Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

Bài thuyết trình LUẬT PHÁ SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 56 trang )

Bài thuyết trình nhóm 1:
1
LUẬT PHÁ SẢN
Giảng viên: Võ Phước Long
Trình tự thự hiện thủ tục phá sản
2
1.Nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản
2.Phục hồi hoạt động kinh
doanh
3.Thanh lý tài sản, cái khoản
nợ
4.Tuyên bố doanh nghiệp,
hợp tác xã bị phá sản
QUYỀN & NGHĨA VỤ NỘP ĐƠN
QUYỀN
Chủ nợ:
không
có bảo
đảm
hoặc có
bảo đảm
1 phần
Đại diện
của
người
lao động
hoặc đại
diện
công
đoàn


Thành
viên
hợp
danh
Cổ
đông
hoặc
nhóm
cổ
đông
Đại
diện
chủ sở
hữu
của
doanh
nghiệp
NGHĨA
VỤ
Chủ
doanh
nghiệp
hoặc đại
diện hợp
pháp của
doanh
nghiệp,
hợp tác

Doanh

nghiệp
Nhà
nước
Công
ty cổ
phần
Công
ty hợp
danh
3

Tòa án

Viện kiểm sát

Cơ quan thanh tra

Cơ quan quản lý vốn

Tổ chức kiểm toán

Cơ quan quyết định
thành lập doanh nghiệp
1.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Nhiệm vụ
thông báo
bằng văn
bản cho
người có
quyền nộp

đơn
4
Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
5
Thẩm quyền của Tòa án
6
Tham khảo:

Điều 21, Luật phá sản

Điều 34, Nghị định của chính phủ số 70/cp ngày 12 tháng
6 năm 1997 về án phí, lệ phí tòa án
Phí phá sản và tạm ứng phí phá sản
Tạm ứng phí Phá Sản
Lệ phí Phá
sản
Chủ nợ không
bảo đảm hoặc
bảo đảm 1
phần
Chủ doanh
nghiệp/đại
diện hợp
pháp của DN
Đại diện người
lao động, công
đoàn
Doanh nghiệp
bị tuyên bố
phá sản

300.000
đồng
500.000
đồng
0 1.000.000
đồng
7
Thụ lý đơn yêu cầu mở
thủ tục phá sản
8
9
10
Tuyên bố DN, HTX bị phá sản
(t/h đặc biệt)
DN, HTX yêu cầu
mở thủ tục phá sản
không có tiền và
tài sản khác để nộp
tạm ứng phí
DN, HTX không
còn hoặc còn tài
sản nhưng không
đủ để thanh toán
phí phá sản
Không cần triệu tập HNCN, áp dụng thủ
tục phục hồi hay thanh lý tài sản
Trong vòng 15 ngày, Tòa án phải gửi
thông báo và công khai quyết định
11
12

Quyết định mở thủ tục phá sản

30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, Tòa án quyết
định mở hay không mở thủ tục phá sản

Gởi quyết định hoặc đăng báo

Thẩm phán đồng thời thành lập
tổ quản lý thanh lý
tài sản
13
4. TỔ QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI
SẢN
14
Thành phần Tổ quản lý, thanh lý tài sản

1 chấp hành viên của cơ quan thi hành án cùng cấp

1 cán bộ của toà án

1 đại diện chủ nợ

Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá
sản
15
Nhiệm vụ Tổ quản lý, thanh lý tài sản

Lập bảng kê khai
toàn bộ tài sản hiện có.



Giám sát, kiểm tra
việc sử dụng tài sản
16

Đề nghị thẩm phán quyết
định áp dụng các biện
pháp khẩn cấp tạm thời để
bảo toàn tài sản
Nhiệm vụ Tổ quản lý, thanh lý tài sản
17

Lập danh sách các chủ nợ và số nợ phải trả
cho từng chủ nợ, những người mắc nợ và số
nợ phải đòi
o
Được quy định tại điều 52, điều 53
Nhiệm vụ Tổ quản lý, thanh lý tài sản
18

Thu hồi và quản lý
Sổ kế toán
con dấu
tài sản, tài liệu của doanh nghiệp, hợp tác
xã bị áp dụng thủ tục thanh lý
Nhiệm vụ Tổ quản lý, thanh lý tài sản
19

Thực hiện phương án phân chia tài
sản theo quyết định của thẩm phán

o
Thứ tự phân chia tài sản được quy định tại
điều 37
Nhiệm vụ Tổ quản lý, thanh lý tài sản
20

bán đấu giá tài sản của doanh nghiệp, hợp tác
xã bị áp dụng thủ tục thanh lý
Nhiệm vụ Tổ quản lý, thanh lý tài sản
21

Phát hiện và đề nghị thẩm phán ra quyết định
thu hồi lại tài sản, giá trị tài sản hay phần
chênh lệch giá trị tài sản của doanh nghiệp,
hợp tác xã bị áp dụng thủ tục thanh lý đã bán
hoặc chuyển giao bất hợp pháp trong những
trường hợp cần thiết
Nhiệm vụ Tổ quản lý, thanh lý tài sản
22

Gửi các khoản tiền thu được thừ
những người mắc nợ và từ việc bán
đấu giá tài sản của doanh nghiệp, hợp
tác xã vào tài khoản mở tại ngân hàng
Nhiệm vụ Tổ quản lý, thanh lý tài sản
23

Thi hành các quyết định khác của thẩm phán
trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản
Nhiệm vụ Tổ quản lý, thanh lý tài sản

24
Những vấn đề liên quan

Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp

Nghĩa vụ của chủ nợ

Nghĩa vụ về tài sản

Các biện pháp bảo toàn tài sản
25

×