Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

NGHIÊN cứu xây DỰNG hệ THỰC NGHIỆM điều CHỈNH tốc độ ĐỘNG cơ điện XOAY CHIỀU ROTOR LỒNG sóc, PHỤC vụ CHO CÔNG tác đào tạo NGHỀ điện của TRƯỜNG đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.99 KB, 26 trang )




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP



TRẦN VĂN TỨ




NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỰC NGHIỆM
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU
ROTOR LỒNG SÓC, PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC
ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
LAO ĐỘNG XÃ HỘI – CƠ SỞ SƠN TÂY



Chuyên ngành: kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 60520216



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT






Thái Nguyên, 2014


Công trình được hoàn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Vỵ.
Phản biện 1:PGS.TS. Nguyễn Như Hiển.
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Công


Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:
Trường Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên.


Vào hồi 8 giờ 15 phút, ngày 20 tháng 4 năm 2014.







Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên
- Thư viện Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên





1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay hệ thống truyền động điện xoay chiều đang trở nên
phổ biến và được rất nhiều người quan tâm. Là một giáo viên dạy
nghề điện tôi rất quan tâm đến hệ truyền động điện xoay chiều nói
trên với mục đích nâng cao kiến thức về lĩnh vực này đồng thời góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Vì vậy tôi chọn đề
tài : "Xây dựng hệ thực nghiệm điều chỉnh tốc độ động cơ xoay
chiều rotor lồng sóc, phục vụ cho công tác đào tạo nghề Điện của
trường đại học Lao động và Xã hội - Cơ sở Sơn Tây“.
2. Mục tiêu của luận văn
Xây dựng hệ thí nghiệm biến tần động cơ xoay chiều phục vụ
cho công tác đào tào nghề điện của trường đại học Lao động và Xã
hội - Cơ sở Sơn Tây.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Biến tần 3 pha, Động cơ xoay chiều 3 pha, Điều khiển hệ
Biến tần - động cơ xoay chiều
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nâng cao được chất lượng đào tạo nghề của nhà trường
Đáp ứng được yêu cầu của thực tế sản xuất
5. Kết cấu của luận văn của luận văn
Chương 1: Mở đầu
Chương 2 : Điều khiển hệ “ Biến tần - Động cơ xoay chiều ba pha“
Chương 3 : Đánh giá hệ thống bằng mô phỏng và thực nghiệm.

Chương 4: Thực trạng và chương trình đào tạo nghề Điện của
Cơ sở đào tạo Sơn Tây - trường Đại học Lao động và Xã hội.
Chương 5: Xây dựng hệ thực hành “biến tần - động cơ xoay chiều“
Kết luận và kiến nghị


2

CHƯƠNG 2 : ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN -
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

2.1 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
Điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều KĐB ba pha (ASM) có
thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau :
- Điều chỉnh điện áp đặt vào dây cuốn stato;
- Điều chỉnh số đôi cực từ;
- Điều chỉnh điện trở phụ mạch rotor đối với loại động cơ rotor
dây cuốn;
- Điều chỉnh tần số f của nguồn cung cấp cho động cơ.
Trong thực tế việc điều chỉnh tần số nguồn cung cấp được thực
hiện bởi bộ biến đổi tần số.
2.2 Điều khiển hệ BĐTS – ĐCKĐB
Điều khiển hệ BĐTS - ĐCKĐB có 3 phương pháp chủ yếu sau
- Điều khiển vô hướng (SFC: Scalar Frequency Control).
- Điều khiển định hướng theo từ trường (FOC: Field Oriented
Control)
- Điều khiển trực tiếp momen (DTC: Direct Toque Control)
2.3 Điều khiển định hướng theo từ trường (FOC)
2.3.1 Vectơ không gian và hệ tọa độ từ thông
Ba dòng pha hình sin phía stator

