Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp thông qua tòa công lý quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.51 KB, 70 trang )


ĐỀ TÀI "Tranh chấp quốc tế và giải quyết tranh chấp thông
qua tòa án công lý quốc tế"
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Hoà cùng với xu thế hội nhập, mở rộng toàn cầu ngày nay, vấn đề hợp tác cùng
phát triển trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là xu hướng tất
yếu mà các quốc gia lựa chọn. Tuy nhiên, việc các chủ thể thúc đẩy, tăng cường thiết
lập các quan hệ hợp tác quốc tế cũng sẽ làm gia tăng nhiều nguy cơ tiềm ẩn làm nảy
sinh mâu thuẫn, bất đồng và xảy ra tranh chấp. Thậm chí, số lượng tranh chấp thường
tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của quan hệ quốc tế. Những mâu thuẫn, tranh chấp ấy
thường là những tranh chấp về lợi ích kinh tế, xã hội; tranh chấp về chính trị, lãnh thổ,
chủ quyền quốc gia… Những tranh chấp này đã, đang và sẽ xuất hiện ngày càng
nhiều trong bối cảnh hiện nay.
Nổi cộm lên những vụ tranh chấp quốc tế điển hình trong thời gian đây như là:
Vụ giao tranh tại giải Gaza giữa Israel và Hamas tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ,
tranh chấp giữa Thái Lan và Campuchia liên qua đến đền Preah Vihear, và nổi cộm
nhất đó là tình hình an ninh biển Đông khi có hàng loạt các tranh chấp liên quan đến
chủ quyền biển đảo như: tranh chấp quần đảo Kuril giữa Nhật và Nga, tranh chấp biển
đảo giữa Trung Quốc với các quốc gia Philippin (bãi cạn Scarborough), Nhật Bản
(quần đảo Senkaku), Việt Nam (hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa)…và gần đây
nhất là vụ việc người dân HongKong đòi quyền dân chủ… Từ đó, vấn đề đặt ra là
phải giải quyết các tranh chấp phát sinh như thế nào để đảm bảo được lợi ích hợp
pháp của các bên tranh chấp và đặc biệt là không phương hại đến hoà bình, an ninh
quốc tế. Để đáp ứng được xu thế phát triển và đòi hỏi ấy, Toà án công lý Quốc tế đã
ra đời.
Vậy, để hiểu rõ và đúng thế nào là tranh chấp quốc tế, Toà Án công lý quốc tế
được thành lâp như thế nào, hoạt động ra sao, tranh chấp nào sẽ được Toà án công lý
quốc tế thụ lý và giải quyết? Nhóm chúng tôi đã đi sâu, tìm hiểu đề tài “Tranh chấp
quốc tế và giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua Toà án công lý quốc tế.”


2

PHẦN NỘI DUNG
Phần 1: TRANH CHẤP QUỐC TẾ
1. Tranh chấp quốc tế
  !"#$
Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất về tranh chấp quốc tế trong các văn bản
pháp lý.
Theo quan niệm của Pháp viện thường trực quốc tế - cơ quan giải quyết tranh chấp
của Hội quốc liên (tổ chức tiền thân của Liên Hợp Quốc): Tranh chấp là sự bất đồng về một
quy phạm pháp luật hoặc sự kiện nào đó giữa các chủ thể nhất định (trường hợp này là giữa
các quốc gia) khi một trong các bên đưa ra yêu sách, đòi hỏi đối với bên kia nhưng bên đó
không chấp nhận hoặc chỉ chấp nhận một phần.
Căn cứ vào thực tế, có thể hiểu theo cách chung nhất, tranh chấp quốc tế là hoàn cảnh
thực tế mà trong đó, các chủ thể tham gia có những quan điểm trái ngược hoặc mâu thuẫn
nhau và có những yêu cầu hay đòi hỏi cụ thể trái ngược nhau.
Đó là sự không thỏa thuận được với nhau về quyền hoặc sự kiện, đưa đến sự mâu
thuẫn, đối lập nhau về quan điểm pháp lý hoặc quyền giữa các bên chủ thể luật quốc tế với
nhau.
% &'()!*"#$
 
Các chủ thể của tranh chấp quốc tế là chủ thể của luật quốc tế bao gồm các
quốc gia, các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập, các tổ chức quốc tế liên chính phủ
(tổ chức Asean, EU, WTO…), và các chủ thể đặc biệt khác (Vatican, công quốc
Monaco…). Trong đó, các quốc gia là chủ thể cơ bản của tranh chấp quốc tế.
3

Xung đột giữa các chủ thể khác chủ thể của luật quốc tế không thể là tranh chấp
quốc tế. Do đó, cần tránh nhầm lẫn tranh chấp quốc tế với tranh chấp khác. Ví dụ,
tranh chấp giữa các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cá basa và hiệp hội chống bán

phá giá của Mỹ không phải là tranh chấp quốc tế.
 
Nội dung của tranh chấp quốc tế chính là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
liên quan đến chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ, dân cư, quyền tài phán quốc gia,…
Song song đó, nội dung của tranh chấp cũng có thể là cách giải thích và thực hiện luật
quốc tế hoặc quan điểm của các chủ thể luật quốc tế.
 
Đối tượng của tranh chấp quốc tế vô cùng phong phú, bao gồm tất cả những
vấn đề phát sinh trong đời sống quốc tế, bao gồm các lý thuyết, nội dung của các điều
ước quốc tế, tập quán quốc tế và các vùng lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền trên
biển như vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa…
Ngoài ra, đối tượng của tranh chấp quốc tế cũng có thể là tư cách thành viên
của các quốc gia tại các tổ chức liên chính phủ. Ví dụ, cuộc tranh chấp tư cách thành
viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc giữa Cộng Hòa Trung Hoa
(chính quyền Tưởng Giới Thạch) và Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, kéo dài đến
ngày 24/10/1971.
Trong thực tiễn, đối tượng của tranh chấp quốc tế cũng có thể là các sự kiện
pháp lý quốc tế diễn ra trong quan hệ quốc tế nhưng chúng tạo ra tranh chấp, bất đồng
về quan điểm chính trị giữa các quốc gia trong việc giari thích hoặc ủng hộ hoặc phản
đối các sự kiện đó. Ví dụ, năm 2003, khi Mỹ, Anh và liên quân tấn công Irac đã có
hơn 38 quốc gia ủng hộ và tham gia vào cuộc tấn công vì họ cho rằng quyết định tấn
công của Mỹ là đúng nhưng đại đa số các quốc gia khác lại phản đối, trong đó có
Cộng hòa Pháp và Cộng hòa Liên bang Nga.
4

