Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

NGHIÊN cứu THIẾT kế và CHẾ tạo bộ BIẾN đổi DC – AC CHẤT LƯỢNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP



PHẠM ĐÌNH LỊCH


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BỘ BIẾN ĐỔI
DC – AC CHẤT LƯỢNG CAO





CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ
ĐỘNG HÓA
MÃ SỐ: 6052 0216




LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT




Thái Nguyên – 2014
1

CHƯƠNG 1:


TỔNG QUAN VỀ BỘ BIẾN ĐỔI DC-AC
1.1.Khái niệm chung về BBĐ
1.1.1.Khái niệm.
1.1.2.Phân loại và công dụng.
a. Phân loại
b. Công dụng
1.1.3.Sơ đồ khối và nhiệm vụ từng khối:
a. Sơ đồ khối:
b. Nhiệm vụ từng khối
1.1.4. Nguyên lý làm việc cơ bản của bộ biến đổi
BBĐ là bộ biến đổi điện áp một chiều thành điện áp xoay
chiều, tức là; Khi đưa nguồn một chiều tới đầu vào của bộ nghịch
lưu, thì đầu ra của bộ nghịch lưu có điện áp xoay chiều tương ứng,
tần số có thể thay đổi được theo yêu cầu của phụ tải.
1.2. Nguyên lý làm việc của từng khối trong BBĐ
1.2.1, Nguyên lý làm việc khối nghịch lưu.
Tùy theo yêu cầu của phụ tải mà ta thiết kế bộ nghịch lưu là
một pha hay ba pha. Trong phạm vi của đề tài ta chỉ nghiên cứu bộ
nghịch lưu một pha.
1.2.1.1. Nghịch lưu dòng một pha:
- Là mạch nghịch lưu có L bằng vô cùng ở đầu vào, làm cho
tổng trở trong của nguồn có giá trị lớn: tải làm việc với nguồn dòng.
Hình 1.2 trình bày sơ đồ nguyên lý và mạch điện tương đương của
2

Nghịch lưu nguồn dòng 1 pha tải RL. Dòng i
n
phẳng, không đổi ở
một giá trị tải, được đóng ngắt thành nguồn AC cung cấp cho tải.
- Kết luận: Với dòng điện AC trên tải là những xung vuông

thì chưa đáp ứng được yêu cầu của đề tài này.
1.2.1.2. Sơ đồ nghịch lưu một pha có điểm giữa:
- Sơ đồ nghịch lưu một pha có điểm giữa có sơ đồ nguyên lý
như hình 1.3
-
+
L1
L2 L3
C
U1
MCR12DCMT4
U2
MCR12DCMT4
TAI
Ld

Hình 1.3 : Sơ đồ nghịch lưu môt pha có điểm giữa
- Với sơ đồ nghịch lưu một pha có điểm giữa cho chất lượng
điện áp ra chưa đạt yêu cầu của đề tài, nên ta phân tích thêm một số
sơ đồ khác để đi đến lựa chọn sơ nào có chất lượng điện áp ra tốt
hơn.
1.2.1.3. Nghịch lưu áp 1 pha dạng cầu:
- Nguyên lý chung:
+
+
-
-
S2
S1
S4

S3
D1
D2
D3
D4
C
V
Tai
Vo

Hình 1.4 Sơ đồ dạng nghịch lưu áp 1 pha dạng cầu
3

1.2.1.4.Các phương pháp điều khiển bộ nghịch lưu áp
a.Dạng sóng sin mô phỏng:
Một sóng sin mô phỏng có dạng sóng gần với sóng vuông
nhưng có giai đoạn chuyển đổi nên gần với sóng hình sin. Hình dạng
của các dạng sóng được vẽ trong Hình 1.5 dưới đây.

Hình 1.5: Các dạng sóng: sin mô phỏng (MODIRED SINE
WAVE), thuần sin (SINE WAVE), xung vuông (SQUARE WAVE) [3]
b, Dạng sóng true sin:
Để tạo ra dạng sóng true sin thì cũng có nhiều phương pháp.
* Điều biến độ rộng xung (Pusle Width Modulation - PWM)
bằng linh kiện điện tử số: Quy trình này được mô tả trong hình1.6.