* * *
w
, ,
su sv s
i i i
của động cơ xoay
chiều ba pha không nối điểm trung tính:

w
( ) ( ) ( ) 0
su sv s
i t i t i t
  
(2.1)
Có thể được mô tả dưới dạng vectơ i
s
(t) quay trên không gian
với tần số stator f
s
(Hình 2.4):




3

Hình 2.4 Mô t
ả vector dòng điệ
n stator


2
w
2 2
( ) ( ) ( ) ;
3 3
j j
s su sv s
i i t i t e i t e
 


 
   
 
Tương tự ta có
thể biểu diễn các đại lượng ba pha
, ,
s s r
u
 
dưới dạng thành phần
sau:
s sd sq
s sd sq
s sd sq
r rd rq
u u ju
i i ji
j
j

  
  
 


 


 


 

(2.3)

Hình 2.5:Vetor dòng stator trên hệ tọa độ cố định
αβ và hệ tọa độ quay dq





4

Chuyển sang hệ tọa độ αβ mới là i

và i

:
 

1
2
3
s su
s su sv
i i
i i i






 


(2.6)
s
s s s
i i ji
 
 

- Hệ tọa độ dq:
f
s sd sq
i i ji
 

Từ hình 2.5 thu được :


os sin
sin os
sd s s s s
sq s s s s
i i c i
i i i c
 
 
 
 
 



  


(2.7)
Từ đó ta có:

 
os sin sin os
os sin
s
f
s s s s s s s s s
f s
s s s s s s
i i c i i i c

i i ji c j i e
   

 
   
 

   
   
   
 
    
 


s s
j j
s f f s
u u e u u e
 

  
(2.8)

2.3.2. Cấu trúc của hệ điều khiển tựa theo từ thông rotor


Động cơ KĐB

Đo tốc độ

quay


Hình 2.7 Cấu trúc kinh điển của hệ TĐĐXCBP điều khiển
kiểu T
4
R


5

CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG BẰNG MÔ PHỎNG
VÀ THỰC NGHIỆM
3.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống truyền động BĐTS- ĐCKĐB



Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ hệ thống BĐTS- ĐCKĐB

3.3 Kiểm tra chất lượng bằng mô phỏng
3.3.1 Xây dựng mô hình mô phỏng.
3.3.1.1. Sơ đồ mô phỏng toàn hệ thống:
Sơ đồ mô phỏng hệ thống Biến tần – Động cơ xoay chiều ba
pha như hình 3.2


6



Three-phas e
inverter
Three-phase
thyristor rectifier
Ctrl
Conv
Motor
Is_a
N
Tem
Vdc
demux1

Torque reference

Speed reference
VBus_f
N*
V_Bus*
S_sp
Bctrl
Gates
Six step generator
g
A
B
C
+
-
g

A
B
C
+
-
Tm
m
A
B
C
Induction
m achine
Do thi
VBus
Bctrl
VBus*
P_chop
Alpha
VBus_f
Ctrl
DC bus Voltage Controller
Alpha
Bctrl
pulse_outA
B
C
Bridge firing unit
P_chop
Bctrl
Meas.

V_bridge+
V_bridge-
V_bus+
V_bus-
Braking chopper
A
B
C
220 V 60Hz
Hình 3.2: Cấu trúc mô phỏng hệ thống BĐTS - ĐCKĐB


.3.1.2. Khối động cơ không đồng bộ:

Tm
m
A
B
C
Induction
machine
1
m
3
C
2
B
1
A
v

thr, wr
i
m
Te
Source
m_e
m_m
Out1
Measurem ent list
tp371343
Goto
[tp371345]
From
Tm
Te
m
thr,wr
ASM_mechanics
powersysdom ain
ASM
1
Tm


Hình 3.3: Khối động cơ xoay chiều ba pha


7

3.3.1.3. Khối điều khiển vectơ (vector control)


Three-phase
inverter
Three-phas e
thyristor rectifier
3
Ctrl
2
Conv.
1
Motor
3
C
2
B
1
A
VBus_f
N*
V_Bus*
S_sp
Bctrl
Gates
Six step generator
g
A
B
C
+
-

g
A
B
C
+
-
Tm
m
A
B
C
Induction
machine
VBus
Bctrl
VBus*
P_chop
Alpha
VBus_f
Ctrl
DC bus Voltage Controller
Alpha
Bctrl
pulse_outA
B
C
Bridge firing unit
P_chop
Bctrl
Meas.