 
Khách thể ở đây chính là các quyền và lợi ích vật chất, tinh thần mà các bên
tranh chấp hoặc cộng đồng quốc tế mong muốn hướng tới và đạt được. Ví dụ, vụ việc
tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa giữa Việt Nam với các bên liên quan
như Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Brunay khách thể ở đây chính là sự mong

muốn và khẳng định chủ quyền quốc gia đối với hai quần đảo trên. Hoặc là các quốc
gia lên án, phản đối những quốc gia có hành vi phá hoại môi trường, phân biệt chủng
tộc… là nhằm bảo vệ môi trường sống của nhân loại và bảo vệ môi trường.
  !"#$%
Trước hết, các tranh chấp quốc tế này phải được giải quyết bằng biện pháp hòa
bình phù hợp với Luật pháp quốc tế, trên cơ sở các điều ước hoặc tập quán quốc tế mà
các bên tranh chấp thừa nhận áp dụng để giải quyết tranh chấp.
Các điều ước để giải quyết tranh chấp quốc tế có thể chia thành hai loại cơ bản
như sau: Một là, các điều ước quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể Luật
quốc tế như Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước quốc tế về các quyền dân sự,
chính trị và quyền kinh tế, văn hóa, xã hội. Hai là, các điều ước quy định về thẩm
quyên, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp quốc tế như: Công ước Lahaye 1899,
Quy chế Tòa án công lý quốc tế 1945. Các điều ước này đóng vai trò như “luật tố
tụng” để các bên tranh chấp và cơ quan tài phán có thể áp dụng nhằm thực hiện hành
vi pháp lý trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng chính pháp luật của quốc gia cũng là cơ sở,
là chứng cứ pháp lý để các cơ quan tài phán này xem xét và đưa ra kết luận có hay
không có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế. Ví dụ, một quốc gia thành viên của
WTO ban hành đạo luật có nội dung trái với các quy định của WTO, trong trường hợp
này các quốc gia bị thiệt hại sẽ dựa trên nội dung của đạo luật này để khởi kiện quốc
gia vi phạm ra trước cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO. Ví dụ, trong vụ tranh
5

chấp đất hiếm giữa Trung Quốc và Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản. WTO
khẳng định Trung Quốc đã vi phạm các nguyên tắc thương mại tự do khi hạn chế
xuất khẩu đất hiếm, thành phần chính để sản xuất các thiết bị kỹ thuật cao như di
động, truyền hình, vũ khí. Cơ quan Phúc thẩm của WTO ngày 07/8/2014, nhấn mạnh
“Trung Quốc không chứng minh được tính hợp lý khi áp đặt hạn ngạch xuất khẩu lên
các nguyên liệu trong đất hiếm, vonfram và molybdenum”, do vậy Bắc Kinh đã
không tuân thủ các quy tắc thương mại tự do quốc tế. Quyết định của cơ quan phúc

thẩm là phán quyết cuối cùng, các thành viên WTO có nghĩa vụ phải tuân thủ quyết
định này.
1
+ ,-./0*"#$
Hiện nay, xuất hiện ngày càng nhiều tranh chấp quốc tế mà tính chất các tranh
chấp này ngày một đa dạng nhưng nhìn chung ta có các cách phân loại tranh chấp
quốc tế như sau, và mỗi cách phân loại đều có các tiêu chí nhất định.
 &'()*+,-
- Tranh chấp song phương: tranh chấp giữa hai bên
- Tranh chấp đa phương: tranh chấp giữa nhiều bên bao gồm tranh chấp
có tính khu vực và tranh chấp có tính toàn cầu.
Ví dụ: Sau hội thảo “Biển Đông hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu
vực”, các học giả phương Tây nhất trí rằng tranh chấp ở biển Đông bao gồm tranh
chấp song phương và đa phương.
 &'()*.(#(/
- Tranh chấp có tính chính trị: thường là tranh chấp về chủ quyền quốc gia đối
với dân cư, lãnh thổ, về lợi ích giữa các bên… liên quan đến các đòi hỏi phải thay đổi
các quy định hiện hành, gắn liền với quyền và nghĩa vụ của các bên. Tranh chấp thuộc
1 Bài viết: />post444764.html
6

loại này thường rất nguy hiểm, do tính chất phức tạp và có thể tiềm ẩn khả năng bùng
phát các cuộc xung đột, đe dọa hòa bình, ổn định của khu vực cũng như của thế giới.
Ví dụ: Căng thẳng giữa Nicaragua và Costa Rica bùng nổ xung quanh hòn đảo
Calero trên sông San Juan mà Nicaragua đang xúc tiến việc đào một con kênh và đốn
hạ cây trên vùng lãnh thổ tranh chấp. Nicaragua bác bỏ việc binh lính của họ xâm
nhập lãnh thổ Costa Rica trong khi nước này khẳng định lãnh thổ của họ bị xâm phạm
- Tranh chấp có tính pháp lý: là những tranh chấp giữa các bên liên quan đến sự
bất đồng trong việc giải thích hoặc áp dụng các quy định hiện hành, như những tranh
chấp về giải thích điều ước quốc tế, về các sự kiện vi phạm nghĩa vụ quốc tế. Đây là

những tranh chấp tương đối phổ biến trong quan hệ quốc tế.
 &'()*0
- Tranh chấp về kinh tế
- Tranh chấp về thực hiện nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế hoặc tổ
chức quốc tế.
Nhìn chung các cách phân loại kể trên chỉ có tính chất tương đối, vì trên thực tế
có tranh chấp xảy ra, muốn phân biệt chúng thuộc loại tranh chấp nào đều không dễ
dàng. Không ít vụ việc tranh chấp vừa mang tính pháp lý lại vừa mang tính chính trị.
Do vậy các giải pháp cho mỗi vụ tranh chấp cụ thể cũng cần phải tính tới những yếu
tố này.
Ví dụ như tranh chấp giữa Thái Lan và Campuchia nếu xét về tiêu chí chủ thể
đây là tranh chấp song phương, nhưng xét về mặt tính chất thì đây lại là tranh chấp có
tính chính trị.
7

 &'()*+1$20(3456()
- Tranh chấp nghiêm trọng: là những tranh chấp có khả năng đe dọa đến hòa
bình và an ninh thế giới như vấn đề về hạt nhân giữa Cộng hòa nhân dân Triều Tiên
với Mỹ và các quốc gia liên quan khác như Nhật Bản, Hàn Quốc.
- Tranh chấp quốc tế thông thường: đó thường là các tranh chấp quốc tế về
thương mại, y tế, môi trường… có tách động tiêu cực đến quan hệ quốc tế song không
có nguy cơ phá hoại hòa bình và an ninh quốc tế.
2. Thẩm quyền giải quyết Tranh chấp quốc tế
Tranh chấp quốc tế là tranh chấp giữa các chủ thể của luật quốc tế mà trước tiên và
chủ yếu là giữa các quốc gia độc lập, có chủ quyền. Vì vậy, xuất phát từ các nguyên tắc cơ
bản của Luật quốc tế mà nền tảng là nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và
nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế khi có tranh chấp phát sinh, việc lựa chọn
cơ chế, biện pháp hay phương thức và cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp do
các chủ thể là các bên của tranh chấp lựa chọn và quyết định trên cơ sở bình đẳng, thỏa
thuận của các bên tranh chấp.