Hình 1.6: Sơ đồ cách tạo ra tín hiệu sin PWM [4]
* Điều biến độ rộng xung (Pusle Width Modulation -
PWM), dùng vi điều khiển(VĐK) hay vi xử lý để điều biến theo
phương pháp điều chế theo mẫu:

4

- Dùng VĐK để tạo sóng sin, thực chất là thay thế sóng sin
bằng dạng sóng nấc thang như hình sau:

Hình 1.7a: Nguyên lý điều chế theo mẫu; thay thế hình sin
bằng nấc thang
- Có thể điều chế đối xứng hay không đối xứng. Khi điều chế
đối xứng, số giá trị hình sin trong một chu kỳ bằng bội số điều chế N
= f
c
/ f
0
(tần số lấy mẫu bằng tần số sóng tam giác) như hình 1.7b.

Hình 1.7b: Điều chế đối xứng Hình 1.7c: Điều chế không đối xứng
- Bề rộng xung ở kỳ lấy mẫu thứ n được tính theo công thức
sau:
()
2.2
1();2()1();()();
22
sca
sam
c
TUun
TnTnTTnunUSin
UN
π



==−=


(1.1)
- Sử dụng VĐK có ưu điểm sau:
1.2.1.5. Mạch công suất của bộ nghịch lưu (cầu H)
- Mạch cầu H là một mạch chuyển mạch tạo bởi 4 linh kiện
sắp xếp theo hình chữ H. Bằng cách điều khiển các khóa trong mạch
5

ta có thể tạo điện áp dương, âm và 0V trên tải. Mạch cầu H cơ sở
được thể hiện qua hình 1.8.
Q1
IRF3205
Q2
IRF3205
Q4
IRF3205
Q3
IRF3205
R TAI
330
Vdc

Hình 1.8: Sơ đồ đơn giản của mạch cầu H c
1.2.2.Nguyên lý làm việc của khối nguồn DC.
Thực tế có nhiều cách để cấp nguồn DC cho BBĐ, như dùng
điện thu được từ pin mặt trời, pin nhiên liệu hay ắc quy, siêu tụ
điện… Với mục tiêu của đề tài là chế tạo BBĐ dùng trong sinh hoạt

cho các hộ gia đình, để thuận tiện trong việc ứng
dụng nên ắc quy là lựa chọn phù hợp.
1.2.2.1, Giới thiệu chung về Ắc quy.
1.2.2.2.Tiêu chuẩn ắc quy: TCVN : 4472 : 93
1.3. Giới thiệu về Atmega8.
1.3.1.Tổng quan về Atmega8.
* Giới thiệu về vi điều khiển AVR
* Sơ đồ chân chíp Atmega8. Chip Atmega8 được đóng gói
trong hai dạng vỏ khác nhau như hình 1.10.

Hình 1.10: Sơ đồ chân chíp Atmega8.
6

* Thông số kỹ thuật :
- 32 x 8 thanh ghi làm việc mục đích chung.
- Tốc độ hoạt động lên đến 12 triệu lệnh/s tại tần số 12MHz
- Bộ nhớ;
+ 8KB bộ nhớ chương trình dạng flash có thể tự lập trình
trong hệ thống.
+ 512 Bytes EEPROM.
+ 1KB SRAM trên chip.
+ 1 timer/counter 16 bít với bộ Prescaler độc lập, chế độ so
sánh.
+ 2 kênh điều chỉnh độ rộng xung PWM.
+ Khối chuyển đổi tương tự - số (ADC) 8 kênh, 10 bit.
+ Giao tiếp nối tiếp.
1.3.2.Sơ đồ khối
1.3.3.Cấu trúc bộ nhớ.
1.3.4. Timer/Counter trong atmega8 và cách sử dụng.
1.3.4.1. Giới thiệu về Timer/Counter.

- Timer/Counter0: Là một bộ định thời, đếm đơn giản với 8
bit. Gọi là đơn giản vì bộ này chỉ có một chế độ hoạt động (mode) so
với 5 chế độ của Timer/Counter1. Chế độ hoạt động của
Timer/Counter0 thực chất có thể coi như hai chế độ nhỏ (và cũng là
hai chức năng cơ bản) đó là tạo ra một khoảng đếm thời gian và đếm
sự kiện.
- Timer/Counter1: Là bộ định thời, đếm đa năng 16 bit. Bộ
Timer/Counter có 5 chế độ hoạt động chính. Ngoài các chức năng
7