V_bridge+
V_bridge-
V_bus+
V_bus-
Braking chopper
2
Mec_T
1
SP
Voltage Ct rl
Hình 3.4: Cấu trúc khối điều khiển vectơ (vector control)



3.3.1.4. Khối điều khiển tốc độ (Speed control):

4
ctrl
3
dir
2
Volts *
1
Freq*
-K-
rpm2hz
-K-
rpm2hz
num(z)
den(z)

lowpass speed filter
-K-
ctrl_sat
N* Ramp N*
Sign
kp
Proportional gain
ki
Integral gain
K Ts (z+1)
2(z-1)
|u|
|u|2
N*
1
N
Speed reference (rpm)
Error (rpm)
Error (rpm)
Voltage ref erence (V)
Frequency ref erence (Hz)
Hình 3.5: Cấu trúc khối điều khiển tốc độ (speed control)




8

1 1.005 1.01 1.015 1.02 1.025 1.03 1.035 1.04 1.045 1.05
-10

-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
10

Hình 3.6: Điện áp tức thời của biến tần ở tần số 50HZ

3.3.2. Kết quả mô phỏng
3.3.2.1. Động cơ làm việc không tải ở tần số khác nhau
- Tần số 50 Hz
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35

Hình 3.7: Tốc độ động cơ ở tần số 50HZ



9

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
t(s)
n(v/ph)
n
ndat

Hình 3.8 : Mô men điện từ ở tần số 50HZ
0.6 0.65 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 1
-25
-20
-15
-10
-5
0
5
10
15

20
25


Hình 3.9: Điện áp ra của biến tần không tải ở tần số 15HZ


10

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
0
100
200
300
400
500
600
t(s)
n(v/ph)

Hình 3.10: Tốc độ động cơ ở tần số 15HZ


0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
-100
-80
-60
-40
-20
0

20
40
60
80
100
t(s)
m(Nm)

Hình 3.11: Mômen điện từ của động cơ ở tần số 15HZ
3.3.2.2. Động cơ làm việc có tải:
- Tần số 50 Hz


11

1 1.005 1.01 1.015 1.02 1.025 1.03 1.035 1.04 1.045 1.05
-15
-10
-5
0
5
10
15

Hình 3.12: Điện áp đặt vào động cơ ở tần số 50HZ có tải

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
-200
0
200

400
600
800
1000
1200
1400
1600
t(s)
n(v/ph)

Hình 3.13: Tốc độ của động cơ ở tần số 50HZ có tải


12

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
-10
0
10
20
30
40
50
60
70
80

Hình 3.14: Mômen tải của động cơ ở tần số 50HZ
1 1.02 1.04 1.06 1.08 1.1 1.12 1.14 1.16 1.18 1.2
-15

-10
-5
0
5
10
15

Hình 3.15: Điện áp đặt vào động cơ ở tần số 15HZ có tải


13

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
-100
0
100
200
300
400
500
t(s)
n(v/ph)

Hình 3.16: Tốc độ của động cơ ở tần số 15HZ có tải
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
-10
0
10
20
30

