Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Ảnh hưởng của sóng hài bậc cao đến tổn thất điện năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 37 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG HÀI BẬC
CAO ĐẾN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
HÀ NỘI - 8/15/15
SÓNG HÀI
HẠN CHẾ SÓNG
HÀI
MÔ HÌNH HÓA
NỘI DUNG
BẢN CHẤT
NGUỒN GỐC
TÁC HẠI
SÓNG HÀI
3
SÓNG HÀI LÀ GÌ ?

Là sóng điều hòa có tần số bằng bội số nguyên
lần của tần số cơ bản

Sóng hài điện áp

Sóng hài dòng điện

Độ méo dạng sóng toàn phần

THD – Total Harmonics Distorsion
4
SÓNG HÀI LÀ GÌ ?

Sóng điều hòa bất kỳ = Σ (sóng cơ bản + các điều hòa bậc
cao hơn)
5


5
= Σ
SÓNG HÀI ĐẾN TỪ ĐÂU ? (1)
6

Phụ tải phi tuyến

Tiêu thụ công suất tần số cơ
bản

Phát công suất tần số sóng hài

Thiết bị :

Chỉnh lưu

Thiết bị hàn

Lò hồ quang

Biến tần

Biến áp bị bão hòa

…v.v
SÓNG HÀI ĐẾN TỪ ĐÂU ? (2)
7

Các hệ thống có điều
khiển góc mở Thyristor


Chỉnh lưu (ở tất cả các
gam công suất)

UPS

Biến tần không lọc EMC

Lò luyện thép hồ quang
& cảm ứng
SÓNG HÀI ĐẾN TỪ ĐÂU ? (3)
8
TÁC HẠI CỦA SÓNG HÀI (1)

Cộng hưởng

Điện cảm hệ thống LS

Điện dung tụ bù C

Dòng điện hài Ih

Quá tải & phá hủy tụ bù cosφ

Tổng trở sóng của tụ rất bé

Tụ bù hút sóng hài về nó  gây quá tải và phá hủy
9
S
S

CL
Lj
Z
2
1
ω
ω

=
TÁC HẠI CỦA SÓNG HÀI (2)

Không có sóng hài, chỉ
có thành phần cơ bản

Hệ số công suất

Khi tồn tại sóng hài,
hàm lượng hài lớn

Hệ số công suất hiệu
dụng bị suy giảm
10
0
.
cos
11
=
=
THD
IU

P
ϕ
( )
%44
1
cos
2
=
+
=
THD
THDi
PF
ϕ
TÁC HẠI CỦA SÓNG HÀI (3)

Phát nóng phụ trội và tổn thất điện năng (a)

Quan hệ giữa dòng hiệu dụng Irms và dòng điện
bậc nhất I1 qua độ méo dạng sóng tổng hợp THD

Khi THD lớn, với cùng công tương đương do dòng
I1sinh ra , dòng hiệu dụng sẽ lớn hơn  dây mang
tải lớn hơn và tổn thất cao hơn.
11
( )
2
1*1 THDiIIrms +=
TÁC HẠI CỦA SÓNG HÀI (3)


Phát nóng phụ trội và tổn thất điện năng (b)

Khi có sóng hài, điện trở toàn phần của dây dẫn
tăng lên do hiệu ứng bề mặt  tổn thất tăng theo

THD khoảng 10% gây tổn hao phụ thêm 6% !

Máy biến áp bị quá tải gây già hóa cách điện sớm

Phải tăng công suất lắp đặt cho MBA (UTE C15-112)
hoặc giảm trừ công suất khi phải cung cấp cho phụ tải
có thành phần sóng hài lớn

k – hệ số suy giảm công suất

Th – tỷ lệ giữa dòng hài với dòng
cơ bản
12
TÁC HẠI CỦA SÓNG HÀI (4)

Quá tải dây trung tính trong lưới phân phối

Sóng bội ba trên từng pha sẽ chảy về dây trung tính

Giá trị dòng điện hài bội ba trong dây trung tính gấp 3 lần
giá trị dòng điện hài trong từng pha

Khi THD lớn, giá trị dòng bậc nhất không đáng kể so với
dòng hài bậc cao


 Phải tăng kích thước của
dây trung tính

Dây trung tính mang dòng
tần số cao  kích thước phải
tăng thêm
13
TÁC HẠI CỦA SÓNG HÀI (5)

Suy giảm chất lượng điện năng

Méo điện áp

Tổn thất phụ

Sụt giảm điện áp
ngắn hạn (voltage sags)

Dao động momen

Chớp nháy
14
TÁC HẠI CỦA SÓNG HÀI (6)

Sai lệch hệ thống đo đếm gây tổn thất phi kỹ
thuật

Bản chất biến dòng lõi thép

Dòng điện tần số công nghiệp và dòng điện tần số

cao khi tồn tại sóng hài

Giá trị đo lường sai khác thực tế
15
CÁC BiỆN PHÁP HẠN CHẾ SÓNG
HÀI
CHẾ TÀI
PHƯƠNG PHÁP THỤ ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC
PHƯƠNG PHÁP LAI
16
CHẾ TÀI

Tiêu chuẩn IEC 61000-3-2 (năm 2005)
17
CHẾ TÀI

Tiêu chuẩn IEEE 519-1992
18
Isc/IL <11 11<h<17 17<h<23 23<h<35 35<h TDD
<20* 4.0 2.0 1.5 0.6 0.3 5.0
20<50 7.0 3.5 2.5 1.0 0.5 8.0
50<100 10.0 4.5 4.0 1.5 0.7 12.0
100<1,000 12.0 5.5 5.0 2.0 1.0 15.0
>1,000 15.0 7.0 6.0 2.5 1.4 20.0
HỆ THỐNG/
Điện áp
Ứng dụng
đặc biệt
Ứng dụng

chung
Ứng dụng
chuyên biệt
120 - 600V 3.0 5.0 8.0
Đến 69KV - 5.0 -
CHẾ TÀI

Tiêu chuẩn Việt Nam

QD 37/2006 của Bộ Công nghiệp về Quy định đấu
nối vào hệ thống điện quốc gia

Quy định về méo dạng sóng điện áp tại điểm đấu nối

Không quy định về méo dạng sóng dòng điện

Kế thừa và được phép sử dụng tiêu chuẩn IEC ?

Chưa có chế tài xử phạt khi vi phạm tiêu chuẩn về ô
nhiễm sóng hài dòng điện hoặc điện áp
19
PHƯƠNG PHÁP THỤ ĐỘNG (1)

Lọc thụ động (Passif Filter)

Tạo trở kháng lớn (lọc nối tiếp)

Tạo “bẫy” (lọc song song)
20
PHƯƠNG PHÁP THỤ ĐỘNG (2)


Sử dụng các phần tử cách ly

Nhóm các phụ tải phi
tuyến với nhau

Dùng máy biến áp riêng

Dùng máy biến áp có
tổ đấu dây đặc biệt
21
PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (1)

Nguyên lý hoạt động của lọc tích cực (Actif
Filter)
22
PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (2)

Nguyên lý hoạt động của lọc tích cực (Actif
Filter)
23
PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC (3)
24
PHƯƠNG PHÁP LAI

Kết hợp của cả hai phương pháp nêu trên 
mang lại hiệu quả tối ưu
25

×