 Các bên tranh chấp trực tiếp giải quyết
Hầu hết các tranh chấp quốc tế được giải quyết bằng biện pháp đàm phán trực tiếp
(thương lượng ngoại giao), bởi đây là một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp phổ
biến và mang lại hiệu quả nhất. Đàm phán có thể diễn ra ở cấp nguyên thủ quốc gia, người
đứng đầu Chính phủ, đại diện toàn quyền của các nhà nước hoặc thông qua Hội nghị ngoại
giao, các cơ quan đại diện ngoại giao của các quốc gia ở nước ngoài…
• Đàm phán trực tiếp: có thể được tiến hành theo mô hình đàm phán song
phương hoặc đàm phán đa phương, trong đó các cuộc đàm phán cấp cao có vai trò
mang tính quyết định.Trong các cuộc đàm phán này, các bên thường thảo luận về
những nguyên nhân cơ bản làm phát sinh tranh chấp để thống nhất áp dụng biện
pháp giải quyết tranh chấp . Kết quả đàm phán trực tiếp phụ thuộc rất nhiều vào
uy tín, trình độ, kiến thức chuyên môn của đại diện các quốc gia tham đàm phán.
Đàm phán thường kết thúc bằng việc các bên tranh chấp sẽ ký kết một trong các
8

loại văn kiện quốc tế như Bản ghi nhớ (7  -8-*7), Nghị quyết
(8(*,*, 8+*); Hiệp ước, Hiệp định (8, *)
 Các cơ quan tài phán quốc tế giải quyết
Cơ quan tài phán quốc tế có thể là Tòa án quốc tế hoặc Trọng tài quốc tế được các
bên tranh chấp thừa nhận (Tòa án công lý quốc tế, Trọng tài quốc tế thường trực Lahaye,
hoặc các trọng tài thường trực của các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc) hoặc thành
lập (các trọng tài ad hoc) được các bên tranh chấp trao quyền giải quyết các tranh chấp quốc
tế giữa họ với nhau.
Phần lớn đối với các tranh chấp về lãnh thổ và biên giới của các quốc gia chủ yếu do
các bên tranh chấp giải quyết bằng biện pháp đàm phán trực tiếp hoặc các bên tranh chấp
đồng thuận giải quyết tại Tòa án công lý quốc tế.
Cơ quan tài phán quốc tế không có thẩm quyền đương nhiên theo quy chế hoạt động
mà trước hết là sự phụ thuộc vào thỏa thuận của chủ thể có liên quan đến tranh chấp xảy ra.
• Tòa án công lý quốc tế (ICJ):
Thẩm quyền của Tòa là giải quyết các tranh chấp quốc tế và thẩm quyền tư vấn. Tòa

chỉ giải quyết các tranh chấp pháp lý ( không chính trị ), nếu vừa là pháp lý vừa là chính trị
thì Tòa sẽ tự quyết định có xét xử hay không dựa trên cơ sở phán quyết của Tòa về tính chất
của vụ tranh chấp đó.
Thẩm quyền của Tòa được xác định dựa trên cơ sở thỏa thuận của các bên tranh chấp.
Việc thỏa thuận của các bên được biểu hiện như sau:
 Thỏa thuận đưa từng vụ việc cụ thể ra Tòa (special agreement)
 Quy định trong Điều ước quốc tế mà các bên tham gia (jurisdictional clause)
 Tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền của Tòa
• Tòa án Liên minh Châu Âu:
9

Thẩm quyền của Tòa án Liên minh châu Âu là giải thích Luật của EU và đảm bảo
cho pháp luật của Liên minh được các thiết chế thuộc EU, các quốc gia thành viên và công
dân của các nước thành viên tuân thủ. Thẩm quyền của Tòa là rất rộng, bao trùm lên cả lĩnh
vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Theo qui định của hiệp ước của cộng đồng , Tòa có
thẩm quyền giải quyết đơn thư kháng cáo đối với Tòa án Sơ thẩm châu Âu đồng thời Tòa
còn có thẩm quyền giải quyết các khiếu nại hoặc đơn yêu cầu về những phán quyết do Tòa
đưa ra đối với các bên. Ngoài ra, Tòa còn có chức năng giải thích luật của cộng đồng theo
yêu cầu của Tòa án các nước thành viên.
• Tòa án Luật biển:
Tòa án quốc tế về Luật biển có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp giữa các quốc
gia thành viên cũng như tất cả các thực thể khác không phải là quốc gia thành viên của Công
ước trong tất cả các trường hợp liên quan đến việc quản lý và khai thác vùng – di sản chung
của toàn thể loài người). Tòa cũng có thẩm quyền đối với mọi tranh chấp được đưa ra theo
các thỏa thuận khác giao cho Tòa thẩm quyền được tất cả các bên chấp nhận. Như vậy là có
sự mở rộng phạm vi chủ thể tranh chấp tới các quốc gia không phải là thành viên, Cơ quan
quyền lực và các tự nhiên nhân, pháp nhân yêu cầu được một quốc gia bảo trợ. Ngoài ra,
Tòa còn có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc giải thích và áp dụng
Công ước trong lĩnh vực thực hiện các quyền chủ quyền hay quyền tài phán của quốc gia
ven biển, đối với các quyền tự do của các quốc gia khác về hàng hải, hàng không, đặt dây

cáp và ống dẫn ngầm, đồi với việc nghiên cứu khoa học biển, đối với các tài nguyên sinh vật
thuộc vùng đặc quyền kinh tế.
• Tòa trọng tài thường trực Lahaye (PCA):
Là Tòa có thẩm quyền giải quyết tất cả các tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia
thành viên, trừ khi các quốc gia thỏa thuận lựa chọn một phương hướng giải quyết khác.
Từ khi thành lập, Toà trọng tài thường trực Lahaye đã giải quyết được khá nhiều vụ
tranh chấp quốc tế và có một số vụ đã được Toà giải quyết tương đối thành công như vụ:
Tranh chấp chủ quyền trên đảo Palmas (1922-1928) giữa Hà Lan và Hoa Kỳ, tranh chấp chủ
10

quyền một số đảo ở Biển Đỏ giữa Eritrea và Yemen (1999), Tranh chấp về biên giới giữa
Ethiopia và Ertrea (2001)….
• Tòa trọng tài quốc tế về Luật Biển của Liên Hợp Quốc (ITLOS)
Toà Trọng tài quốc tế về Luật biển (ITLOS) là một cơ quan tài phán riêng biệt do
Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 thiết lập nhằm giải thích các điều
khoản và việc áp dụng Công ước. .
Theo điều 21 Quy chế của ITLOS thì Tòa có thẩm quyền đối với tất cả các vụ tranh
chấp và tất cả các yêu cầu được đưa ra Toà theo đúng Công ước, và đối với tất cả các trường
hợp được trù định rõ trong mọi thoả thuận khác.
Tóm lại ITLOS có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến việc giải
thích và áp dụng Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển:
o Giữa các quốc gia tuyên bố bằng văn bản lựa chọn Tòa. Đây là thẩm quyền
được xác định trước khi xảy ra tranh chấp. Khi tranh chấp xảy ra, một bên liên
quan và đã có tuyên bố bằng văn bản lựa chọn Tòa, có quyền đơn phương kiện
bên tranh chấp với mình ra Tòa với điều kiện bên tranh chấp này cũng đã có
tuyên bố bằng văn bản chấp nhận thẩm quyền của Tòa.
o Giữa các quốc gia tranh chấp có cùng thỏa thuận lựa chọn ITLOS bằng một
thỏa thuận song phương hoặc đa phương.
Ngoài ra, trong trường hợp nếu được sự thoả thuận của tất cả các bên trong một Hiệp
ước hay một Công ước đã có hiệu lực có quan hệ đến một vấn đề do Công ước Luật biển đề