40
50
60
70
80


Hình 3.17: Mô men của động cơ ở tần số 15HZ


14

3.3.3. Nhận xét:
- Ở chế độ làm việc không tải, khi tần số càng giảm thì hệ
thống làm việc càng kém ổn định.
- Ở chế độ làm việc có tải, hệ thống làm việc ổn định trong
toàn bộ dải công suất từ 50Hz trở xuống.
- Khi mô men phụ tải thay đổi tốc độ của đông cơ ít thay đổi
thể hiện sai lệch tĩnh nhỏ
Kết luận : Chỉ tiêu chất lượng động và chất lượng tĩnh của hệ
thống tốt, đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh chất lượng cao.
3.4. Đánh giá bằng kết quả thực nghiệm:
tiến hành các thí nghiệm về điều chỉnh tốc độ động cơ bằng
tần số trên mô hình điều chỉnh lưu lượng bằng bơm cấp nước cho
bình chứa với điều khiển mức, nhiệt độ và lưu lượng tại phòng thí
nghiệm của Khoa Điện - trường đại học KTCN.
3.4.1.
Cấu hình thực nghiệm về điều khiển tại trung tâm thí nghiệm



Hình 3.18: Mô hình thí nghiệm điều khiển mức, nhiệt độ
và lưu lượng




15


Hình 3.20: Giao diện trong thí nghiệm điều khiển

Hình 3.21 Giao diện kết quả thí nghiệm điều khiển


16

Hình 3.22: Kết quả thí nghiệm thí nghiệm tần số 25Hz
3.4.2. Giới thiệu về các thiết bị của mô hình thực nghiệm:
Các thiết bị thí nghiệm được lấy từ danh mục các thiết bị thí
nghiệm của khoa điện trường ĐHKTCN.
3.4.3. Kết quả thí nghiệm
3.4.2.1. Kết quả 01
Thực hiện thí nghiệm tần số thay đổi từ 50 Hz xuống 25 Hz (có tải)
khi bộ điều khiển PID có các tham số : Kp = 2; K
I
= 20; K
D
= 0,1.

Thực hiện thí nghiệm với tần số thay đổi từ 50Hz xuống 25 Hz

khi hệ thống có tải và bộ điều khiển PID có các tham số điều khiển
đặt như sau :
Kp = 2; K
I
= 3; K
D
= 0,1.
3.4.2.2 Kết quả 02
Thay đổi tham số bộ điều khiển PIDTham số của bộ điều
khiển: Kp = 2; K
I
= 3; K
D
= 0,1 và tần số làm việc 25 Hz, phụ tải
thay đổi.


17


Hình 3.23: Kết quả thí nghiệm Kp = 2; K
I
= 3; K
D
= 0,1
3.5. Kết luận chương 3.
mô phỏng trên Matlab – Simulink và thực nghiệm tại trung
tâm thí nghiệm của trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp.
Hệ thống truyền động BĐTS- ĐCKĐB có chất lượng tĩnh và
động tốt, đáp ứng được yêu cầu của các máy sản xuất đòi hỏi cao về

chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ.




18

CHƯƠNG IV : THỰC TRẠNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO NGHỀ ĐIỆN CỦA CƠ SỞ SƠN TÂY - TRƯỜNG ĐẠI
HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI.
4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơ sở Sơn
Tây.
Ngày 13 tháng 9 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội đã có Quyết định số 1269/QĐ-LĐTBXH về việc sáp
nhập Trường Kỹ nghệ I vào Trường Đại học Lao động - Xã hội. Cơ
sở tại Sơn Tây vẫn tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đào tạo trình độ cao
đẳng nghề và trung cấp nghề.
Ngày 18 tháng 12 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội đã có Quyết định số 1911/QĐ-LĐTBXH về
việc thành lập Cơ sở Sơn Tây thuộc trường Đại học Lao động - Xã
hội.
Nhiệm vụ chính của Cơ sở Sơn Tây là đào tạo nhân lực có
trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề đáp ứng yêu
cầu xã hội.

4.2. Chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp.
Chương trình đào tạo được kết hợp giữa lý thuyết và thực hành
Gồm 34 mô đun trong đó mô đun 26 Truyền động điện
Thời gian mô đun: 150giờ; (Lý thuyết: 60 giờ; Thực hành: 90 giờ)
Bài 8 : Bộ biến tần (Thời gian: 20 giờ)

4.4. Kết luận chương 4.
Phần thực hành về điều khiển động cơ xoay chiều trong hệ :
biến tần - động cơ xoay chiều là rất cần thiết vì trong thực tế đang sử
dụng rất nhiều.


