_ Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong
nền sản xuất hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi
trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu đợc


nhiều lợi ích nhất cho mình.
2. Vai trò cạnh tranh:
_ Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những
động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển. Nó buộc ngời
sản xuất phải thờng xuyên năng động, nhạy bén, thờng xuyên cải
tiến kĩ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao tay
nghề, hoàn thiện tổ chức quản lí để nâng cao năng suất, chất lợng và
hiệu quả kinh tế. Đó chính là cạnh tranh lành mạnh.
3. Khả năng cạnh tranh:
_ Khả năng cạnh tranh của hàng hoá phụ thuộc vào nhân tố
nhà sản xuất, các yếu tố về chất luợng, giá cả của hàng hoá đó. Để
cạnh tranh lành mạnh ngời ta có thể dùng nhiều biện pháp khác
nhau. Chẳng hạn, để giành giật thị trờng tiêu thụ, họ có thể dùng
biện pháp cạnh tranh giá cả nh giảm giá hàng hoá để đánh bại đối
thủ, hoặc cạnh tranh phi giá cả nh dùng thông tin, quảng cáo sản
phẩm, quảng cáo dây chuyền sản xuất để kích thích ng ời tiêu
dùng. Chính vì thế mà có thể nhận thấy rằng loại hàng hoá nào cũng
có khả năng cạnh tranh rất lớn.
II. Thực trạng, khả năng xuất khẩu của ngành dệt may hiện nay
của Việt Nam
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Dệt may là một ngành có qui mô rất lớn ở nớc ta. Trong những
năm vừa qua, ngành đã không ngừng cố gắng vơn lên và phát triển ngày càng
lớn mạnh hơn, không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc mà ngành dệt may
còn là một trong những ngành xuất khẩu trọng điểm của nớc ta.
Trong hai năm trở về đây( 2003- 2004) cộng đồng doanh nghiệp có
xu hớng phát triển, trong năm 2004 đã có thêm rất nhiều doanh nghiệp dệt
may ra đời và đã giải quyết đợc nhiều việc làm cho xã hội. Đặc biệt là khối
doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t Nhà nớc cũng đã phát triển

rất mạnh, ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình. Chất lợng cuả các doanh
nghiệp mới thành lập trong hai năm gần đây dã có sự phát triển đáng kể. Họ
có thể tiếp cận ngay với khách hàng, thị trờng cả về công nghệ, kĩ thuật; chú ý
nhiều đến chất lợng của cả máy móc và sản phẩm dệt may. Đổi mới, cải tiến
thiết bị công nghệ tiên tiến; đào tạo, đào tạo lại đội ngũ nguồn lực. Vì thế
trong năm qua toàn ngành đã có những chuyển biến, những tăng trởng đáng
kể. Tất cả cho thấy rằng các doanh nghiệp dệt may đã rất chịu khó đầu t cho
sự phát triển của ngành. Nhờ có sự đầu t đó mà chất lợng xuất khẩu cũng đợc
tăng lên và thị trờng xuất khẩu cũng từ đó mà rộng mở, đặc biệt đã mở đợc
thêm những thị trờng xuất khẩu mới tại các nớc Đông Âu, châu Phi Nhiều
doanh nghiệp cũng đã bớc đầu t để xây dựng chiến lợc phát triển thơng hiệu
đối với thị trờng trong nớc và quốc tế một cách bài bản và dài hơn. Đầu t cả về
chất lợng và hình thức của sản phẩm để có thể mang sản phẩm của mình ra n-
ớc ngoài cạnh tranh với những đối thủ lớn nh Trung Quốc, ấn Độ Trong
năm 2004, đã có sự chuyển biến về chất trong xuất khẩu, sự chuyển biến
này đợc thể hiện ở mấy vấn đề cơ bản nh sau: đó là từng bớc chuyển dần từ
làm gia công sang làm FOB và chuyển từ làm trung gian sang làm trực tiếp;
chuyển từ việc sản xuất những mặt hàng có giá trị thấp sang làm những mặt
hàng có giá trị cao cho những khách hàng có thơng hiệu, đẳng cấp ở Mĩ và
châu Âu. Đồng thời đã từng bớc chuyển dịch việc chuyên làm những mặt hàng
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bị áp đặt hạn ngạch sang làm những mặt hàng không bị áp đặt hạn ngạch. Nh
vậy, có thể nhận thấy rằng, chính sự chuyển biến về chất này đã tạo cho mặt
hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam sức cạnh tranh tốt hơn khi hiệp định dệt
may ATC bị bãi bỏ hoàn toàn từ đầu năm qua.
Ngành dệt may của Việt Nam rất phát triển và đợc xuất khẩu ra
nhiều nớc trên thế giới. Trong đó Mĩ chính là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của
nớc ta. Cho đến thời điểm hiện nay ngành dệt may đã có sự phát triển vợt bậc
vào thị trờng Mĩ; và khả năng xuất khẩu, cạnh tranh vào thị trờng này đã đợc