cập, thì bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Hiệp ước hoặc Công
ước đó cũng có thể được đưa ra ITLOS theo đúng như điều đã thoả thuận.
Theo điều 297 của Công ước Luật biển, ITLOS có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh
chấp liên quan đến việc giải thích và áp dụng Công ước về việc thi hành các quyền thuộc
chủ quyền hay quyền tài phán của quốc gia ven biển đối với các quyền tự do của các quốc
gia khác về hàng hải, hàng không, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm; đối với nghiên cứu khoa
học biển; đối với các tài nguyên sinh vật thuộc vùng đặc quyền kinh tế. Tuy nhiên Công ước
11

lại cho phép các quốc gia khi ký kết, phê chuẩn hay tham gia Công ước, hoặc ở vào bất kỳ
thời điểm nào sau đó, có thể tuyên bố bằng văn bản rằng mình không chấp nhận ITLOS
(hoặc các Tòa trọng tài hay Tòa án Công ly quốc tế) có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh
chấp về việc giải thích hay áp dụng các Điều 15 (phân định lãnh hải), Điều 74 (phân định
vùng đặc quyền kinh tế) và Điều 83 (phân định thềm lục địa) hay các vụ tranh chấp về các
vịnh hay danh nghĩa lịch sử.
Đương nhiên nếu không có sự thỏa thuận của các quốc gia, ITLOS cũng như các Tòa
khác không thể xem xét bất kỳ một vụ tranh chấp nào liên quan đến chủ quyền và các quyền
khác trên một lãnh thổ đất liền hay đảo.
 Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp của các tổ chức quốc tế liên
chính phủ
Các bên tranh chấp là thành viên của tổ chức quốc tế liên chính phủ hoặc quốc gia thứ
ba (nếu quốc gia đó thừa nhận cơ chế giải quyết tranh chấp này) có quyền đề nghị các cơ
quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp của các tổ chức quốc tế liên chính phủ giải quyết
các tranh chấp có liên quan.
• Tổ chức thương mại quốc tế WTO :
Thẩm quyền WTO là giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các thành viên trong tổ
chức đối với tất cả các lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ , được giải
quyết trên cơ sở công bằng,nhanh chóng, hiệu quả và chấp nhận được đối với các bên tranh
chấp. Can cứ trên sự thỏa thuận về giải quyết tranh chấp (DUS) mà các thành viên của tổ
chức có thể lựa chọn cho mình các biện pháp giải quyết tranh chấp khác nhau trường hợp

nếu sau khi đã tiến hành các biện pháp nêu trên mà tranh chấp vẫn chưa được giải quyết thì
các bên có thể khiếu nại ra trước cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) của tổ chức.
• Tài phán ASEAN.
12

Thẩm quyền của ASEAN là giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia
thành viên trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh, xã hội. ASEAN khuyến khích
các bên giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng hòa giải. Nếu không thành thì các bên
sẽ thành lập Hội đồng Bộ trưởng cấp cao để giải quyết theo cơ chế được qui định cụ thể
trong Hiệp ước thân thiện và hợp tác khu vực Đông Nam Á. Riêng đối với lĩnh vự kinh tế,
quá trình giải quyết tranh chấp được thực hiện dựa trên Nghị định thư 24 qui định cụ thể
thẩm quyền giải quyết tranh chấp là đưa vụ việc ra Hội nghị kinh tế cao cấp (SEOM). Nếu
các bên không chấp nhận quyết định của SEOM đưa ra thì có thể kháng cáo lên Cơ quan
phúc thẩm.
Ngoài ra, các quốc gia, các cá nhân có ảnh hưởng lớn trong quan hệ quốc tế như các
Nguyên thủ quốc gia, cựu Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu các tổ chức quốc tế,… tham
gia giải quyết tranh chấp với vai trò môi giới hoặc trung gian – hòa giải.
• Môi giới: bên môi giới tự nguyện hoặc do các bên đề nghị đứng ra thuyết phục
các bên tranh chấp gặp gỡ, tiếp xúc giải quyết tranh chấp, không có thẩm quyền
giải quyết tranh chấp quốc tế; môi giới có thể đồng thời hoặc khác với trung gian
hòa giải.
Ví dụ:tổng thống Mỹ Roosevelt làm môi giới giữa Nga và Nhật 1905; vai
trò môi giới của Tổng thư ký liên hợp quốc về Trung Đông năm 1973 – 1974,
trong chiến tranh giữa Nga và Ukraina tháng 8 năm 2008 thì tổng thống Pháp
Nicolar Sarkosy đã tự nguyện đứng ra làm môi giới đồng thời làm trung gian hòa
giải giữa hai nước để chấm dứt chiến tranh.
• Trung gian : bên trung gian không có thẩm quyền quyết định các biện pháp tranh
chấp chỉ đóng vai trò là nước chủ nhà, chủ tọa, bảo trợ để giải quyết tranh chấp…
để các bên tranh chấp tổ chức hội nghị, trung gian có thể bao gồm hòa giải 9.#:
,)-*;<=0()>?@?AB=0

()>?@0C0DE-4$B+F$*/0E$%
;. Khi các bên tranh chấp đã gặp nhau thì bên trung gian chấm dứt vai trò của
mình.
13