19

CHƯƠNG 5
XÂY DỰNG BÀI THỰC NGHIỆM
BIẾN TẦN – ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA

A

CL

NL

C

ĐTS

XL

THĐ

Đặt tần số ra NL

BĐD


f

i
a

i
b

U

ĐCA

U
dc
Driver NL
PWM

-


I
S
a
,S
b
,S
c
B

C


TG
SI
ASM
B
Đ
TS


Hình 5.2: Sơ đồ nguyên lý hệ BĐTS - ĐCKĐB
5.2 Thiết kế sơ đồ nguyên lý bài thí nghiệm
5.3 Chọn thiết bị và bố trí thiết bị của bài thí nghiệm



V
A A

A

STA
STO
ERR
ANALO
V

MOTO
rpm

N


L1

L
2

L
3

U

V

W
BRA
KEW

6

7

8

9

10

1
1
5



BIẾN
TẦN
ĐIỆN
TRỞ
HÃM
3

4

1

2

15

14

13




20

5.4. Nội dung các bài thí nghiệm
5.4.1. Bài số 1 : Điều khiển tốc độ động cơ bằng thay đổi tần số
Phương pháp này sử dụng các đầu vào số (Digital) để khởi
động và điều khiển bộ biến tần.

Các bước thực hiện phương pháp này như sau:
(1). Kiểm tra các đầu nối cấp nguồn cho biến tần và các đầu
nối ra động cơ, các thiết bị điện.
(2). Nối đầu nối điều khiển số 9 tới đầu nối 5 thông qua công
tắc thứ nhất ( gọi là DIN 1). Công tắc này sẽ có chức năng
chạy/dừng động cơ.
(3). Nối đầu nối điều khiển số 9 tới đầu nối 6 thông qua công
tắc thứ hai ( gọi là DIN 2). Công tắc này sẽ có chức năng tăng/giảm
tốc độ động cơ một tẩn số cố định ( gọi là tần số cố định 2).
(4). Nối đầu nối điều khiển số 9 tới đầu nối 7 thông qua công
tắc thứ ba ( gọi là DIN 3). Công tắc này sẽ có chức năng tăng/giảm
tốc độ động cơ một tẩn số cố định .( gọi là tần số cố định 3).
(5). Nối đầu nối điều khiển số 9 tới đầu nối 8 thông qua công
tắc thứ tư (gọi là DIN 4). Công tắc này sẽ có chức năng tăng/giảm
tốc độ động cơ một tẩn số cố định ( gọi là tần số cố định 4).
(6). Lắp vỏ biến tần và đóng nguồn cấp điện cho biến tần.
(7). Đặt thông số P00304 đúng như bảng công suất trên động cơ.
(8). Đặt P0010 = 0 để cài đặt các thông số của đầu vào DIN.
(9). Đặt P0700 = 2 để xác định các tần số làm việc ( DIN2,
DIN3, DIN4).
(10). Đặt P1000 = 3 để chọn điểm đặt tần số cố định.
(11). Đặt P0701 = 1 để xác định chức năng của DIN1 là điều
khiển động cơ quay theo chiều kim đồng hồ
(12). Đặt P0702 = 15 xác định chức năng của DIN2 là tần số
cố định 2.