thông thường, Timer/Counter1 còn được dùng để tạo ra xung điều
rộng PWM dùng cho các mục đích điều khiển. Có thể tạo ra 2 tín
hiệu PWM độc lập trên các chân OC1A (chân15) và OC1B (chân 16)
bằng Timer/Counter1.
- Timer/Counter2: Tuy là module 8 bit như Timer/Counter0
nhưng Timer/Counter2 có đến 4 chế độ hoạt động như
Timer/Counter1, ngoài ra nó còn được sử dụng như môt module canh
chỉnh thời gian cho các ứng dụng thời gian thực (chế độ
asynchronous). Chế độ asynchronous của Timer/Counter2 sẽ được
bỏ qua vì chế độ này không được sử dụng phổ biến. Trước khi khảo
sát hoạt động của các Timer/Counter, ta thống nhất cách gọi các
Timer/Counter là T/C, ví dụ T/C1 để chỉ Timer/Counter1…
1.3.4.2. Sử dụng Timer/Counter.
a, Một số khái niệm:
b,Timer/Counter1:
- Timer/Counter1 là bộ thanh ghi 16 bit, đa chức năng. Đây
là bộ T/C lý tưởng cho lập trình đo lường và điều khiển vì có độ
phân giải cao (16bit) và có khả năng tạo xung điều rộng PWM (Pulse
Width Modulation).
- OCR1A và OCR1B (Output Compare Register A và B):

Cần phải lưu ý đến khái niệm là Output Compare. Trong lúc T/C
hoạt động, giá trị thanh ghi TCNT1 tăng, giá trị này được liên tục so
sánh với các thanh ghi OCR1A và OCR1B (so sánh độc lập với từng
thanh ghi), việc so sánh này trên AVR gọi là Output Compare.
1.3.4.3 Tạo PWM tần số cao (Fast PWM).
8

- Trong chế độ Fast PWM, 1 chu kỳ được tính trong 1 lần
đếm từ BOTTOM lên TOP (single-slope), vì thế mà chế độ này gọi
là Fast PWM (PWM nhanh). Hình 1.22: mô tả ngõ ra qua biểu đồ
thời gian như sau:
1 2 3 4 5 6 7Chu ky
Dâu ra dao
Dâu ra khong dao
TCNTn
Gia tri can so sanh
duoc ghi trong OCRn
Gia tri TOP
COMn1:0=2
COMn1:0=3

Hình 1.22: Dạng ngõ ra chế độ Fast PWM
1.3.5.Ngắt và sử dụng ngắt trong Atmega8.
- Interrupts, thường được dịch là Ngắt, là một “tín hiệu khẩn cấp” gửi
đến bộ xử lí, yêu cầu bộ xử lí tạm ngừng tức khắc các hoạt động hiện
tại để “nhảy” đến một nơi khác thực hiện một nhiệm vụ “khẩn cấp”
nào đó, nhiệm vụ này gọi là trình phục vụ ngắt – isr (interrupt service
routine). Sau khi kết thúc nhiệm vụ trong isr, bộ đếm chương trình sẽ
được trả về giá trị trước đó để bộ xử lí quay về thực hiện tiếp các
nhiệm vụ còn dang dở. Như vậy, ngắt có mức độ ưu tiên xử lí cao

nhất, ngắt thường được dùng để xử lí các sự kiện bất ngờ nhưng
không tốn quá nhiều thời gian.
1.3.6.Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự-số (ADC)
- Độ chính xác của bộ ADC: Bộ ADC 10 bít chuyển đổi điện
áp một cách tuyến tính giữa chân GND và điện áp tham khảo V
ref
tạo
thành 2
n
bước, bước thấp nhất là 0, bước cao nhất là 2
n
– 1.
- Kết quả chuyển đổi ADC:
9

+ Sau khi chuyển đổi hoàn thành (ADIF = 1), kết quả được
lưu trong 2 thanh ghi ADCL và ADCH
+ Đối với chuyển đổi đơn cực kết quả là: ADC
ref
.1024
in
V
V
=
1.3.6.1.Thanh ghi trạng thái và điều khiển ADC ADCSRA
1.3.6.2 Thanh ghi dữ liệu của bộ ADC- ADCH và ADCL
1.3.6.3.Thanh ghi trạng thái và điều khiển ADC B – ADCSRB
1.3.7.Các thanh ghi Port xuất nhập
1.3.7.1 Giới thiệu
1.3.7.2 Các chân Port dùng như các chân I/O số thông thường



CHƯƠNG 2:

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BỘ BIẾN ĐỔI

Thiết kế và chế tạo bộ biến đổi điện áp từ 12v một chiều,
thành điện áp 220v xoay chiều, tần số từ 50Hz đến 60Hz cần rất
nhiều thời gian, từ khảo sát, thiết kế phần cứng, viết phần mềm, khảo
sát chất lượng điện áp đầu ra, công suất trên tải…Với thời gian có
hạn nên em chỉ tập trung thiết kế phần cứng của bộ biến đổi, gồm:
Bo mạch chính, biến áp công suất và kết hợp với phần mềm do đề tài
khác thiết kế, để hoàn thiện BBĐ.
2.1.Thiết kế phần cứng BBĐ
2.1.1 Thiết kế bộ phận tổng hợp, xử lý và điều khiển.
- Từ sơ đồ chân của chip ta đặt các ngõ vào, ra như sau:
10


Hình 2.1: Đặt các ngõ vào, ra tại các chân của VĐK
2.1.2. Thiết kế khối nguồn cho VĐK .
BR1.1
BRIDGE
VI
1
VO
3
GND
2
U1.1

7812
VI
1
VO
3
GND
2
U1.2
7805
12v 5v
C1.1
1000u
C1.2
220u
C1.3
220u
1
2
J1
CONN-H2

Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn
2.1.3.Mạch điều khiển (tiền khuếch đại)
- Là mạch khuếch đại xung, kích từ 5v lên 12v để điều khiển
công suất trong bộ cầu H.
Toi Q12.4
Tu U3.1 den
12V
Q12.2
2SA1013

Q12.1
2SC2383
Q12.3
2SC2383
R12.1
1k
R12.3
2k2
R12.4
4.7R
R12.2
2k2
Ug

Hình 2.5: Mạch điều khiển (mạch tiền khuếch đại)
2.1.4. Mạch đo điện áp vào. Sơ đồ mạch điện như hình 2.6.
12V Chân 24 U3.1
R5.2
15k
R5.1
56k
C5.3
10u
U

Hình 2.6: Mạch đo điện áp nguồn cấp cho BBĐ
11

2.1.5. Mạch phản hồi điện áp. - Sơ đồ mạch điện như hình 2.7:
Chân 25 U3.113.5v

RV3.1
20K
R3.2
15k
R3.1
56k
C3.4
10u
Uph

Hình 2.7: Mạch phản hồi điện áp
2.1.6. Mạch bảo vệ quá nhiệt độ.
- Sơ đồ mạch điện như hình 2.8
5v
12V
PB0/ICP1
14
PB1/OC1A
15
PB2/SS/OC1B
16
PB3/MOSI/OC2
17
PB4/MISO
18
PB5/SCK
19
PB6/TOSC1/XTAL1
9
PB7/TOSC2/XTAL2

10
PC6/RESET
1
PD0/RXD
2
PD1/TXD
3
PD2/INT0
4
PD3/INT1
5
PD4/T0/XCK
6
PD5/T1
11
PD6/AIN0
12
PD7/AIN1
13
PC0/ADC0
23
PC1/ADC1
24
PC2/ADC2
25
PC3/ADC3
26
PC4/ADC4/SDA
27
PC5/ADC5/SCL

28
AREF
21
AVCC
20
U3.1
ATMEGA8
Q6.1
2SC2383
D6.1
DIODE
+88.8
kRPM
QUAT
R6.1
1k
R4.1
56k
R4.2
30k
+tc
RT4.1
KTY81-1XX
Unh

Hình 2.8: Sơ đồ mạch bảo vệ quá nhiệt độ của BBĐ
2.1.7.Mạch bảo vệ quá tải.
- Sơ đồ mạch điện như hình 2.9.
12v
12v

5v
5v
PB0/ICP1
14
PB1/OC1A
15
PB2/SS/OC1B
16
PB3/MOSI/OC2
17
PB4/MISO
18
PB5/SCK
19
PB6/TOSC1/XTAL1
9
PB7/TOSC2/XTAL2
10
PC6/RESET
1
PD0/RXD
2
PD1/TXD
3
PD2/INT0
4
PD3/INT1
5
PD4/T0/XCK
6