• Hòa giải: có thể đưa ra các giải pháp, dự thảo nghị quyết hoặc những kết luận để
phân tích, trình bày với các bên Tranh chấp (ví dụ sọan thảo 1 hiệp định đình
chiến), yêu cầu rút bớt yêu cầu hay tham vọng của các bên để các bên có thể tiếp
cận và giải quyết hòa giải hiệu quả hơn. 9.#:*
G-7HGI75IJJKJJLM@0(3NBO%0'
0+?0DE,)-4$B
Vai trò của hòa giải rộng hơn, tham gia từ đầu đến khi kết thúc quá trình giải quyết,
có tính năng động hơn so với trung gian, tuy nhiên quyết định, kết luận của ủy ban hòa giải
không có tính ràng buộc với các bên tranh chấp.
3. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế.
Khi giải quyết các tranh chấp quốc tế thì các bên liên quan hoặc các cơ quan tài phán
quốc tế phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, đặc biệt là nguyên tắc cấm sử
dụng và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế và nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh
chấp quốc tế. Ngoài ra khi giải quyết tranh chấp quốc tế còn phải tuân thủ các nguyên tắc
đặc thù trong giải quyết tranh chấp quốc tế như nguyên tắc thỏa thuận (thương lượng, đàm
phán; lựa chọn phương thức, cơ chế giải quyết tranh chấp…) và các nguyên tắc khác như tôn
trọng chứng cứ pháp lý và thực tiễn; tôn trọng và tuân thủ phán quyết của cơ quan tài phán
quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia của các quốc
gia…
• Nguyên tắc cấm sử dụng và đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Nội dung của nguyên tắc này được ghi nhận trong hiệp định Kellog – Briand, được ghi nhận
trong khoản 4 điều 2 của Hiến chương Liên hợp quốc: “Trong quan hệ quốc tế, các thành
viên của Liên hợp quốc không được có hành động đe dọa bằng vũ lực hoặc dùng vũ lực để
chống lại quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất cứ một
nước nào, hoặc bằng cách này hay cách khác làm trái với những mục đích của Liên hợp

quốc”; được pháp điển hóa trong Tuyên ngôn 1970, trong các điều ước quốc tế đa phương
và song phương khác.
14

Theo tinh thần của Hiến chương liên hợp quốc thì việc dùng vũ lực chỉ được chấp
nhận khi tự vệ chính đáng hợp pháp nhưng vẫn có sự kiểm soát của Hội đồng bảo an nhằm
hạn chế đến mức tối đa việc dùng vũ lực. Việc dùng các biện pháp đấu tranh được áp dụng
đối với các dân tộc thuộc địa giành quyền tự quyết nhưng phải tuân thủ theo qui định Luật
quốc tế hoặc cộng đồng quốc tế có quyền áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với các hành
vi vi phạm nghiêm trọng các tranh chấp quốc tế.
Luật quốc tế hiện dại xem việc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại quốc gia khác là một
tội ác quốc tế, là một loại vi phạm pháp luật quốc tế riêng biệt.
Những hành động đe dọa sử dụng vũ lực phổ biến trong thực tiễn quan hệ quốc tế
hiện nay là: tập trung quân đội (lục quân, hải quân, không quân) ở biên giới giáp với quốc
gia khác, tập trận ở biên giới giáp với quốc gia khác, gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác.
Những hành động này đều trái với tinh thần và nội dung của Hiến chương Liên hợp
quốc. Các quốc gia gây ra những hành động như vậy phải chịu trách nhiệm theo qui định của
luật quốc tế.
Theo Luật quốc tế hiện đại các quốc gia có nghĩa vụ không được tiến hành những
hành động xâm lược vũ trang và cả các hình thức xâm lược khác, cụ thể là xâm lược về kinh
tế và xâm lược về tư tưởng
o Xâm lược gián tiếp: là phương pháp hoạt động phá hoại phổ biến của chủ nghĩa đế
quốc và bọn phản động quốc tế chống lại các quốc gia khác như xúi giục, giúp đỡ các
quốc gia khác đi xâm lược để thực hiện mưu đồ chính trị của mình, khích động gây
nội chiến ở nước khác, khuyến khích các hành động phá hoại như khủng bố, tàn sát
chống nước khác…Xâm lược gián tiếp khác với xâm lược vũ trang ở chỗ quốc gia
xâm lược hoạt động giấu mặt thông qua người khác.
o Xâm lược kinh tế: là phương pháp hoạt động phá hoại phổ biến của các nước đế quốc
và bọn phản động quốc tế nhằm gây sức ép đối với các nước yếu thế hơn bắt các
nước này phải phụ thuộc vào chúng về kinh tế và chính trị.Những hình thức xâm lược

kinh tế có thể là: áp đặt những điều ước kinh tế thương mại không bình đẳng, mang
15

tính nô dịch, trao đổi kinh tế không ngang giá, cản trở quốc gia khác thực hiện quốc
hữu hóa tài nguyên thiên nhiên của mình…
Luật quốc tế hiện đại thừa nhận các quốc gia, bất kể lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu, giàu
hay nghèo đều có chủ quyền tuyệt đối đối với tài nguyên thiên nhiên của họ. Xuất phát từ
nguyên tắc chủ quyền và bình đẳng giữa các quốc gia, luật quốc tế hiện đại cấm sử dụng vũ
lực và đe dọa sử dụng vũ lực, trong đó có áp lực về kinh tế, chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ và
nền độc lập chính trị của quốc gia khác hoặc nhằm những mục đích trái với Hiến chương
Liên hợp quốc.
o Xâm lược về tư tưởng: là phương pháp hoạt động phổ biến của bọn chủ nghĩa đế
quốc và phản động nhằm gây hoang mang, lo sợ, thù hằn trong quần chúng nhân dân.
Những hình thức cấm xâm lược tư tưởng phổ biến hiện nay là: tuyên truyền chiến
tranh, kích động tư tưởng thù hằng dân tộc, tuyên truyền, ca tụng vũ khí giết người
hàng loạt.
Thông thường, nguyên tắc nào cũng tồn tại ngoại lệ của nó, và nguyên tắc này cũng
vậy cũng có những ngoại lệ trong quan hệ quốc tế: đối với Hội đồng bảo an thực hiện sứ
mệnh thì không vi phạm nguyên tắc này, quyền tự vệ xứng đáng (qui định tại Điều 51 của
Hiến chương), các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập có thể sử dụng vũ trang để lật đổ
ách thống trị
Đối với quyền tự vệ xứng đáng của quốc gia được qui định hết sực nghiêm ngặt là đã
có sự tấn công vũ trang của nước khác và chỉ khi nào đã bị tấn công vũ trang thì các quốc
gia mới có quyền dùng vũ lực đánh trả. Điều này nghĩa là Hiến chương cấm một quốc gia sử
dụng lực lượng vũ trang chống lại quốc gia khác khi quốc gia này chỉ sử dụng các biện pháp
kinh tế hoặc chính trị (hành vi tự vệ phải tương ứng với mức độ tấn công).
Theo tinh thần của Hiến chương Liên hợp quốc, quyền tự vệ chính đáng của quốc gia
chỉ được tự do trong một thời gian tạm thời. Một khi HĐBA dã quyết định hành động thì vụ
việc đó sẽ được đặt dưới quyền quyết định của cơ quan này.
16