21

(13). Đặt P0703 = 15 xác định chức năng của DIN3 là tần số

cố định 3.
(14). Đặt P0704 = 15 xác định chức năng của DIN4 là tần số
cố định 4.
(15). Đặt P1002 một giá trị tuỳ chọn (5Hz) cho tần số cố định
2 (DIN2).
(16). Đặt P1003 một giá trị tuỳ chọn (10Hz) cho tần số cố định
3 (DIN3).
(17). Đặt P1004 một giá trị tuỳ chọn (15Hz) cho tần số cố định
4 (DIN4).
(18). Đặt thông số P1300 = 0 để chọn phương pháp điều khiển
(19). Bật công tắc DIN1. Bộ biến tần sẽ ra lệnh cho động cơ quay.
(20). Bật công tắc DIN2. Động cơ sẽ quay ở tần số cố định 2 (5Hz).
(21). Bật công tắc DIN3. Động cơ sẽ quay ở tần số cố định 3 (10Hz)
(22). Bật công tắc DIN4. Động cơ sẽ thêm vào tần số cố định 4 (15Hz)
Ứng với mỗi tần số cố định ta sẽ nhận được tốc độ tương ứng,
Khi phụ tải thay đổi ta sẽ xác định được đặc tính của hệ thống.
5.4.2 Bài số 2 : Điều khiển hệ thống ở chế độ điều khiển
vector


D
A
Enconder
AC
Inventer
AC Motor
load
Position Feedback
Suplly


Hình 5.6: Mô hình điều khiển động cơ


22

Cài đặt chế độ điều khiển vector
(1). Kiểm tra các đầu nối cấp nguồn cho biến tần và các đầu
nối ra động cơ, các thiết bị điện.
(2). Bật Aptomat trên bàn thí nghiệm. Ấn nút START để cấp
điện cho bộ biến tần
(3). Đặt thông số P0003 = 3 để cho tất cả các thông số của bộ
biến tần có thể điều chỉnh được.
(4). Đặt các thông số P0304-P0311 theo đúng bảng công suất
động cơ.
(5). Lựa chọn chế độ điều khiển vector (P1300 = 20)
(6). Đảm bảo động cơ đang mát và lệnh RUN. Việc xác định
tự động chỉ xẩy ra trong lần đầu khởi động khi P1300 đạt tới 20.
Việc ngắt quá trình tự động kiểm tra bằng cách ngắt nguồn hoặc hủy
lệnh RUN có thể gây ra lỗi và kiểm tra tự động sẽ được lặp lại. Nếu
các thông số động cơ thay đổi thì việc kiểm tra tự động cũng được
thực hiện lại.
(7). Giống như mọi hệ thống điều khiển, điều khiển vector
cũng cần được ổn định nhờ việc đặt thông số giới hạn khuếch đại tỷ
lệ (P1470) và khuếch đại tích phân (P1472). Các giá trị thực và giá
trị đặt được xác định bằng cách kiểm tra, tuy nhiên thường cài đặt
như sau:
(8). Đặt P1452 = 4ms, hằng số thời gian của bộ lọc PT1 dùng
để cản dịu sai số của khâu điều khiển tốc độ khi làm việc ở chế độ
vectơ không sensor (SLVC). Việc giảm giá trị này làm tăng chất
lượng động của quá trình điều chỉnh tốc độ. Nếu đặt ở giá trị thấp

hoặc giá trị cao thì sẽ gây ra mất ổn định.
(9). Đặt P1470 = 3, hệ số khuếch đại của khâu điều khiển tốc
độ trong chế độ điều khiển Vector.


23

(10). Đặt P1472 = 400ms, hằng số thời gian tích phân của
khâu điều khiển tốc độ trong chế độ điều khiển Vector không sensor.
(11). Đặt P1755 = 5Hz, tần số khởi động của chế độ điều khiển vectơ
không sensor (SLVC), do đó chế độ điều khiển véc tơ không sensor chuyển
từ vòng hở sang vòng kín tại tần số đó.

5.5. Kết luận chương 5
Thông qua thực nghiệm sinh viên sẽ hiểu nguyên lý làm việc,
làm quen với các thiết bị trong thực tế. Biết cách điều chỉnh tốc độ
động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc.
Kết quả thực nghiệm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
nghề ở Cơ sở Sơn Tây trường Đại học Lao động Xã hội. Vì vậy việc
xây dựng bài thực nghiệm về hệ thống BĐTS- ĐCKĐB trong cơ sở
dạy nghề Sơn Tây là cần thiết và cần được quan tâm thực hiện ./.

×