PD5/T1
11
PD6/AIN0
12
PD7/AIN1
13
PC0/ADC0
23
PC1/ADC1
24
PC2/ADC2
25
PC3/ADC3
26
PC4/ADC4/SDA
27
PC5/ADC5/SCL
28
AREF
21
AVCC
20
U3.1
ATMEGA8
Q8.2
2SC2383
TR2.1
TRAN-2P2S
RL8.2
TEXTELL-KBH-12V

RV2.2
20K
RV2.1
100K
D8.2
1N4007
Q8.1
2SC2383
RL8.1
TEXTELL-KBH-12V
D8.1
1N4007
TAI
100
D2.1
DIODE
C2.1
10n
3
2
1
84
U2.1:A
LM393
5
6
7
8 4
U2.1:B
LM393

R2.1
330
R2.2
1k
R8.2
1k
R8.1
1k
L2.1L2.2
TR1.1
TRAN-1P2S
L1
L2
L3

Hình 2.9: Mạch bảo vệ quá tải
2.1.8. Mạch hiển thị.
- Sơ đồ mạch điện như hình 2.10.
19181716
D9.3
LED-CAM
D9.4
LED-CAM
R9.4
1K
R9.3
1K
D9.1
LED-Do
D9.2

LED-Do
R9.2
1K
R9.1
1K

Hình 2.10: Các đèn led
12

- Ngoài các đèn Led báo chế độ làm việc và chế độ bảo vệ
của BBĐ còn có hệ thống còi để báo hiệu, hình 1.11.
5v
PB0/ICP1
14
PB1/OC1A
15
PB2/SS/OC1B
16
PB3/MOSI/OC2
17
PB4/MISO
18
PB5/SCK
19
PB6/TOSC1/XTAL1
9
PB7/TOSC2/XTAL2
10
PC6/RESET
1

PD0/RXD
2
PD1/TXD
3
PD2/INT0
4
PD3/INT1
5
PD4/T0/XCK
6
PD5/T1
11
PD6/AIN0
12
PD7/AIN1
13
PC0/ADC0
23
PC1/ADC1
24
PC2/ADC2
25
PC3/ADC3
26
PC4/ADC4/SDA
27
PC5/ADC5/SCL
28
AREF
21

AVCC
20
U3.1
ATMEGA8
Q7.1
2SA1013
R3.4
10k
LS1
SPEAKER
R7.2
10R
R7.1
1k

Hình 2.11 : Hệ thống còi báo hiệu
2.1.9. Lựa chọn biến áp.
* Biến áp công suất: Để khắc phục hiện tượng quá dòng khi
khởi động (dùng tải điện cảm) nên ta chọn biến áp công suất là biến
áp lõi silic.
* Biến áp phản hồi dòng: phương án lựa chọn biến áp này
là sử dụng biến áp xung (lõi phe rit).
2.1.10. Sơ đồ nguyên lý mạch điện.
2.1.10.1. Sơ đồ nguyên lý Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý BBĐ
2.1.10.2. Mạch in sau khi thiết kế

Hình 2.13: Mạch in
2.2. Lưu đồ thuật toán.
2.2.1.Sơ đồ khối tín hiệu vào ra.
2.2.2.Sơ đồ khối phần lập trình điều khiển.

2.2.3.Lưu đồ giải thuật điều khiển.
2.2.4. Lưu đồ thuật toán chương trình bảo vệ quá dòng điện trên
tải.
13

2.2.5. Chương trình ngắt Timer1, Timer0 và ADC.
2.3. Chế tạo.
2.3.1.Công tác chuẩn bị.
* Dụng cụ:
- Mỏ hàn
- Bàn quấn dây
- Đồng hồ vạn năng
- Kìm, kéo, tô vít…
* Vật tư:
- Mạch in;
- Linh kiện điện tử;
- Thiếc hàn, nhựa thông;
- Dây điện, Jắc cắm, công tắc….
2.3.2 Lắp ráp mạch điện.
* Mạch điện chưa lắp ráp linh kiện.

Hình 2.21: Mạch in chưa lắp ráp linh kiện
* Mạch điện sau khi lắp ráp linh kiện:

Hình 2.32a: Phía dưới của mạch điện
14


Hình 2.32b: Phía trên của mạch điện
2.3.3. Chế tạo biến áp.

2.3.3.1. Biến áp phản hồi dòng điện.
- Hình ảnh biến áp sau khi chế tạo.

Hình 2.34: Biến áp phản hồi dòng điện
2.3.3.2. Biến áp Công suất.
- Hình ảnh cuộn dây máy biến áp sau khi chế tạo.