Các quốc gia có quyền tự vệ cá thể, tức là dùng sức mình để tự bảo vệ, đồng thời
cũng có quyền tự vệ tập thể, tức là liên minh với các quốc gia khác trên cơ sở các cam kết
quốc tế bình đẳng.
Các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc cũng có quyền dùng bạo lực cách mạng đê giải
phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho mình. Đó là quyền tự vệ chính đáng của các dân tộc
thuộc địa và phụ thuộc, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự quyết. Việc các … bị áp bức dùng
lực lượng vũ trang để đạp tan ách gông cùm, giành lại tự do hạnh phúc là hoàn toàn phù hợp
với luật quốc tế hiện nay và không trái với nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ
quốc tế.
• Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế:
Nguyên tắc này được pháp điển hóa trong Tuyên ngôn 1970 của Đai hội đồng Liên
hợp quốc, được ghi nhận như sau: “tất cả các quốc gia giải quyết các tranh chấp quốc tế của
mình bằng các biện pháp hòa bình mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh và công
lý quốc tế”.
Theo như nguyên tắc này, các quốc gia phải:
- Có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình;
- Có quyền lựa chọn bất kỳ biện pháp hòa bình nào để giải quyết tranh chấp
giữa họ với nhau mà chủ yếu là các biện pháp được ghi nhận tại Điều 33 của
Hiến chương Liên hợp quốc: Đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng
tài, tòa án, sử dụng các tổ chức hoặc các Hiệp định khu vực hoặc bằng các biện
pháp hòa bình khác;
- Phải giải quyết các tranh chấp trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền, tôn trọng
các quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia khác.
Nguyên tắc này đóng vai trò giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể của
luật quốc tế và những bất đồng về các vấn đề cơ bản của quan hệ quốc tế. Hiện nay việc tích
17

cực tham gia các tổ chức quốc tế của các quốc gia thì tính hiệu quả trong việc giải quyết
tranh chấp được nâng lên đáng kế.

4. Ý nghĩa của giải quyết tranh chấp quốc tế
Trong quan hệ xã hội tranh chấp là một hành động luôn luôn tồn tại trong tất cả các
quan hệ đang được xác lập và thực hiện trong xã hội. Khi một trong các bên không đạt được
ý chí, mục đích của mình thì tranh chấp sẽ xảy ra và hệ quả phát sinh sẽ có những ảnh hưởng
nhất định đến quan hệ đang tồn tại giữa các bên với nhau. Vì vậy để hạn chế được sự ảnh
hưởng nghiêm trọng của tranh chấp đến các bên thì việc đặt ra cơ chế giải quyết tranh chấp
được xem như một biện pháp bảo đảm cần thiết trong quá trình xác lập, thực hiện quan hệ xã
hội.
Trong quan hệ quốc tế tranh chấp mang một tính chất nhạy cảm vì chủ thể trong quan
hệ quốc tế không phải là cá nhân, tổ chức đơn giản như trong quan hệ xã hội. Quan hệ quốc
tế được xác lập giữa các quốc gia, tổ chức liên Chính phủ… với nhau, nên khi tranh chấp
xảy ra tác động đến cả một quốc gia rộng lớn trên nhiều mặt khác nhau và điều này sẽ nảy
sinh những vấn đề phức tạp đi kèm trong khi các bên đang có mâu thuẫn. Như vậy giải quyết
tranh chấp quốc tế mang ý nghĩa rất quan trọng vì:
;', giải quyết TCQT nhằm mục đích bảo đảm được quyền lợi hợp pháp của
các chủ thể trong vụ việc tranh chấp, đồng thời bảo vệ được những chủ thể có vị thế yếu hơn
(như tiềm lực kinh tế, quân sự, vị thế của QG trên trường Quốc tế). Lúc này vấn đề giữa các
bên sẽ được giải quyết theo những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, quyền lợi của các
bên sẽ được đảm bảo không bên nào được quyền dùng sức ép của mình để tác động lên kết
quả của quá trình giải quyết tranh chấp cho dù bên có tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự
mạnh hơn bên còn lại. Các bên bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ trong quá trình giải
quyết tranh chấp quốc tế nên cơ chế đảm bảo này mang lại ý nghĩa rất lớn.
;'B giải quyết tranh chấp quốc tế hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy các chủ thể của
Luật quốc tế tuân thủ và thực thi Luật quốc tế, việc tuân thủ và thực thi này sẽ đảm bảo được
trật tự trong quan hệ quốc tế giữa các chủ thể, góp phần bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế
18

đồng thời ngăn ngừa được những hành vi có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng đến việc xâm
hại đến quyền lợi của các chủ thể.
Thứ ba, việc giải quyết tốt tranh chấp quốc tế có ý nghĩa nhằm thúc đẩy quan hệ hợp

tác của các chủ thể đã có sự tranh chấp với nhau. Trong quá trình tranh chấp khi mâu thuẫn
chưa được giải quyết thì sự hợp tác của các chủ thể cũng giảm đáng kể điều này ảnh hưởng
rất lớn đến các bên đồng thời cũng tác động không nhỏ đến tình hình thế giới. Vì vậy khi
tranh chấp quốc tế được giải quyết ổn thỏa sẽ là động lực tiền đề để các bên tiếp tục xây
dựng và phát triển hơn nữa sự hợp tác của mình, tình hình của quốc gia cũng trở nên ổn định
và phát triển hơn.
5. Vai trò của luật quốc tế và các nguồn luật quốc tế trong giải quyết tranh chấp.
1 2*$
Luật quốc tế trong giải quyết tranh chấp đóng vai trò rất quan trọng vì:
Thứ nhất, Luật quốc tế xác định nghĩa vụ giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế là
nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể luật quốc tế, là khi có tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể
của Luật quốc tế bắt buộc các bên lien quan phải lựa chọn và áp dụng các cơ chế, biện pháp
hòa bình để giải quyết tranh chấp. Luật quốc tế nghiêm cấm các chủ thể của Luật quốc tế
giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp phi hòa bình như sử dụng vũ lực hoặc đe
dọa dung vũ lực, can thiệp bằng quân sự, chính trị, kinh tế để gây sức ép đến những chủ thể
mà mình đang có mâu thuẫn.
Thứ hai, Luật quốc tế thiết lập cơ chế pháp lý thông qua việc thành lập các thiết chế
tài phán quốc tế như: Tòa án Công lý quốc tế, Trung tâm trọng tài thương mại, Tòa án về
Luật biển…. và bảo đảm cho các cơ quan tài phán quốc tế này thực thi chức năng giải quyết
tranh chấp quốc tế của mình, bao gồm cả việc xây dựng các cơ chế bảo đảm thực thi kết quả
giải quyết tranh chấp.
Tóm lại, vai trò giải quyết tranh chấp của Luật quốc tế đều nhằm mục đích thúc đẩy
các chủ thể của Luật quốc tế thực thi, tuân thủ triệt để luật quốc tế cũng như thực hiện sứ
mệnh bảo vệ, duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
19