chính nớc Mĩ công nhận. Nếu nhìn vào những con số nói về khả năng xuất
khẩu vào Mĩ thì cũng sẽ thấy đợc sự phát triển, sự tiến bộ của ngành trong
năm qua và khả năng xuất khẩu của mặt hàng dệt may ra thị trờng nớc ngoài.
Theo số lợng của Hải quan Hoa Kì, năm 2001 khả năng xuất khẩu mặt hàng
dệt may của Việt Nam vào Mĩ mới đứng ở vị trí 70 trong tổng số gần 200 nớc
xuất khẩu hàng dệt may vào Mĩ, thì đến năm 2002 đã vợt lên xếp thứ 23, năm
2003 bứt phá mạnh hơn, xếp thứ 8 và năm 2004 dự báo là xêp thứ 6( Theo bài
Bớc ngoặt lớn của ngành dệt may- Đức Vợng- Thời báo Kinh Tế số 26-31
ngày 7/2- 14/2/05). Đó là các số liệu về khả năng xuất khẩu của ngành vào thị
trờng Mĩ. Chỉ nhìn vào đó chúng ta cũng đủ thấy rằng khả năng xuất khẩu của
ngành dệt may là rất lớn và luôn phát triển không ngừng. Không những thế, về
đơn giá, năm 2004 đơn giá xuất khẩu bình quân vào Mĩ còn vợt đợc cả Trung
Quốc và trở thành một trong những nớc có đơn giá xuất khẩu ngành dệt may
vào Mĩ thuộc loại cao nhất trong số các nớc xuất khẩu dệt may vào thị trờng
này. Cụ thể năm 2001 đơn giá xuất khẩu bình quân là 1,51 USD/m
2
sản phẩm,
đến năm 2004 tăng lên 3,14 USD/m
2
sản phẩm. Trong khi Trung Quốc từ 2,96
USD/m
2
sản phẩm thì năm 2004 tụt xuống con 1,25 USD/m
2
sản phẩm( Theo
bài Bớc ngoặt lớn của ngành dệt may- Đức Vợng- Thời báo Kinh Tế số 26-
31 ngày 7/2- 14/2/05). Ngành không những đạt đợc những con số đáng kể mà
còn vợt mặt đợc đối thủ nặng kí Trung Quốc. Về đơn giá thì vậy, còn về những
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chủng loại hàng( cat) nóng nhất trên thế giới hiện nay xuất khẩu vào Mĩ thì
khả năng cạnh tranh của mặt hàng dệt may Việt Nam cũng rất mạnh. Chẳng
hạn nh mặt hàng áo sơ mi dệt kim( cat. 338/339) tính trong chín tháng đầu
năm 2004, Việt Nam xếp thứ hai trong số các nớc xuất khẩu vào Mĩ( Bài Bớc
ngoặt lớn của ngành dệt may- Đức Vợng- Thời báo Kinh Tế số 26-31 ngày
7/2- 14/2/05). Với các số liệu, các thông tin trên thì có thể nhận thấy rằng mặt
hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam đang ở có một thực trạng tơng đối ổn
định, có khả năng xuất khẩu rất mạnh, có sức cạnh tranh với mặt hàng xuất
khẩu dệt may của các nớc khác trên thế giới. Tuy nhiên, theo Bộ Kế hoạch và
Đầu t, trong bốn tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may mới
đạt 1,32 tỷ USD, tăng 6,1% so với cùng kì năm trớc và bằng 24,4% kế hoạch
thực hiện cả năm( Theo Dệt may khó hoàn thành kế hoạch?- Vũ Văn- Báo
Đầu t ra thứ T, ngày 27/4/05). Theo dự báo, nếu tình hình xuất khẩu thời gian
tới không có chuyển biến tích cực thì ngành dệt may cùng với hai mặt hàng
quan trọng khác là giày dép và thuỷ sản sẽ khó hoàn thành kế hoạch năm
2005. Tuy nhiên giữa năm ngoái cũng có dự báo là ngành dệt may Việt Nam
không thể đạt đợc kế hoạch xuất khẩu trong năm 2004, nhng kết thúc năm,
ngành dệt may đã tạo đợc một sự bất ngờ, kim ngạch xuất khẩu đã vợt trên con
số 4,3 tỷ USD và vẫn tiếp tục duy trì đợc vị trí thứ hai trong biểu đồ các ngành
dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đây là kết quả của sự nỗ lực
to lớn của toàn ngành dệt may. Vì vậy tại sao chúng ta lại không tiếp tục hi
vọng sự nỗ lực đó tiếp tục gây ra một sự bất ngờ nữa trong năm 2005, mặc dù
bớc sang năm 2005 trong bối cảnh hội nhập với nhiều cơ hội và thách thức mở
ra cho toàn ngành dệt may kể từ đầu năm. Nhng với sự quyết tâm và những nỗ
lực thì có thể ngành sẽ vẫn tạo đợc bớc đột phá trong năm 2005.
III- Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất
khẩu dệt may
5

×