Hình 2.37: Cuộn dây của biến áp công suất







15

CHƯƠNG 3:

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BBĐ

3.1. Thiết bị để kiểm tra.
3.1.1. Đồng hồ đo điện áp ra trên tải.

Hình 3.1: Đồng hồ vạn năng
3.1.2. Đồng hồ đo L,R,C.

Hình 3.2: Đòng hồ đo R,L,C
3.1.3. Máy hiện sóng. Dùng để kiểm tra dạng sóng ra trên tải.


Hình 3.3: Máy hiện sóng (Oscilloscope)
16

3.2. Kết quả của đề tài.
- Đề tài đã hoàn thành việc tính toán, thiết kế phần cứng và
xây dựng thuật toán điều khiển phần nghịch lưu BBĐ từ 12v thành
220v xoay chiều sin, BBĐ có công suất 500W. Sau đây là hình ảnh
thực tế kết quả sau thực nghiệm.

Hình 3.4: Sơ đồ nối điện áp ra với ổ cấm điện

Hình 3.5: Điện áp ra trên tải là 220V
- Dạng sóng ra trên tải:

Hình 3.6: Dạng sóng của điện áp trên tải
17


Hình 3.7: Dạng sóng điện áp ra khi không tải

Hình 3.8: Dạng sóng điện áp ra trên tải là bóng đèn sợi đốt 300W

Hình 3.9: Hình chụp riêng dạng sóng của hình 3.8
- Dạng sóng của điện áp ra, khi tải là 02 bóng đèn tuýp.

18

Hình 3.10: Dạng sóng điện áp ra, khi tải là 02 đèn tuýp

Hình 3.11: Hình chụp riêng dạng sóng của hình 3.10


- Dạng sóng ra trên tải khi tải là 02 quạt điện (02 x 45W/cái)

Hình 3.12: Dạng sóng điện áp ra trên tải, khi tải là 02 quạt điện.

19

Hình 3.13: Hình chụp riêng dạng sóng của hình 3.12

Hình 3.14: Hình chụp 1 chu kỳ dạng sóng hình 3.12


Hình 3.15: Chụp BBĐ từ trên xuống

Hình 3.16: Chụp mặt trước của BBĐ
20

* Nhận xét:
- Điện áp ra là 220V, tần số là 55Hz và dạng sóng ra dạng
sin (có độ méo nhỏ), hoàn toàn có thể đáp ứng được với tải là các
thiết bị điện dân dụng.
- Vận hành thử nghiệm BBĐ, với tải là 02 quạt điện, hoạt
động liên tục trong thời gian là 5h, kết quả là: Quạt chạy êm không
gây tiếng ồn và không phát nóng.
- Điện áp ra trên tải luôn ổn định do có phản hồi điện áp.
- Bảo vệ quá tải bằng mạch vòng phản hồi dòng điện, nếu có
hiện tượng quá tải xảy ra thì ngắt xung PWM. Bảo vệ ngắn mạch ở
đầu ra dùng cầu chì.
- Bảo vệ quá nhiệt độ cho BBĐ bằng quạt.
- Bảo vệ điện áp vào quá cao hay quá thấp bằng mạch đo

điện áp.
- Tần số ra trên tải 55 Hz phù hợp với thiết bị điện tại Việt
Nam.
* Kết luận: Từ kết quả thực nghiệm trên, có thể nói rằng em
đã hoàn thành việc thiết kế phần cứng BBĐ DC-AC. Với điện áp ra
ổn định 220v, tần số 55Hz và sóng sin (có độ méo nhỏ), hoàn toàn có
thể đáp ứng được với các thiết bị dân dụng. Tuy nhiên nếu cung cấp
điện áp cho các thiết bị chuyên dụng, hoặc các thiết bị yêu cầu chất
lượng điện áp cao hơn, thì cần phải thiết kế thêm mạch lọc.
3.3. Hướng phát triển.
- Phát triển thành bộ inverter dùng trong gia đình.
- Có thể phát triển thành bộ thí nghiệm dùng giảng dạy và
21

học tập các môn; Điện tử công suất, Vi điều khiển.
- Nếu tích hợp mạch nạp cho IC VĐK trên cùng bo mạch
chính, để thay đổi nội dung chương trình phần mềm, mục đích là để
thay đổi tần số điện áp ra trên tải thì có thể sử dụng như biến tần 1
pha.

×