1% 3.$456$"#$
Thứ nhất, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX văn bản ghi nhận việc giải quyết tranh chấp
quốc tế là Công ước Lahaye 1899, Công ước Lahaye số 1 về giải quyết hòa bình các tranh
chấp quốc tế ngày 18/10/1907. Công ước này quy định trình tự, thủ tục áp dụng các biện

pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế, bất đồng giữa các quốc gia. Tuy nhiên
Công ước này lại không quy định việc cấm sử dụng vũ lực để giải quyết tranh châp quốc tế.
Điều này đặt ra vấn đề là nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể trong quan hệ tranh chấp quốc tế
sẽ như thế nào, vì vậy cần phải có sự ra đời của một văn bản pháp luật nhằm quy định cụ thể
vấn đề này.
Thứ hai, Hiệp ước Briand – Kellog ngày 27/8/1928 trong Hiệp ước này đã có sự thể
hiện về nghĩa vụ áp dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp quốc tế là “
Các bên tham gia ký kết, nhân danh các dân tộc mà mình đại diện, trịnh trọng tuyên bố lên
án việc sử dụng chiến tranh để giải quyết các tranh chấp quốc tế, và từ bỏ việc sử dụng chiến
tranh như chính sách quốc gia trong quan hệ giữa họ với nhau” và “Các bên tham gia ký kết
công nhận rằng, việc điều chỉnh hay giải quyết mọi tranh chấp hay xung đột phát sinh giữa
họ, bất kể tính chất hay nguồn gốc như thế nào sẽ chỉ được giải quyết bằng biện pháp hòa
bình”. Đây được xem là một nguồn quan trọng trong vấn đề giải quyết tranh chấp quốc tế,
nó đã hình thành một cơ chế pháp lý cơ bản và quan trọng quy định về nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ tranh chấp quốc tế cho đến ngày nay.
Thứ ba, sự ra đời của Hiến chương Liên hợp quốc đã xác định và liệt kê khá chi tiết
các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế để các quốc gia thỏa thuận lựa chọn
giải quyết tranh chấp quốc tế.
Bên cạnh những văn bản trên, Quy chế Tòa án công lý quốc tế, các điều ước quốc tế
chuyên ngành về giải quyết tranh chấp quốc tế của tổ chức quốc tế như Liên minh châu âu,
Liên minh châu phi….và các điều ước quốc tế song phương, đa phương về giải quyết tranh
chấp quan trọng như Công ước về trách nhiệm quốc tế đối với thiệt hại phát sinh do phương
tiện vũ trụ gây ra năm 1972, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và các điều
ước quốc tế song phương, đa phương khác.
20

Những điều ước quốc tế này đã tạo thành hệ thống các nguyên tắc và quy phạm luật
quốc tế về giải quyết tranh chấp quốc tế khá đầy đủ và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của
quan hệ quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự….
Phần II: HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

QUỐC TẾ
1. Định nghĩa
Các biện pháp hoà bình để giải quyết tranh chấp quốc tế được hiểu là các phương
tiện, cách thức mà các chủ thể của Luật Quốc tế có nghĩa vụ phải dùng để giải quyết tranh
chấp bất đồng dựa trên cơ sở các nguyên tắc hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế để duy
trì hoà bình an ninh quốc tế phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia.
Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng
tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ.
2. Phân loại các biện pháp hoà bình giải quyết tranh chấp
% 6$"#787 ##/0/
 P/0)-
Đàm phán trực tiếp thường được hiểu là sự trao đổi có tính chất đề xuất, thương
lượng, bàn bạc theo hình thức song phương, đa phương về các vấn đề nảy sinh tranh chấp
diễn ra giữa các bên liên quan, trong khuôn khổ một hội nghị hoặc cuộc gặp song phương.
Theo đó, các bên trong tranh chấp tiến hánh bàn bạc, thoả thuận, đấu tranh, thương lượng,
nhượng bộ lẫn nhau trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng để đi đến thống nhất cách giải
quyết tranh chấp.
Ưu điểm của phương pháp này là tranh chấp có thể được giải quyết một cách nhanh
chóng vì đàm phán có thể xúc tiến bất cứ lúc nào, không bị khống chế về thời gian, bên
cạnh đó, sự tự nguyện thỏa thuận giải quyết giữa các bên nên có thể dễ dàng loại bỏ được
những bất đồng, thỏa mãn những tâm tư nguyện vọng, không bị khống chế hay gây áp lực từ
phía bên thứ ba, cũng nhờ vậy mà những tranh chấp có tính chất bí mật không bị tiết lộ ra
21

bên ngoài từ đó mà các bên trong tranh chấp cững giữ vững được uy tín trên trường quốc tế.
Ngoài ra, các bên còn tiết kiệm được chi phí giải quyết tranh chấp.
Bên cạnh những ưu điểm, hình thức đàm phán cũng tồn tại một số nhược điểm là
không đảm bảo tranh chấp được giải quyết một cách hoàn toàn vì nó còn phụ thuộc rất lớn
vào thiện chí giữa các bên.
 P/Q

Cơ sở pháp lý: biện pháp này được quy định trong công ước Lahaye 1899 và 1907.
Đối với hình thức giải quyết tranh chấp này, bên trung gian là bên thứ ba có nhiệm vụ
khuyến khích, động viên các bên giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Bên thứ ba
có thể là quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc khu vực hoặc có thể là cá nhân có uy tín trên trường
quốc tế do các bên tranh chấp lựa chọn, việc đề nghị hình thức trung gian dưới bất kì hình
thức nào cũng không có ý nghĩa bắt buộc và các bên có thể từ chối.
Trong hình thức này thì bên thứ ba có thẩm quyền rất hạn hẹp, không được tham gia
vào quá trình đàm phán cũng như đưa ra ý kiến giải quyết tranh chấp, nếu có những kiến
nghị thì cũng chỉ đóng vai trò tư vấn đối với những cuộc đàm phán mà không mang tính
pháp lí ràng buộc. Việc giải quyết tranh chấp qua trung gian được coi là kết thúc khi các bên
các bên đã kí kết được điều ước quốc tế về giải quyết tranh chấp.
Hình thức giải quyết tranh chấp này có ưu điểm là nhờ có sự tác động của bên thứ ba
mà các bên dễ dàng tiến đến việc đàm phán và giải quyết tranh chấp, và do bên thứ ba là
trung gian nên những kiến nghị có tính chất tham khảo cũng có thể giúp các bên trung hòa
được lợi ích với nhau. Khi đi đến được sự thống nhất, các bên sẽ thiện chí hơn trong việc
đảm bảo thực hiện thoả thuận do nể bên trung gian thứ ba. Ngoài ra, các bên trong tranh
chấp vẫn chủ động được về thời gian và địa điểm giải quyết tranh chấp; vẫn đảm bảo được
bí mật về tranh chấp. Do những ưu điểm này, giải quyết tranh chấp thông qua trung gian là
bên thứ ba có tỷ lệ thành công cao hơn biện pháp đàm phán.
Tuy nhiên hình thức này cũng có những bất lợi như tốn chi phí giải quyết tranh chấp
cho bên thứ ba, tốn nhiều thời gian hơn cho việc giải quyết tranh chấp; và trên thực tế khi
22

bên thứ ba là một cường quốc thì những ý kiến của bên trung gian thường gây ảnh hưởng và
áp lực đối với các bên tranh chấp làm cho việc giải quyết không thỏa mãn cho các bên; đồng
thời uy tín trên trường quốc tế bị sụt giảm nếu như tranh chấp bị lộ bí mật.
 P/*)$
Biện pháp này được quy định trong điều 133 của Hiến chương Liên hợp quốc và
được ghi nhận trong các điều ước quốc tế song và đa phương như Công ước Viên năm 1969
về Luật điều ước quốc tế hay Luật biển năm 1982.

Biện pháp này cũng có sự tham gia của bên thứ ba là quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc
khu vực hoặc có thể là cá nhân có uy tín trên trường quốc tế, tuy nhiên sự tham gia tích cực
và năng động hơn và có sự can thiệp sâu hơn. Bên thứ ba trực tiếp tham gia vào cuộc đàm
phán với tư cách là chủ toạ đồng thời đưa ra dự thảo giải quyết tranh chấp để các bên tham
khảo. Theo đó, bên thứ ba tham gia đàm phán từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc, dung hòa
yêu sách của các bên tranh chấp, có thể đưa ra các kiến nghị hoặc đề nghị các bên thay một
phần yêu cầu của mình nhằm đạt được sự thỏa thuận, tuy nhiên những kiến nghị này cũng
không có tính chất bắt buộc đối với các bên.
Việc hòa giải được coi là kết thúc trong 3 trường hợp sau:
− Vụ tranh chấp đã kết thúc khi đạt được sự thỏa thuận giữa các bên.
− Các bên tranh chấp chấp nhận các kết luận, kiến nghị của bên hòa giải
− Các bên tranh chấp bác bỏ những kết luận, kiến nghị của bên hòa giải.
Ưu điểm của hình thức này là do các bên nỗ lực hòa giải thông qua việc chọn bên thứ
ba hoà giải nên tỉ lệ thành công cao hơn so với biện phán đàm phán và biện pháp thông qua
trung gian.
Bên cạnh đó, biện pháp này tồn tại những nhược điểm là số lượng tranh chấp giải
quyết bằng phương pháp này còn hạn chế, khi hòa giải kết thúc thì chưa chắc tranh chấp
được giải quyết; có sự can thiệp quá sâu của bên thứ ba nên không đảm bảo được lợi ích một
cách tuyệt đối và không đảm bảo được bí mật, dễ mất uy tín trên trường quốc tế. Ngoài ra,
23

khi có sự can thiệp của bên thứ ba thì các bên trong tranh chấp không được tự chủ về thời
gian, địa điểm mà còn phải tốn thêm chi phí hòa giải.
 P/Q;R'!S.
Theo biện pháp này, các quốc gia là thành viên của tổ chức quốc tế Liên Chính phủ
khi có tranh chấp phát sinh sẽ tuân thủ theo quy trình giải quyết tranh chấp của tổ chức quốc
tế Liên Chính phủ được quy định trong các Điều ước quốc tế mà các chủ thể trong tranh
chấp đã ký kết.
Biện pháp giải quyết tranh chấp này có tỷ lệ thành công cao vì các bên tranh chấp sẽ
nỗ lực thực hiện giải quyết tranh chấp do những ràng buộc pháp lý với cùng một tổ chức

quốc tế Liên Chính phủ. Đồng thời, biện pháp này có quy trình, trình tự, thủ tục giải quyết rõ
ràng và chặt chẽ được xây dựng bởi các tổ chức quốc tế Liên Chính phủ.
Bên cạnh đó, biện pháp này vẫn có những hạn chế là các bên trong tranh chấp sẽ phải
nhượng bộ lợi ích của mình rất nhiều do chịu sự tác động khá sâu của tổ chức quốc tế Liên
Chính phủ và không đảm bảo được bí mật cũng như uy tín trên trường quốc tế, đặc biệt là
trong nội bộ tổ chức. Đồng thời sẽ mất nhiều thời gian để giải quyết tranh chấp do quy trình
phức tạp và phải chịu chi phí cao để giải quyết tranh chấp.
  P/),"T50D
Cơ sở pháp lý: được ghi nhận trong nhiều điều ước quốc tế như Công ước Lahaye
1907 về giải quyết hòa bình trong các tranh chấp quốc tế, Hiến chương Bogota năm 1948,
các công ước Gionevo về bảo hộ nạn nhân năm 1948.
Cơ quan điều tra là một ủy ban với số lượng thành viên nhất định thường là công dân
nước có tranh chấp tuy nhiên họ không đại diện cho quốc gia của mình. Ủy ban điều tra có 2
loại: ủy ban đặc biệt (Ad hoc) và ủy ban thường trực.
Việc điều tra không nhằm mục đích là giải quyết tranh chấp mà chỉ làm sáng tỏ
những bất đồng giữa các bên nhằm đi đến sự thỏa thuận. Báo cáo của ủy ban điều tra chỉ xác
nhận một cách khách quan tình hình, những sự kiện đã xảy ra chứ không có giá trị pháp lí
24

như phán quyết của trọng tài hay của Tòa án. Chính vì vậy mà các bên tranh chấp có quyền
chấp nhận báo cáo này hoặc là không.
Báo cáo của ủy ban điều tra có thể giúp các bên hiểu rõ tình hình và đưa ra những yêu
sách phù hợp, dễ dàng giải quyết tranh chấp; việc điều tra cũng không can thiệp quá sâu vào
việc giải quyết tranh chấp nên các bên không bị gây ảnh hưởng hoặc áp lực.
Tuy nhiên, phương pháp này là thực tế không được sử dụng rộng rãi, chỉ thuận lợi khi
tranh chấp chủ yếu về diễn biến thực tế, không có bất kì biện pháp nào khác được sử dụng
và quan điểm các bên phải linh hoạt.
U P/QMT5*)$
Cơ sở pháp lý: được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý quốc tế như văn kiện
chung về giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế năm 1928…

Ủy ban hòa giải được thành lập khi có yêu cầu của một bên tranh chấp hoặc cả hai
bên, số lượng thành viên thường là số lẻ, có cả công dân của các bên có tranh chấp và bên
thứ 3, với tư cách là cá nhân, thông qua kế luận hoặc khuyến nghị với đa số phiếu. Uỷ ban
hoà giải thường tập hợp những cá nhân, tổ chức có chuyên môn trong lĩnh vực mà các chủ
thể đang tranh chấp, Uỷ ban hoà giải sẽ tìm hiểu nguyên nhân của tranh chấp và đưa ra biện
pháp giải quyết. Báo cáo của bên hòa giải chỉ là những khuyến cáo để các bên dễ dàng đưa
đến kết luận giải quyết tranh chấp mà không có giá trị pháp lý ràng buộc.
Uỷ ban hoà giải thường có những chuyên gia làm việc một cách khách quan nên kết
quả hòa giải sẽ có lợi và thỏa mãn cho các bên dẫn đến tỉ lệ thành công cao.
Tuy nhiên, biện pháp này dễ dẫn đến vấn đề không giữ được bí mật, uy tín, ủy ban có
thể can thiệp quá sâu vào tranh chấp và các bên sẽ tốn một khoản chi phí rất lớn để trả cho
những chuyên gia hòa giải.
25

×